Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐẾN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM HÀ NỘI, 03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TỚI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Dương Thị Trang Lớp K55U1 – MSV 19D210046 Hoàng Thị Thanh Phượng Lớp K55U4 – MSV 19D210247 Thân Thị Thảo Phương Lớp K55U4 – MSV 19D210246 Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Hương HÀ NỘI, 03/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI iv 1.1 Tóm lược 1.2 Tính cấp thiết đề tài .1 1.3 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.3.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.2 Giới hạn khoảng trống nghiên cứu từ cơng trình có liên quan 17 1.3.3 Những giá trị khoa học kế thừa từ cơng trình liên quan .18 1.4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 19 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 19 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .19 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 20 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu .20 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 20 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 21 1.8 Kết cấu đề tài .22 CHƯƠNG 2: THIẾ KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.1 Tóm lược 23 2.2 Một số lý luận đổi sáng tạo quản trị nhân lực .23 2.2.1 Đổi sáng tạo .23 2.1.2 Cơ chế đổi sáng tạo 28 2.1.3 Quản trị nhân lực 30 2.2 Giả thiết nghiên cứu 32 2.3 Thang đo mơ hình nghiên cứu 35 2.3.1 Thang đo nghiên cứu 35 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu .39 2.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng đổi sáng tạo doanh nghiệp 40 2.4.1 Tính hiệu lực 40 2.2 Tính hiệu .41 2.3.1 Tính bền vững 42 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tóm lược 43 3.2 Thu thập liệu mẫu nghiên cứu .43 3.2.1 Thu thập liệu 43 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .45 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 47 3.4 Kiểm tra ước lượng mô hình phương pháp Boostrap 52 3.5 Mơ hình tích hợp KANO-IPA 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 4.1 Tóm lược 55 4.2 Bối cảnh thực đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 55 4.2.1 Tổng quan doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 55 4.2.2 Một số kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 58 4.2.3 Cơ hội thách thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông 61 4.2 Kết nghiên cứu định lượng tác động quản trị nhân lực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam .67 4.2.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu định lượng 67 4.2.2 Kết phân tích độ tin cậy thang đo .69 4.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 73 4.2.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 76 4.2.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình SEM 78 4.2.6 Kiểm định mơ hình phân tích Bootstrap 80 4.2.7 Kết nghiên cứu từ mơ hình tích hợp KANO- IPA 81 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP 84 5.1 Tóm lược 84 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 84 5.2.1 Thảo luận giả thuyết nghiên cứu mơ hình SEM .84 5.2.2 Thảo luận kết nghiên cứu mơ hình kiểm định Kano-IPA .85 5.3 Phương hướng mục tiêu đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam đến năm 2024 87 5.4 Hàm ý số giải pháp thúc đẩy đổi sáng tạo tác động quản trị nhân lực doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 90 5.4.1 Nâng cao hiệu công tác thiết kế công việc tuyển dụng nhân lực .90 5.4.2 Đầu tư cho đào tạo phát triển nhân lực .92 5.4.3 Tăng cường đánh giá đãi ngộ nhân lực hiệu .94 5.4.4 Thúc đẩy đổi sáng tạo sử dụng AI điện toán đám mây nhằm tăng cường lợi cạnh tranh, phát triển bền vững 96 5.5 Một số kiến nghị 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Đổi sáng tạo doanh nghiệp gồm đổi sáng tạo đóng đổi sáng tạo mở 28 Bảng 2.2: Thang đo đổi sáng tạo doanh nghiệp 36 Bảng 2.3: Thang đo thiết kế công việc tuyển dụng nhân lực 36 Bảng 2.4: Thang đo đào tạo phát triển nhân lực 37 Bảng 2.5: Thang đo đánh giá đãi ngộ nhân lực .37 Bảng 2.6: Thang đo lợi cạnh tranh 38 Bảng 2.7: Thang đo phát triển bền vững 38 Bảng 2.8: Tổng hợp biến mơ hình 39 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .40 Bảng 2.9: Các tiêu chí đánh giá tính hiệu lực đổi sáng tạo 41 Bảng 2.10: Các tiêu chí đánh giá tính hiệu đổi sáng tạo 41 Bảng 2.11: Các tiêu chí đánh giá tính phù hợp đổi sáng tạo 42 Bảng 2.12: Các tiêu chí đánh giá tính bền vững 42 Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu phiếu điều tra 44 Bảng 4.1: Kết hoạt động DN Viễn thông năm 2021 .61 Bảng 4.2: Chỉ số công nghệ sáng tạo mơ hình kinh doanh (C4) GII .65 Bảng 4.3: Thống kê giới tính mẫu điều tra 67 Bảng 4.4: Thống kê độ tuổi mẫu điều tra 68 Bảng 4.5: Thang đo nhân tố IB 69 Bảng 4.5a: Thống kê độ tin cậy 69 Bảng 4.5b: Thống kê tổng - biến quan sát 70 Bảng 4.6: Thang đo nhân tố TK 70 Bảng 4.6a: Thống kê độ tin cậy 70 Bảng 4.6b: Thống kê tổng - biến quan sát 70 Bảng 4.7: Thang đo nhân tố DT 71 Bảng 4.7a: Thống kê độ tin cậy 71 Bảng 4.7b: Thống kê tổng - biến quan sát 71 Bảng 4.8: Thang đo nhân tố TC 71 Bảng 4.8a: Thống kê độ tin cậy 71 Bảng 4.8b: Thống kê tổng - biến quan sát 72 Bảng 4.9: Thang đo nhân tố CT 72 Bảng 4.9a: Thống kê độ tin cậy 72 Bảng 4.9b: Thống kê tổng - biến quan sát 72 Bảng 4.10: Thang đo nhân tố BV 73 Bảng 4.10a: Thống kê độ tin cậy .73 Bảng 4.10b: Thống kê tổng - biến quan sát 73 Bảng 4.11: KMO and Bartlett's Test 74 Bảng 4.12: Tổng phương sai giải thích .74 Bảng 4.13: Pattern Matrixa 75 Bảng 4.14: Standardized Regression Weights (Group number - Default model) 77 Bảng 4.15: Trọng số hồi quy- Regression Weights 78 Bảng 4.16: Kiểm định Boostrap 80 Bảng 4.17: Thống kê mức độ quan trọng yêu cầu đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam .81 Bảng 4.18: Thống kê mức độ hài lòng yêu cầu đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam .82 Bảng 4.19: Hệ số tương quan tuyến tính - Pearson tiêu chí Correlations 82 Bảng 5.1: Một số mục tiêu doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2022-2024 89 Hình 2.1 Hệ thống sinh thái ĐMST với doanh nghiệp trung tâm 25 Hình 2.2: Cơ chế đổi sáng tạo mở doanh nghiệp 30 Hình 3.1: Mơ hình cấu trúc SEM 48 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 50 Hình 3.3: Ma trận Tầm quan trọng - Mức độ thể (Importance Performance Analysis) với chiến lược tương ứng .54 Hình 4.1 & 4.2: Số thuê bao Internet băng rộng thời gian dùng Internet dân Việt Nam 56 Hình 4.3 & 4.4.: Số thuê bao Internet băng rộng cố định số thuê bao FTTx 57 Hình 4.5: Tốc độ phát triển doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 58 Hình 4.6 & 4.7: Thị phần theo số thuê bao doanh thu nhà cung cấp băng rộng cố định Việt Nam 62 Hình 4.8: Ba hội doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 63 Hình 4.9: Ba thách thức doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam .66 Hình 4.10: Thống kê trình độ học vấn mẫu điều tra 68 Hình 4.11: Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA (chuẩn hóa) 76 Hình 4.12: Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (chuẩn hóa) 79 Hình 4.13: Đồ thị Scatter plot phân bố nhóm đặc tính theo mức độ quan trọng (Importance) mức độ thể (Performance) .83 Hình 5.1: Thiết kế cơng việc theo khung lực số 90 Hình 5.2: Quy trình đào tạo theo phương pháp Flipped classroom 94 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tóm lược Nghiên cứu nhằm mục tiêu nghiên cứu tác động quản trị nhân lực (QTNL) tới đổi sáng tạo doanh nghiệp viễn thông Việt Nam Ở chương đầu tiên, nhóm tác giả đặt mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu Vấn đề đặt đầu tiên, tính cấp thiết đề tài gì? Nhóm tác giả tìm hiểu, tổng hợp số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài nước nước để khảo lược kết nghiên cứu trước nhân lực chất lượng cao, đổi sáng tạo, yếu tố ảnh hưởng, tác động tới đổi sáng tạo tác động quản trị nhân lực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp, từ thấy tính cấp thiết đề tài Bên cạnh đề tài tìm giá trị, hạn chế nghiên cứu, từ bổ sung để hồn thiện đề tài Thứ hai, nhóm tác giả đưa mục đích, ý nghĩa nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cho biết đề tài bắt nguồn từ đâu hướng đến trả lời cho câu hỏi Cuối phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu Nội dung chi tiết cụ thể hóa phần chi tiết 1.2 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn mở rộng chu kỳ tăng trưởng, với phát triển không ngừng kinh tế số nay, đổi sáng tạo để hội nhập tăng tốc thị trường Việt Nam điều vô quan trọng Nhiều nhà quản trị cấp cao cho nhân lực tài sản quý giá doanh nghiệp Vì đổi sáng tạo quan trọng từ máy tổ chức, từ nguồn nhân lực, định quản trị nhân lực doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Viễn thơng nói riêng Với lý cụ thể: Đổi sáng tạo yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế số Trong định số 749 “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030” ngày 03/06/2020 Thủ tướng Chính phủ nêu bật mục tiêu phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số Cùng với đó, Theo định 844 “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Thủ tướng phủ rõ cần thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp giúp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh Đây tiền đề vững để phát triển kinh tế đại, sản xuất thơng mình, có tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; động lực để thực đột phá chiến lược, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế số, xã hội số Việt Nam hùng cường, thịnh vượng Ở Việt Nam có đổi sáng tạo phát triển kinh tế số, đưa đất nước “thốt khỏi bẫy” thu nhập trung bình Tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia (2020), Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu cao cho phát triển kinh tế số, xã hội số, cụ thể đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7% Do đó, phát triển kinh tế số lực đổi sáng tạo doanh nghiệp thước đo quan trọng phản ánh phát triển quốc gia Máy móc đại đầu tư tiền việc phát triển, quản trị nguồn lực có đủ trình độ tiếp cận với trang thiết bị mới, có hàm lượng cơng nghệ cao khơng phải có thời gian ngắn Do đó, vấn đề nước giới quan tâm coi trọng, có Việt Nam Đẩy mạnh đổi sáng tạo phát triển kinh tế, hướng tới xây dựng kinh tế số, đòi hỏi phát triển chất lượng coi trọng lực đổi sáng tạo nguồn nhân lực Đặc biệt Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), vấn đề đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường xem khâu đột phá, tăng cường lợi cạnh tranh quốc gia Đổi sáng tạo doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam xu hướng phát triển tất yếu, ưu tiên hàng đầu Các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam bước tiên phong đổi sáng tạo cụ thể Tập đồn Viễn thơng quân đội Viettel công ty giới vừa sở hữu mạng lưới, vừa nghiên cứu phát triển trang thiết bị viễn thông Việc thử nghiệm thành công gọi video thiết bị thu phát sóng gNodeB 5G tự nghiên cứu, sản xuất vào đầu năm 2021 đưa Việt Nam vào danh sách quốc gia sở hữu công nghệ 5G Viettel đổi sáng tạo giải pháp như: Hệ thống tính cước thời gian thực vOCS, Hệ thống cung cấp dịch vụ gọi thoại video chất lượng cao IMS, Hệ thống mạng lõi chuyển mạch gói EPC, Bộ định tuyến Site Router ứng dụng thành công thị trường nước mà Viettel đầu tư Hệ thống vOCS sử dụng 11 nước, phục vụ 120 triệu khách hàng