1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện hoạt động marketing tại trường cao đẳng thương mại và du lịch

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THANH NGÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011A Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH NGÂN HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân tơi, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý luận khoa học tình hình thực tiễn hoạt động Marketing Trường cao đẳng Thương mại Du lịch, hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thanh Hồng Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu q trình học tập, khơng phải sản phẩm chép đề tài nghiên cứu trước Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thanh Ngân LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn với đề tài: “Hoàn thiện hoạt động Marketing Trường cao đẳng Thương Mại Du Lịch”, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Viện Kinh tế & Quản lý (Viện đào tạo sau đại học – Đại học Bách khoa Hà Nội); Ban Giám Hiệu, Khoa, phòng ban Trường cao đẳng Thương Mại Du Lịch, … Đặc biệt tận tình hướng dẫn, TS.Phạm Thị Thanh Hồng; ủng hộ, động viên đồng nghiệp, gia đình bè bạn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, quý quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự giúp đỡ động viên, cổ vũ giúp nhận thức, làm sáng tỏ thêm mặt lý luận mặt thực tiễn lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu Luận văn q trình nghiên cứu cơng phu, làm việc khoa học nghiêm túc thân Mặc dù tác giả cố gắng, trình độ thời gian có hạn, nên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tơi mong nhận quan tâm, ý kiến đóng góp thầy cô giáo độc giả quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Học viên lớp Cao Học Bách Khoa, Khóa 2011 - Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Thị Thanh Ngân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Nội dung viết tắt 7P BGD&ĐT BGH BLĐTB&XH CB CBCNV CĐ CĐN CĐTM&DL 10 DN Doanh nghiệp 11 ĐH Đại học 12 GDP Tổng sản phẩm nội địa 13 GDTX Giáo dục thường xuyên 14 GVDG Giáo viên dạy giỏi 15 HĐND Hội đồng nhân dân 16 HSSV Học sinh sinh viên 17 KDNH-KS 18 KDTM 19 KHCN&ĐN Các yếu tố cấu thành Marketing dịch vụ Bộ giáo dục đào tạo Ban giám hiệu Bộ lao động thương binh xã hội Cán Cán công nhân viên Cao đẳng Cao đẳng nghề Cao đẳng thương mại du lịch Kinh doanh nhà hàng – khách sạn Kinh doanh thương mại Khoa học công nghệ đối ngoại Kinh tế quản trị kinh doanh 20 KT&QTKD 21 LPG Nghiệp vụ kinh doanh dầu khí dầu mỏ hóa lỏng 22 NCS Nghiên cứu sinh 23 NVKD Nhân viên kinh doanh 24 PTTH Phổ thông trung học 25 QL 26 QTĐS Quản trị đời sống 27 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 28 TCHC Tổ chức hành 29 TCN 30 THCN Trung học chuyên nghiệp 31 THPT Trung học phổ thông 32 TNCS Thanh niên cộng sản 33 TTKT&ĐBCL 34 TTLT Thông tư liên tịch 35 TW4 Trung ương 36 VD 37 VHTT&DV Quốc lộ Trung cấp nghề Thanh tra khảo thí đảm bảo chất lượng Ví dụ Văn hóa thơng tin dịch vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo tính chất cơng việc trình độ đào tạo 38 Bảng 2.2: Mức thu học phí Trường từ năm 2010 đến 2013 60 Bảng 2.3: Mức thu học phí ngành học Kế tốn, Quản trị kinh doanh số trường ngồi cơng lập 2012 – 2013 61 Bảng 2.4: Chi phí cho tuyển sinh 2010 - 2012 71 Bảng 2.5: Số lượng trình độ giảng viên hữu 75 Bảng 2.6: Kết tuyển sinh Trường 82 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành Marketing dịch vụ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Trường CĐ Thương mại Du lịch 37 Hình 2.2: Kênh tuyển sinh đào tạo Trường CĐ Thương mại Du lich 64 Hình 2.3: Kênh tuyển sinh đào tạo ngắn hạn Trường CĐ Thương mại Du lịch 65 Hình 2.4: Quy trình đào tạo ngành Kế tốn, Quản trị kinh doanh Trường 79 Hình 2.5: Quy trình đào tạo ngành Khách sạn – Du lịch Trường CĐTM&DL 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương I TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG LĨNH VỰC ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động marketing 1.1.1 Khái niệm Marketing 1.1.2 Vai trò Marketing kinh doanh quản lý 1.2 Khái niệm đặc điểm marketing dịch vụ 1.2.1 Khái niệm đặc điểm sản phẩm dịch vụ 1.2.2 Khái niệm đặc điểm Marketing dịch vụ 1.3 Hoạt động Marketing lĩnh vực đào tạo 1.3.1 Đặc điểm Marketing lĩnh vực đào tạo (Marketing đào tạo) 1.3.2 Nội dung hoạt động Marketing sở đào tạo 12 1.3.2.1 Về nội dung nghiên cứu Marketing đào tạo 12 1.3.2.2 Về phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 13 1.3.2.3 Xây dựng lựa chọn chiến lược Marketing đào tạo 14 1.3.2.4 Nội dung sách phận cấu thành Marketing hỗn hợp (Marketing- Mix) đào tạo 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing đào tạo 30 1.4.1 Các yếu tố bên sở đào tạo 30 1.4.2 Các yếu tố bên sở đào tạo 32 Chương II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING ĐÀO TẠO 34 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 34 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Thương mại du lịch 34 2.1.1 Quá trình phát triển 34 2.1.2 Về tổ chức máy 35 2.1.3 Lực lượng lao động 38 2.1.4 Về ngành nghề đào tạo, hệ đào tạo, quy mô đào tạo 38 2.1.5 Về kết đào tạo: 40 2.2 Thực trạng yếu tố môi trường thị trường ảnh hưởng đến công tác đào tạo hoạt động Marketing Trường CĐ Thương mại Du lịch 40 2.2.1 Các yếu tố môi trường 40 2.2.1.1 Các yếu tố địa lý tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội nơi đặt trụ sở trường 40 2.2.1.2 Mơi trường trị, pháp luật 43 2.2.2 Thị trường đào tạo Trường cao đẳng Thương Mại Du Lịch 50 2.2.3 Về tình hình cạnh tranh thị trường đào tạo 52 2.3 Thực trạng hoạt động Marketing Trường cao đẳng Thương Mại Du Lịch 53 2.3.1 Chiến lược Marketing 53 2.3.2 Các sách Marketing hỗn hợp Trường 54 2.3.2.1 Chính sách sản phẩm 54 2.3.2.2 Chính sách giá đào tạo 59 2.3.2.3 Chính sách phân phối đào tạo Trường 62 2.3.2.4 Chính sách giao tiếp, khuếch trương (Xúc tiến Marketing ) 67 2.3.2.5 Chính sách người 72 2.3.2.6 Về xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo 77 2.3.2.7 Về quy trình đào tạo 78 2.3.3 Nhận xét dánh giá chung hoạt động Marketing Trường 80 2.3.3.1 Những điểm mạnh kết đạt 80 2.3.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 82 - Tổ môn phải thảo luận kỹ tới thống đề cương giảng, môn học, xác định rõ nội dung giảng viên giảng lớp, nội dung giao cho sinh viên tự nghiên cứu; Thống danh mục tài liệu tham khảo tối thiểu mà giảng viên sinh viên bắt buộc phải đọc môn học; Đồng thời, thường xuyên tổ chức dự giờ, thao giảng để rút kinh nghiệm giảng dạy học hỏi lẫn - Khoa, tổ môn cần tổ chức Hội thảo phương pháp giảng dạy, đánh giá học sinh, sinh viên theo học chế tín để tìm phương pháp giảng dạy, đánh giá tốt, phù hợp - Trưởng khoa, trưởng môn cần phân cơng giảng viên đủ trình độ, lực có kinh nghiệm để giảng dạy, hướng dẫn khóa luận tăng cường việc kiểm tra, giám sát để quy định giảng dạy, đánh giá kết học tập sinh viên thực nghiêm túc + Đối với Nhà trường: Cùng với việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, tốt chất lượng, Nhà trường cần thực tốt việc sau: - Tổ chức Hội thảo cấp Trường phương pháp giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV đào tạo theo Học chế Tín chỉ; - Sớm hồn thiện công bố chuẩn đầu ngành, chuyên ngành đào tạo hoàn thành Báo cáo kiểm định chất lượng đào tạo Đây cam kết xã hội khẳng định chất lượng đào tạo Nhà trường - Tổ chức cho học sinh, sinh viên nghiên cứu kỹ Quy chế 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15/8/2007 đào tạo tín để em thấy rõ tầm quan trọng việc tự học tập, nghiên cứu, có thái độ học tập đắn, chủ động, tự giác tích cực học tập để có kiến thức thực cho thân, tránh tượng sử dụng thời gian tự học tập vào làm việc riêng không thuộc học tập - Trang bị bổ sung thêm thiết bị phục vụ giảng dạy như: máy chiếu Projector, hệ thống âm thanh, thiết bị thực hành rèn nghề nghiệp vụ Nhà hàng – Khách sạn 98 - Xây dựng đội ngũ “cố vấn học tập” mạnh, nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo ngành nghề, bậc, hệ đào tạo có kinh nghiệm tư vấn để giúp đỡ em HSSV trình học tập đ- Kết dự kiến Thực giải pháp đưa việc đào tạo theo Học chế Tín Trường phát triển theo chiều sâu nâng cao chất lượng đào tạo Nó cho phép tăng dần tỷ lệ HSSV xếp loại học tập Khá, Giỏi qua học kỳ, năm để đến năm 2017 đạt tỷ lệ 40 – 45% mục tiêu đề Kết là: Chất lượng đào tạo toàn diện Trường nâng cao HSSV tốt nghiệp trường làm việc dễ tìm việc làm ngành nghề đào tạo Uy tín, hình ảnh thương hiệu Trường nâng cao, tạo điều kiện thu hút nhiều người học 3.2.1.3 Một số giải pháp khác a- Giải pháp yếu tố người Yếu tố người Marketing đào tạo yếu tố quan trọng để thu hút người học, yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo, “bằng chứng” chất lượng đào tạo Người học xã hội nhìn vào đội ngũ giảng viên cán quản lý Trường để đánh giá chất lượng đào tạo định có chọn học Trường hay khơng Cán quản lý Trường đạt trình độ theo tiêu chuẩn chức danh vị trí Đội ngũ giảng viên có 109 người, có 39 người đạt trình độ thạc sỹ trở lên đến tháng 10 năm 2013, có thêm 16 người bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ nữa, tổng số giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên Trường 55/109 người, đạt tỷ lệ 50,46%, Trình độ đội ngũ giảng viên Trường 100% đạt chuẩn giảng viên trình độ cao đẳng, đảm đương nhiệm vụ so với mặt chung trường cao đẳng tỷ lệ có trình độ thạc sỹ trở lên tương đối cao, so với mục tiêu phấn đấu thành Trường Đại học Thương mại Du lịch (Khoản 3, Điều 5, Luật giáo dục đại học hành quy định trình độ chuẩn chức danh giảng viên dạy trình độ đại học thạc sỹ trở lên), cịn thấp xa Đặc 99 biệt, để nâng cấp thành trường đại học, Trường cần phải có 10% giảng viên đạt trình độ tiến sỹ Để đạt mục tiêu đó, Nhà trường phải gấp rút đào tạo đội ngũ cách: - Yêu cầu giảng viên vào Trường sau năm phải học cao học, để năm 2016 phải đạt tỷ lệ 95% có trình độ thạc sỹ trở lên (chỉ trừ giảng viên tuyển thêm chưa kịp học cao học); - Cử số giảng viên có trình độ thạc sỹ, có khả điều kiện nghiên cứu sinh để trở thành tiến sỹ Điều này, đòi hỏi Đảng ủy Trường phải có Nghị (như nói trên) để Ban giám hiệu Trường giao nhiệm vụ cho số giảng viên, trước hết cán bộ, đảng viên thực Cùng với việc giao nhiệm vụ thế, trường cần có sách hỗ trợ mặt thời gian, kinh phí nghiên cứu cho nghiên cứu sinh đưa vào quy chế chi tiêu nội để thực Theo tôi, cần nâng cao mức hỗ trợ tài cho nghiên cứu sinh từ 70 triệu lên mức 100 triệu đồng để động viên, khích lệ tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu Ngoài việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên cán quản lý trên, Đảng ủy Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể Trường cần tăng cường giáo dục cán công nhân viên lao động Trường ý thức trách nhiệm, tinh thần tận tụy phục vụ người học, trước hết thái độ ứng xử có văn hóa, tơn trọng người học, q mến khách đến Trường, tạo hình ảnh đẹp người cán bộ, nhân viên Trường cao đẳng Thương mại Du lịch b- Giải pháp phân phối sản phẩm Trường cần sớm thành lập Trung tâm tư vấn tuyển sinh giới thiệu việc làm để có người chuyên trách đảm nhận nhiệm vụ tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường Đây vấn đề quan trọng Bởi vì, khơng giải đầu q trình đào tạo, nhiều sinh viên trường khơng tìm việc làm ngành nghề, khơng thu hút người đăng ký tuyển sinh vào học Trường 100 Trung tâm tư vấn tuyển sinh giới thiệu việc làm cần bố trí cổng Trường, nơi dễ nhận biết thuận tiện cho việc vào học sinh, sinh viên khách; Phải có nhiều máy tính nối mạng phải có quan hệ rộng với doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp, đặc biệt phải liên kết với Trung tâm giới thiệu việc làm Sở lao động thương binh xã hội địa phương, trung tâm hay công ty dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm tuyển dụng lao động chuyên nghiệp… để cung cấp thông tin cho em hướng dẫn em tự tìm kiếm thơng tin qua mạng máy tính Có vậy, Trung tâm thực hữu ích, có ý nghĩa giúp Trường giải đầu trình đào tạo c- Giải pháp quảng bá, xúc tiến tuyển sinh Để quảng bá thương hiệu, giới thiệu ngành nghề đào tạo điều kiện ăn ở, học tập Trường tới người học xã hội, ngồi hình thức xúc tiến tuyển sinh trình bày phần thực trạng, Nhà trường cần thực thêm số việc sau: - Cần thông báo tuyển sinh số báo, đài trung ương, có tầm thơng tin phạm vi toàn quốc như: Báo nhân dân, Đài phát tiếng nói Việt Nam… Chi phí đăng, phát thơng tin phương tiện lớn, thông tin phạm vi tồn quốc có sức lan tỏa lớn - Thực kích thích vật chất, trả thù lao tiền học sinh, sinh viên cán bộ, công nhân viên việc tuyên truyền, giới thiệu, thu nhận hồ sơ đăng ký vào học Trường có kết Theo đó, học sinh, sinh viên cán bộ, công nhân viên giới thiệu người nộp hồ sơ vào Trường, dự thi xét tuyển đến học Trường, sau kỳ học trả thù lao mức định (theo khoảng 300.000 đ/ HSSV tuyển được) Khoản tiền khơng lớn khuyến khích học sinh, sinh viên học Trường cán bộ, công nhân viên Trường quan tâm, tích cực việc giúp Trường tuyển sinh Giải pháp có hiệu việc cử cán tỉnh để tuyển sinh, lực lượng học sinh, sinh viên Trường đơng, kỳ nghỉ hè, nghỉ tết thăm gia đình có mặt địa phương 101 - Đẩy mạnh hợp tác, có sách khuyến khích thỏa đáng đối tác quy định tỷ lệ % hưởng mức thu học phí để họ làm trung gian tích cực Trường việc tuyên truyền, quảng bá thương hiệu, ngành nghề đào tạo thu nhận hồ sơ đăng ký vào học Trường d- Giải pháp sở vật chất kỹ thuật - Trường cần xây dựng thêm (ngồi cơng trình có) số cơng trình phục vụ đào tạo khu giảng đường từ đến tầng với khoảng 30 đến 35 phòng học; Nhà thực hành thực tập Thương mại Nhà hàng – Khách sạn (Khách sạn tầng), hội trường lớn khoảng 500 - 700 chỗ ngồi nhà thể thao đa năng… - Cần định kỳ sơn lại cơng trình xây dựng để đảm bảo mặt Trường mới, sáng sủa - Trường cần mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập thiếu như: máy chiếu projector hệ thống âm li – loa đài lắp đủ cho 100% số phòng học; Các thiết bị Nhà hàng – Khách sạn như: máy hút bụi, máy giặt, cơng nghiệp, lị làm bánh, máy vặt lông gà vịt, máy rửa bát đĩa… thường xuyên rà soát, bổ sung, thay máy móc, thiết bị, dụng cụ có hư hỏng, lạc hậu, xuống cấp… Đây điều kiện đảm bảo chất lượng chứng chất lượng đào tạo mà người học xã hội dễ nhận biết, đánh giá…, nên trường cần thường xuyên hoàn thiện đổi 3.2.2 Một số kiến nghị với quan quản lý cấp 3.2.2.1 Với Bộ Giáo dục đào tạo Để cho việc đào tạo trường cao đẳng nói chung, Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch nói riêng tiến hành thuận lợi, pháp luật, mạnh dạn đề xuất với quý Bộ số kiến nghị sau: - Bộ cần xem xét, điều chỉnh lại “Danh mục ngành học cấp IV trình độ cao đẳng, đại học” ban hành theo Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo theo hướng phân biệt rõ ngành học với ngành kinh tế Cụ thể: Bộ Giáo dục cần quản lý ngành học Quản trị kinh 102 doanh (Mã: 51340101), quản trị kinh doanh ngành kinh tế trường tự xác định thành chuyên ngành đào tạo; Không nâng quản trị kinh doanh ngành kinh tế cụ thể (ví dụ: Quản trị kinh doanh Khách sạn; Quản trị kinh doanh Nhà hàng dịch vụ ăn uống ) thành ngành học ngang với ngành học Quản trị kinh doanh - Bộ Giáo dục Đào tạo cần xem xét, điều chỉnh điểm a, khoản 1, Điều “Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo… trình độ đại học, trình độ cao đẳng” ban hành theo Thơng tư số 08/2011/TT-BGDĐ, ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định: Muốn mở ngành học trình độ cao đẳng, trường cao đẳng “phải có giảng viên có trình độ thạc sỹ ngành đăng ký”, mà thực chất ngành đăng ký theo danh mục ngành đào tạo cấp IV mà Bộ ban hành theo Thơng tư 14/2010/TTBGDĐT nói chun ngành đào tạo trước Điều không sát với thực tế phân tích chương Tôi đề nghị quý Bộ cần điều chỉnh tiêu chuẩn xuống thạc sỹ trước đây, đủ có 100% thạc sỹ giảng dạy môn chuyên môn Điều chỉnh sát với thực tế, đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy lại tạo điều kiện thuận lợi cho trường việc mở ngành đào tạo chấp hành pháp luật Nhà nước - Cần sửa đổi điểm b, khoản 2, Điều “Quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học” ban hành theo Quyết định số 42/2008/QĐ- BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, theo địa điểm đặt lớp liên kết đào tạo cao đẳng, đại học phải trường, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Thực tế cho thấy không nên quy định “cứng” điều này, nhiều nơi trung tâm giáo dục thường xun cấp quận, huyện cịn có sở vật chất, kỹ thuật, lớp học khang trang, đẹp trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh Quy định Quyết định số 42/2008/QĐ- BGDĐT hạn chế khả liên kết, hợp tác – kênh phân phối sản phẩm đào tạo trường cao đẳng, đại học 103 - Cần nghiên cứu kỹ trước ban hành sách ổn định sách quản lý để sách ban hành có thời gian “sống” tương đối dài, ổn định, tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động kế hoạch đào tạo Khi văn thay đổi, cần có thời gian để chuẩn bị thực hiện, không nên phủ định tức thời văn cũ dẫn đến sở đào tạo khơng kịp chuẩn bị, dẫn đến tình trạng “nay đúng, mai sai” Ví dụ, theo Quyết định số 42/2008/QĐ- BGDĐT trường khơng bị cấm sử dụng tiêu đào tạo quy để đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu xã hội cấp Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng quy cho sinh viên học lớp theo hình thức đào tạo quy Nhưng cơng văn số: 7628/BGDĐT-GDĐH, ngày 14 tháng 11 năm 2011 việc chấn chỉnh liên kết đào tạo đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo lại quy định “chỉ cấp tốt nghiệp hình thức vừa làm vừa học” (tại chức cũ) Cơng văn có hiệu lực sau ngày ký biến lớp đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu xã hội học sở liên kết ngồi trường cấp Bằng quy “đúng thành sai”, gây xúc cho sở đào tạo, người học xã hội - Cần xem xét lại sửa đổi Thông tư 55/2012/TT-GDĐT “Quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học” cho hợp lý Cụ thể, điểm b, khoản 1, điều – Tuyển sinh có quy định: “người có tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng chưa đủ 36 tháng kể từ ngày tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ cao đẳng đại học phải dự thi tuyển mơn văn hóa, khiếu theo khối thi tuyển sinh cao đẳng, đại học quy Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hàng năm” chưa thực công với em Bởi vì, điểm đỗ thi đại học với chưa đỗ thi đại học nhiều cách 0,25 điểm (ví dụ: Khối A, thí sinh thi 12,5 điểm khơng đỗ vào đại học, thí sinh thi 12,75 điểm đỗ vào đại học) em khơng đỗ đại học vào học cao đẳng, học liên thơng phải học thêm ½ năm Quy định làm giảm đáng kể nguồn tuyển sinh trường cao đẳng, phần lớn em có mục tiêu học đại học định không học cao đẳng mà tiếp tục ôn thi đại học 104 - Cần xác định khoảng cách điểm tối thiểu đỗ cao đẳng điểm sàn đỗ đại học cách xa Như nhiều năm lại đây, khoảng cách sát nhau, nên nguồn tuyển sinh vào trường cao đẳng Cụ thể, lấy ví dụ khối A, xác định điểm sàn đỗ đại học 13 điểm (thực chất từ 12,75 làm tròn thành 13 điểm) điểm tối thiểu đỗ cao đẳng 10 điểm, phổ điểm tuyển 200 trường đại học rộng từ 12,75 đến 30 điểm (với việc cho em gửi phiếu điểm photo đến trường số xếp hết), phổ điểm tuyển trường cao đẳng hẹp, 457 trường cao đẳng đại học có đào tạo hệ cao đẳng tranh tuyển thí sinh có điểm tuyển nằm phổ hẹp từ 10 điểm đến 12,5 điểm, mà số chiếm tỷ lệ thấp tổng số học sinh dự thi Mặt khác, phần lớn em thi cao đẳng thi đại học, thi cao đẳng dự phịng Vì thế, trường cao đẳng thiếu nguồn tuyển sinh đương nhiên Tôi đề nghị, giãn cách điểm tối thiểu vào cao đẳng điểm sàn đỗ đại học Cụ thể: Với khối A, điểm tối thiều để vào trường cao đẳng (đối với thí sinh khu vực 3) 10 điểm, điểm sàn đỗ vào trường đại học phải 15 điểm Các khối thi khác tương tự Có vậy, người vào học trường đại học thật xứng đáng, nguồn tuyển sinh cho trường cao đẳng nhiều lên 3.2.2.2 Với Bộ Công Thương Bộ cần quan tâm đầu tư cho Trường xây thêm cơng trình xây dựng cịn thiếu như: 01 nhà lớp học 30 đến 35 phòng học; 01 khách sạn thực hành tầng Hội trường lớn để có đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo góp phần đổi “bộ mặt” Nhà trường, nhằm thu hút nhiều người học 105 KẾT LUẬN Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động Marketing sở đào tạo nói chung, Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch nói riêng điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế; Từ thực trạng hoạt động Marketing Trường thực tiễn công tác thân đây, Tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện Marketing đào tạo Trường cao đẳng Thương mại Du lịch” làm luận văn tốt nghiệp cao học Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề là: - Hệ thống hóa lý luận Marketing đào tạo; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketing (chủ yếu Marketing mix) đào tạo Trường cao đẳng Thương mại Du lịch nguyên nhân tình hình; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Marketing Trường thời gian tới Trên sở hệ thống hóa lý luận Marketing nói chung, Marketing lĩnh vực dịch vụ Marketing sở đào tạo nói riêng; Từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kết Marketing đào tạo Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch, làm rõ ưu, nhược điểm nguyên nhân tình hình, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện Marketing đào tạo Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, xây dựng thương hiệu thu hút ngày nhiều người học Luận văn kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương số vấn đề thuộc chế sách có liên quan để hoạt động đào tạo, hoạt động Marketing trường cao đẳng, có Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch tiến hành thuận lợi, pháp luật có hiệu Do trình độ thời gian có hạn, giải pháp, kiến nghị nêu chưa tồn diện, chưa thấy hết khía cạnh vấn đề Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, Tác giả tin tưởng giải pháp Trường áp dụng kiến nghị Bộ quan tâm góp phần làm cho 106 Marketing đào tạo Trường cao đẳng Thương mại Du lịch hoàn thiện hoạt động Marketing Trường đạt kết tốt Tác giả mong nhận góp ý thày, cô giáo, bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thành với chất lượng tốt xin trân trọng cảm ơn ! 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Đổi mới, bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Thủ tướng Chính phủ: Chỉ thị 02-CT-TTg, ngày tháng năm 2013 việc triển khai thực Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sau Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xh chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phù phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo: Chương trình hành động ngành Giáo dục triển khai Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị 02-CT-TTg, ngày tháng năm 2013 việc triển khai thực Kết luận số 51-KL/TW Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Giáo dục ban hành ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật giáo dục đại học ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ: Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 108 Chính phủ: Nghị định số 31/2011/NĐ-CP, ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đối, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường cao đẳng 11 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học 12 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định liên thơng trình độ cao đẳng, đại học 13 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quyết định số 795/QĐ-BGDĐT, ngày 27 tháng 2năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định việc xác định tiêu tuyển sinh, quy trình đăng ký, thông báo tiêu tuyển sinh, kiểm tra xử lý việc thực quy định xác định tiêu tuyển sinh sau đại học, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 14 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành danh mục giáo dục đào tạo cấp IV – trình độ cao đẳng, đại học 15 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, ngày 28 tháng 10 năm 2010 liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn đào tạo liên thơng từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đằng đại học 16 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện hồ sơ, quy 109 trình mở ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng 17 Bộ Giáo dục Đào tạo: Công văn số 7628/BGDĐT-GDĐH, ngày 14 tháng 11năm 2011 việc chấn chỉnh liên kết đào tạo đại học, cao đẳng 18 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư số 09/2012/TT-BGDĐT, ngày 05 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy 19 Bộ Giáo dục Đào tạo: Thơng tư số 55/2012/TT-BGDĐT, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học 20 Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VTFP): Sổ tay Marketing, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 21 Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị Marketing”, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2002 22 TS.Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị kênh phân phối (kênh Marketing)”, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004 23 TS.Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị Marketing doanh nghiệp”, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2011 24 PGS.TS Trần Minh Đạo, “Giáo trình Marketing bản”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 25 TS Lưu Văn Nghiêm, “Giáo trình Marketing kinh doanh, dịch vụ”, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001 26 Nguyễn Đức Ngọc, “Nghệ thuật Marketing”, NXB Lao động – Xã hội, 2002 27 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang, “Giáo trình Marketing Thương mại”, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 28 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai trang, “Nguyên lý Marketing”, NXB NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2003 110 29 PhilipKotler, “Marketing bản”- Bản dịch TS Phạm Thăng, TS Vũ Thị Phương, Giang Văn Chiến, NXB Thống kê, Hà Nội, tái bn ln 3, 20 111 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc mn,, NhÊn OK hc tù điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng Thương mại du lịch 2.1.1 Quá trình phát triển Trường Cao đẳng Thương mại du lịch, Bộ công thương tiền thân Trường trung cấp thương. .. tiêu Marketing Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 90 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Marketing đào tạo Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 91 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện. .. hoạt động Marketing Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing Trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Chương I TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG LĨNH VỰC

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN