1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Các lý thuyết trong công tác xã hội năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

5 24 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Các lý thuyết trong công tác xã hội năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƠNG THÁP 1S) / 5

DE THI KET THUC MON HỌC #—

Mơn học: Các lý thuyết trong cơng tác xã hội Mã MH: SO4013

Học kỳ: 02, Năm học: 2020 - 2021 C2 Neanh/khoi nganh: DHCTXH18A, hinh thite thi: Tự luận

(hoi gian lam bai: 90 phút (khơng kế thời gian phát đẻ)

Câu 1 (3 điểm)

Vận dụng kiến thức đã học về ý thuyết động năng tâm lý Anh/Chị hãy phân tích nguyên nhân và để xuất một số giải pháp đối với van dé bạo lực học đường của học sinh hiện nay

Câu 2 (7 điểm)

Anh/chị hãy phân tich naw cầu cơ ban của con người trong lý thuyết nhụ cầu

Trang 2

TRƯỜNG HỢP ĐIEN CÚ

Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Y vừa nhận được thơng báo tử một trường học vê một vụ nghỉ ngờ lam dung tinh dục

T:m bé tên là [TIM đã kê với cơ giáo của mình ring cha dượng em đã năm củng giường

và sờ soạng thân thể em Nhân viên xã hội đã gặp giáo viên và thu thập được thơng tin sau:

THM hién 11 tudi va da hoe 6 trường này từ năm 6 tuơi Khi THM 7 tuơi bơ cơ bé chết vì bệnh ung thư ruột sau một thời gian đài đau ơm Người giáo viên biết rõ mẹ và bộ cua TITMI,

nĩi rằng øia đình đĩ sơng rất hạnh phúc Cơ giáo nĩi THM cĩ vẻ thân thiết với bộ và bị tác dong

mạnh trước bệnh tình và cái chết của bĩ mình (với những lần nhập viện dài ngày)

Sau khi chơng chết, mẹ em cịn lại một mình và phải châm sĩc TIM và hai em gai 4 tudi va 2 tudi Mot nam sau me 111M tai gid với một người dan ơng khác ơng nay lam n bếp trong một nhà hàng nhỏ

Sáu tháng trước cơ giáo của THM nhận thấy một sự thay doi đáng kê về tính cách hành

vị và việc đi học của em Người giáo viễn nĩi rang, THM khơng cịn cười hay chơi với những bạn gái khác Em thường ngơi một mình và khơng trả lời khi người lớn hỏi chuyện vi trước đĩ TIM cịn là một vui vẻ và hịa đồng, rất được các bạn gái khác trong lớp yêu mến cho dù

lúc đĩ cơ bé phải chịu áp lực về bệnh tình và sau này là cái chết của bố mình

Hơm đĩ người giáo viên phát hiện ra THM dang ngơi khĩc trong lớp học Cơ nỏi rằng

cĩ những thời gian dài THÌM khơng đến trường Khi cơ giáo hỏi chuyện gì xảy ra thì TIM chỗi

khơng nĩi và di ra khỏi lớp học Vào giờ ăn trưa THM quay lại và kế chuyện với cơ giáo ITIM

ke Ang, bĩ dượng thường xuyên đánh đá em ngay cả khi me onha Lim cùng phải lâm moi việc

nhà và m ăn, chăm sĩc hai em 9 Bồ duong Va me cua en thường MỊN ên uống nượu Em

cũng kê rang đã nĩi lại với mẹ chuyện bố dượng mị vào giường buổi đêm và sờ SOäIIp người em, tuy nhiên me là em nĩi doi de pha ve tơn nhân

chuyện này cho ai thì gia đình họ sẽ tan vờ và đĩ là lỗi của em THIM kế với cơ giáo rang bo

đượng nĩi là mẹ cm khơng hề thương em và nếu em kế mọi chuyện thì ơng ta sẽ

TIM nĩi hai dứa em bị cắm khơng được nĩi chuyện với chị nêu khơng sẽ bị đánh THIM chi

biết khĩc khi bố đượng đánh dập, sờ vào người, ơng ta cười vả nĩi cm là dứa ngụ ngọc IIÌMI kể bỗ durong con lam cho mẹ em tin rằng em rất hư và ăn cấp đồ của ơng ta Mẹ em tỉn người bỏ

đượng, ‘THM bao me thường khơng cho em ăn và nĩi "khơng dược cho những dứa con gái hư

đốn ăn”, vì thế THM thường xuyên bị đĩi Khi được ăn thì thức ăn tồn là đồ ăn kém chất lượng

so với những gì gia đình ăn Ở nhà em phải làm mọi việc nhà bồ dượng khong cho em di học và

bat em phải ở nhà để lau đọn nhà cửa Thỉnh thoảng buổi đếm bỏ dượng cịn dây em ra khĩi nhà và nĩi "con bé này khơng ngoan nên khơng được ở cùng gia đình”, a ba và nếu tín Kẻ lết ba chị cm

Cơ giáo cịn nĩ "ng, mình và các giáo viên khác nhận thấy trong sáu tháng sản day THM di học thường mặc quận ao ban, gua chat va mong khong đủ âm Cơ giáo cịn thay TIM cĩ vẻ bị đĩi tuy nhiên khí mọi người đề nghị cho TIM đỗ ấn thì em từ chĩi

LIM đã tìm pặp bà nội của mình Bà nội em sống ở cùng quận và thuờng, gap ba minh khi tới trường hoặc sau giờ học Bà nội em khơng thích bố nee và khơng bao giờ đến nhả em, ‘TLIM khơng kể với bả chuyện øì, tuy nhiên người bả vì lo cho các chấu nên đã hỏi rất nhiều

điều, Khi bà nội cho cm ăn thì em lại từ chĩi và nĩi mình khơng dĩi

Khi cơ giáo nĩi sẽ thử nĩi chuyện với bộ mẹ thì THM rat hống hồi lo lãng và cảu xin cơ giáo đừng pặp bơ mẹ mình hoặc dừng kê chuyện này cho bất kỳ ai

(Nguơn: Nguyễn Thị Thái Lan (2020) Giáo trình cơng tác Xã hội cá nhân và gia dinh, NXB Lao động xã hội tr 158-159)

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DONG THAP

DAP AN DE THI KET THUC MON HOC

Mơn học: Các lý thuyết trong cơng tác xã hội Mã MII: SO4013 Học kỳ: 02 Năm học: 2020 — 2021

Ngành/khĩi ngành: ĐHCTXHI8A hình thức thí: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phái để)

Câu | Ý | Nội dung [ Thang điểm

Nguyên nhân dan đến vấn đề bạo lực học đường theo quan điểm lý thuyết động năng tâm lý

Thứ: nhật, hành vì bạo lực học đường, do sự ự điều khiên cua vo thú Trong tầng vơ thức, nhiều cảm nghĩ uất ức, căm phan, bue ttre, chang dối, luơn sơi sục và khơng dược thỏa mãn Đến khi bất ¿ gặp đơi tượng,

cụ thê ở đây là một học sinh nảo đĩ, cảm nghĩ này cĩ cơ hội dược giải toa

- bằng hành động danh dap chèn ép, đe d sinh đĩ

Thủ hai, theo quan điểm vẻ củu trúc nhân cách của Freud thì hanh vị bạo i

lực hoe dwong la do “edi ay” chi phối: Cái ấy thoa mãn nhụ cầu bằng cách phan xa khơng điều kiện dé lảng tránh điều khĩ chịu Tuy nhiền cái ấy của những học sinh này phát triển quá mạnh trong khi đĩ cái tơi và cái siêu tơi khơng đủ mạnh dé giữ cái ấy lại được Cách giải thích này | ' chúng ta cĩ thé hiéu la do tinh kie êm chế của học sinh cịn rất kém sự

| thiểu chin chan, thiếu kinh n

nguyên nhân dẫn đến bạo lực ở các em học sinh — - Thi ba do sw doi hoi tive thì của cái a nhưng cải siêu tơi kiêm sốt chặt shiệm cuộc sống là một trong những

| ché nén cai toi thuc hién cae co che tr ve sau

Wĩi cơ chế phĩng chiếu, đĩ là những học sinh chịu bạo lực t

hay cơ, người lớn mà khơng thể dap trả nên nĩ tạo một cơ chế tự vệ bằng Kách bắt nạt, đánh những bạn yếu hơn

Jới cơ chế dong nhat hoa, những học sinh học tập kém sợ mọi người coi | thường nên phải khăng định mình bằng cách khác là chứng to mình bằng *quyền lực mat những bạn khác bã

vào nhĩm cĩ nhiều học sinh ngõ nghịch Sau đĩ, các em sẽ bất chước các hành ví bạo lực của nhĩm bạn đĩ để thị uy với bạn bẻ xung quanh,

Voi cơ chế dĩ chuyển một số trường hợp bạo lực học đường xảy ra khơng phái từ nguyên nhân là giữa các em cĩ mâu thuần, hiểm khích với nhau | mà chi la sw do ki, ganh ghét Vì muốn được bạn bè quan tâm, thả

yêu thương như bạn đĩ, một số em khơng phần dấu theo cách tích cực

mà thực hiện hành ví dánh bạn sĩ nhục bạn

Thự tu, từ quan điềm về các Xung lực tâm h lo xung lục phá huy (Thandfox) gay ra

/ì xung lực phá hủy mạnh hơn xung lực tính dục do đĩ, năng lượng của

tồn cơ thể ở một số học sinh được huy động đề thực hiện các hành vi hấn đánh dập gây dau đớn cho bạn khác nhiều hơn là thực hiện

Trang 4

9 Biện pháp n ngăn _chặn học đường theo quan điểm lý thuyết động nã tiện pháp 1l: Tránh đồn nén vào vơ thức của học sinh các cam 4 xúc, hành | bỉ HIỂU ci - Về phía gia đình:

Quan tâm tới các mối quan hệ bạn bè của con cái, nhưng cha mẹ khơng

nên quản lí quá khắt khe làm con cái cĩ cảm giác bị trỏi buộc và khơr được thê chia sẻ cùng cha mẹ Các bậc cha mẹ phải đối xử với con khơi

ược thơ bạo, tránh dùng vũ lực

È Vẻ phía nhà trường:

läên cạnh nhiệm vụ truyền thụ trí thức, mỗi người thầy cịn cần phải quan

tâm, hiểu được các mong muốn của học sinh, cần gương mẫu khéo léo, nhị, Hãy là bạn với học sinh nêu thấy cần thiết

Thê hiện tỉnh yêu thương và sự quan tâm chân thành tới các em Trị huyện thân tỉnh cùng các em, khơng nên nĩi chuyện theo kiểu bê trên với

các em Tránh ra những chí thị hay mệnh lệnh, chỉ nên đưa ra cho các em

những gợi ý và lời khuyên

Bien phap 2: Dinh hwong va hoan thién cái tơi,

Phải giáo dục ý thức cho học sinh làm cho học sinh hiêu được rằng, bạo ực học dường là một hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Dù ở trong nhà rường hay ngồi nhà trường thì đều khơng được đánh nhau Tú ức là chúng a làm cho cái tơi của các em phát triển để cĩ ‘thé kim giữ cái ấy khi cần hiết, Thêm vào đĩ cùng với cái tơi thì cái siêu tơi cĩ vai trị vơ cùng quan

trọng trong Việc ngân can Sự thoả mãn của cái ay |

Biện php 3: Han ché cae trạng thải căng thang trong tam ly ở học sinh Mot trong những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là do cơ chế tự vệ ở một số học sinh Vì thế, gia đình cẩn tạo cho các em một mơi trường Bĩng khơng bạo lực ở trong chính gia đình của mình và nhà trường cũng bản phải làm như vậy để tránh sự phĩng chiếu khơng đáng cĩ ở học sinh - một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực Đặc biệt, giai đoạn 0 dén 6 | udi là những năm cĩ ảnh hướng quan trọng nhất đến sự phát triển nhân

cach cua trẻ theo quan điểm cua Freud

Bién phap 4: Tăng cường cá hoạt dong | khong li liên quan đến xung lực pha,

Iniy |

Nhà trường cần tao điều kiện cho việc tơ chức các hoạt động chung như: Tơ chức học nhĩm, tổ chức hoạt động văn hĩa nghệ, thể dục thế thao,

ul chơi, giải trí Các hoạt động học tập, vui chơi lành mạnh, bể ích sẽ |

giúp phan tán xung lực phá hủy Thanatos ở một số học sinh Từ đĩ các | _ sẽ khơng cịn hứng thú và cũng như khơng cịn thời gian cho các hành "| M1

au co ban (basic need

- Nous cau ve an ay an ninh (safety security needs);

Trang 5

| nhu

- Nhu cau vé duge quy trong (esteem needs)

~ Nhu câu dược thê hién minh (sel f-actualizing needs)

| Ung dung ctia quan điểm lý thuyết nhu cầu đối với nhĩm thân chú cĩ

âu khân cần sự trợ giúp trong cơng tác xã h

- Giúp NVXH xác dịnh được những nhụ cầu nào trong he thơng

nhu cau con chưa dược thỏa mãn, đấp ứng của thân chủ trong tiên trình | can thiệp

các nhu cầu của họ ở các cấp bậc khác nhau Diều này cĩ nghĩa là NVXH làm việc với thân chủ dê giúp họ xác dịnh các hành động cĩ thẻ thục hiện

4 được đề thay đổi tỉnh huồng và tập trung vào các vấn đề cĩ thẻ đang căn

trở thân chủ trong việc thỏa mãn nhụ cầu của chính họ — — |

- Trong một số trường hợp, thân chu khơng cĩ khả năng thỏa man cae |

nhu cầu cơ bản, việc kết nối họ với các nguồn lực là cơng việc ma NVX

thực hiện nhằm tăng năng lực đáp ứng như cầu giái quyết van dé cho |

| than chu i

_ Xác định vấn để và nhu cầu cần dap ứng của thân chu trong trường,

_hop điển cửu:

Những vấn đẻ mã thân chủ THM đai

1 TC khơng được an tồn khi sơng tron

2 Bồ dượng bạo lực thê xác và tỉnh thần của TC

3 Thiếu tỉnh thương, sự quan tâm chăm sĩc từ người mẹ:

4 TC hiện tại khơng cĩ người bảo vệ: |: Bồ dượng và mẹ nghiện rượu

Ũ Những nhu cầu hiện tại mà than chu THM cần dược đáp ứng

3 | TC cân được an tồn khi sống trong nhà hoặc cĩ thê ở chung với bà | Ÿ nội:

| TC can duge bao vé đề tránh bị người bố dượng xâm hại thể xác tỉnh

dục và tỉnh thân;

| 3 TC can tình thương yêu, quan tâm từ người mẹ:

| 4 TC can một người đủ tin cậy để bảo vệ em và bản thân người này phái | | cĩ mong muơn bảo vệ em:

5 TC can được báo vệ khỏi những ảnh hướng của tỉnh trạng n Iì rượu

của bố dugng va me

oes | Tổng điểm câu 2

| — i Tong diém toan bai

Duyệt của P Trưởng Bộ mơn Ngày tháng Š năm 2021 we Tran Kim Ngọc J hứ bậc

- NVXH sử dụng thuyết nhủ e cau để hiểu và giúp dỡ thân cha thoa man

Ngày đăng: 17/07/2022, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN