1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu giảm đau trong chuyển dạ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng liên tục tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2021 2022

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ MỲ NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ MỲ NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG LIÊN TỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII PHAN HỮU THÚY NGA Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu luận văn này, xin chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn: Ban Giám hiệu Trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện, Khoa lâm sàng: Khoa Sanh, Khoa GMHS, Khoa Hậu Phẫu - GMHS, Bệnh Viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ BS CKII PHAN HỮU THÚY NGA - người Cô trực tiếp hướng dẫn cho q trình học tập, rèn luyện chun mơn, kỹ tay nghề thực luận văn Quý Thầy Cô Bộ môn Phụ Sản, tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Chân thành cám ơn phụ nữ nhiệt tình tham gia hợp tác để tơi hồn thành luận văn Các anh chị khoá học sau đại học động viên, chia sẻ học, kinh nghiệm quý giá giảng đường thực hành Bệnh viện, hành trang tơi chăm sóc sức khoẻ nhân dân sau Cha Mẹ con; Anh, Chị, em người thân động viên, chia sẻ tơi q trình học tập, hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý đau chuyển 1.2 Gây tê màng cứng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến gây tê màng cứng 17 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng gây tê ngồi màng cứng giảm đau chuyển giới nước 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Kết giảm đau chuyển sau tê màng cứng liên tục 38 3.3 Kết cục thai kì số yếu tố liên quan đến kết gây tê màng cứng liên tục chuyển 45 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 53 4.2 Kết giảm đau chuyển sau tê màng cứng liên tục 57 4.3 Kết cục thai kì số yếu tố liên quan đến kết gây tê màng cứng liên tục chuyển 62 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi PHỤ LỤC 2: Danh sách tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AĐ Âm đạo AH Âm hộ ASA American Society Phân loại bệnh nhân theo Hiệp of Anesthesiologist hội Gây mê hồi sức Mỹ CS Cộng CTC Cổ tử cung GTNMC Gây tê màng cứng HA Huyết áp L Lumbar Đốt sống thắt lưng MLT Mổ lấy thai NMC Ngoài màng cứng TC Tử cung TSM Tầng sinh mơn VAS Visual Analogue Scale Thang điểm hình đồng dạng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số Apgar 27 Bảng 3.1 Tuổi thai phụ nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Địa dân tộc thai phụ nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp thai phụ nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Số lần mang thai thai phụ 36 Bảng 3.5 Đặc điểm BMI thai phụ 37 Bảng 3.6 Đặc điểm mạch huyết áp trước tê thai phụ 37 Bảng 3.7 Đặc điểm co độ mở CTC thai phụ 38 Bảng 3.8 Sự thay đổi thông số lâm sàng sản khoa 38 Bảng 3.9 Sự thay đổi thông số huyết động mẹ 39 Bảng 3.10 Đặc điểm kỹ thuật gây tê màng cứng 39 Bảng 3.11 Thời gian bắt đầu giảm đau sau gây tê 40 Bảng 3.12 Mức độ đau trước tê theo thang điểm đau VAS 41 Bảng 3.13 Mức độ giảm đau sau phút theo thang điểm đau VAS 41 Bảng 3.14 Mức độ giảm đau sau 15 phút theo thang điểm đau VAS 42 Bảng 3.15 Mức độ giảm đau may tầng sinh môn 42 Bảng 3.16 Tác dụng khơng mong muốn gây tê ngồi màng cứng 43 Bảng 3.17 Mức độ phong bế vận động 43 Bảng 3.18 Tình trạng co hồi tử cung 44 Bảng 3.19 Mức độ hài lòng thai phụ 44 Bảng 3.20 Thời gian sinh sau gây tê màng cứng liên quan với tiền sử mang thai nhóm thai phụ sinh đường âm đạo 45 Bảng 3.21 Phương pháp kết thúc thai kỳ 45 Bảng 3.22 Nguyên nhân mổ lấy thai 46 Bảng 3.23 Thời gian giai đoạn chuyển 46 Bảng 3.24 Cân nặng trẻ 47 Bảng 3.25 Chỉ số Apgar sau trẻ 47 Bảng 3.26 Chỉ số Apgar sau phút trẻ 48 Bảng 3.27 Liên quan tuổi mẹ mức độ giảm đau sau phút 48 Bảng 3.28 Liên quan dân tộc mức độ giảm đau sau phút 49 Bảng 3.29 Liên quan BMI mức độ giảm đau sau phút 49 Bảng 3.30 Liên quan đặc điểm tuổi thai với mức độ giảm đau sau phút 50 Bảng 3.31 Liên quan đặc điểm lần sinh với mức độ giảm đau sau phút 50 Bảng 3.32 Sự liên quan mức độ VAS sau phút tê với tư gây tê màng cứng 51 Bảng 3.33 Sự liên quan mức độ VAS sau phút tê với đường tiêm gây tê màng cứng 51 Bảng 3.34 Sự liên quan mức độ VAS sau phút tê với vị trí gây tê ngồi màng cứng 52 Bảng 4.1 Tuổi trung bình thai phụ nghiên cứu tương tự 53 Bảng 4.2 Thời gian sinh sau gây tê NMC liên quan với tiền sử mang thai nhóm thai phụ sinh đường âm đạo nghiên cứu 63 Bảng 4.3 Kết phương thức sinh nghiên cứu 65 Bảng 4.4 Thời gian chuyển nghiên cứu 68 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thang điểm hình đồng dạng VAS SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 70 86,2%, 13 thai phụ cảm thấy khơng hài lịng chiếm tỉ lệ 13,8% Nghiên cứu Nguyễn Văn Chinh (2004) cho thấy đa số thai phụ cảm thấy hài lòng sau sinh chiếm tỉ lệ 61,9% có 3,3% thai phụ khơng cảm thấy hài lịng [8] Theo nghiên cứu Phan Thị Hịa có kết 95% thai phụ cảm thấy hài lịng 5% khơng thấy hài lòng [10], Kết nghiên cứu Kukulu K (2008) 51 thai phụ thu tỉ lệ 56,9% thai phụ cảm thấy hài lòng, 27,5% thai phụ hài lịng 15,7% thai phụ khơng hài lịng [44] Qua cho thấy phần lớn thai phụ cảm thấy hài lịng q trình sinh Cảm tưởng mức độ hài lịng thai phụ q trình tham gia nghiên cứu bị ảnh hưởng yếu tố trình đau sinh, thai phụ thoải mái không cảm thấy đau đớn gì, cịn cảm giác hạnh phúc đón bé chào đời Tuy nhiên việc đánh giá mức độ hài lòng phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan sản phụ, đó, cịn tỉ lệ 5,4% thai phụ thấy đau sinh Gây tê NMC giúp giảm đau sinh cần chuẩn bị nhiều người Bác sĩ Sản phụ khoa, Bác sĩ Gây mê, Nữ hộ sinh Kỹ thuật viên gây mê làm có ekip tốt thực cần thời gian học hỏi thực hành lâu dài Bên cạnh đó, yếu tố khác quan tâm chăm sóc cán nhân viên y tế, kinh nghiệm bác sĩ, sở vật chất, q trình thực cần hồn thiện để đem lại cho bệnh nhân nói chung thai phụ nói riêng thối mái vào bệnh viện [26] 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 94 thai phụ chuyển sinh chỏm giảm đau chuyển gây tê ngồi màng cứng, chúng tơi kết luận sau: Kết giảm đau phương pháp gây tê màng cứng chuyển Thời gian giảm đau trung bình sau gây tê 7,54 ± 3,45 phút Sau 15 phút gây tê màng cứng 59,6% thai phụ không bị phong bế vận động, khơng có trường hợp bị phong bế hồn tồn khơng hồn tồn Điểm đau trung bình trước gây tê 7,57 ± 0,92 điểm, sau gây tê phút 4,54 ± 1,43 điểm, sau gây tê 15 phút 1,87 ± 0,87 điểm Tác dụng không mong muốn chủ yếu đau đầu (17,1%), sau lạnh run (6,4%) buồn nôn nôn chiếm tỉ lệ 5,3% Thai phụ cảm thấy hài lòng 86,2% Thời gian trung bình từ lúc gây tê ngồi màng cứng (giai đoạn II chuyển dạ) đến lúc sinh nhóm thai phụ mang thai so sinh đường âm đạo 64,22 ± 17,51 phút nhóm thai phụ mang thai rạ 53,25 ±15,83 phút, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Độ mở cổ tử cung trung bình trước gây tê 4,97 ± 0,86 cm sau gây tê 15 phút 5,72 ± 1,48 cm thay đổi có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Đồng thời tần số co trung bình thay đổi theo hưởng tăng dần hai thời điểm trước sau gây tê, thay đổi có ý nghĩa thống kê Kết cục thai kỳ số yếu tố liên quan đến kết gây tê màng cứng liên tục chuyển Thai phụ sinh thường chiếm 73% Sinh mổ chiếm tỉ lệ 23,4% Forceps chiếm 1,1% Cân nặng trung bình trẻ 3232 ± 230g Chỉ số Apgar sau phút >7 điểm chiếm tỉ lệ 97.9% Sau phút 100% Apgar > điểm 72 Thai phụ gây tê tê vị trí khác L2-L3; L4-L5 có mức độ đáp ứng giảm đau 0,49 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thai phụ sinh rạ có mức độ giảm đau sau gây tê 77% so với nhóm thai phụ sinh lần đầu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w