1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp ở thai phụ tiền sản giật, sản giật tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2021 2022

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THANH TRÚC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT, SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ THANH TRÚC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT, SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHẠM THÀNH SUÔL CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình nhà khoa học ngành Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Phạm Thành Suôl dành cho em tất hướng dẫn tận tình, động viên em thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tiền sản giật, sản giật 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 1.3 Điều trị tiền sản giật, sản giật 12 1.4 Đánh giá kết điều trị tăng huyết áp yếu tố liên quan 16 1.5 Nghiên cứu liên quan 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức y học 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.3 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 42 3.4 Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan 46 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 62 4.3 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp 66 4.4 Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan 69 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CNSS Cân nặng sơ sinh ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KTC Khoảng tin cậy OR Odds Ratio Tỷ số chênh SG Sản giật THA Tăng huyết áp THATK Tăng huyết áp thai kỳ TP Thành phố TSG Tiền sản giật WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi 34 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nơi cư trú đối tượng 34 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp 35 Bảng 3.4 Đặc điểm chung học vấn 36 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử THA trước mang thai 36 Bảng 3.6 Tiền sử tăng huyết áp gia đình 36 Bảng 3.7 BMI trước mang thai 37 Bảng 3.8 Số lần mang thai 37 Bảng 3.9 Tuổi thai 37 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng 38 Bảng 3.11 Phân loại huyết áp tâm thu 38 Bảng 3.12 Phân loại huyết áp tâm trương 39 Bảng 3.13 Phân loại tiền sản giật, sản giật 39 Bảng 3.14 Đặc điểm Protein niệu, Creatinin máu 40 Bảng 3.15 Đặc điểm Hb, tiểu cầu, bạch cầu 40 Bảng 3.16 Đặc điểm AST, ALT 41 Bảng 3.17 Sự phối hợp thuốc 42 Bảng 3.18 Thuốc sử dụng dạng đơn thuốc 42 Bảng 3.19 Thuốc sử dụng phối hợp 42 Bảng 3.20 Đặc điểm sử dụng Nifedipin 43 Bảng 3.21 Đặc điểm sử dụng Nicardipin 43 Bảng 3.22 Đặc điểm sử dụng Methyldopa 44 Bảng 3.23 Đặc điểm sử dụng Furosemid 44 Bảng 3.24 So sánh số huyết áp trước sau điều trị 45 Bảng 3.25 So sánh thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 45 Bảng 3.26 Tỷ lệ bệnh nhân khơng kết thúc q trình thai kỳ đạt huyết áp mục tiêu 46 Bảng 3.27 Liên quan đến Protein niệu, Creatinin máu 46 Bảng 3.28 Liên quan đến Hb, tiểu cầu, bạch cầu 47 Bảng 3.29 Liên quan đến AST, ALT 47 Bảng 3.30 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm tuổi thai phụ 48 Bảng 3.31 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm lần mang thai thai phụ 48 Bảng 3.32 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm tuổi thai thai phụ 49 Bảng 3.33 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với tiền sử bệnh THA thai thai phụ 50 Bảng 3.34 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với tiền sử bệnh ĐTĐ thai thai phụ 50 Bảng 3.35 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm triệu chứng lâm sàng thai phụ 51 Bảng 3.36 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm BMI thai phụ 51 Bảng 3.37 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm phân loại tiền sản giật thai phụ 52 Bảng 3.38 protein niệu thai phụ 52 Bảng 3.39 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm creatinin thai phụ 53 Bảng 3.40 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với đặc điểm tiểu cầu thai phụ 54 Bảng 3.41 Liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG với thuốc điều trị THA thai phụ 54 Bảng 3.42: Phân tích đa biến yếu tố liên quan hiệu điều trị THA thai phụ TSG, SG 55 20 Phạm Văn Nhỏ (2021), Đặc điểm tăng huyết áp thai kỳ mối liên quan đến kết cục thai kỳ bà mẹ người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Y học Việt Nam, tr 89-93 21 Phác đồ điều trị Sản Phụ khoa (2019), “Tăng huyết áp thai kỳ”, Bệnh viện Từ Dũ, tr 89-103 22 Đặng Thị Thúy Phương Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2016), “Khảo sát yếu tố nguy thai phụ tiền sản giật khoa Sản bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20(1), tr 310-315 23 Vũ Văn Tâm, Lưu Vũ Dũng (2021), “Thực trạng sàng lọc tiền sản giật, sản giật nhóm có yếu tố nguy số yếu tố liên quan bệnh viện Phụ sản Hải Phịng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 509(2), tr 59-63 24 Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Trần Mạnh Linh cộng (2015), "Đánh giá kết điều trị dự phòng bệnh lý tiền sản giật–sản giật aspirin thai phụ có nguy cao", Tạp chí Phụ sản, 13(3), tr 47–53 25 Hồng Phú Tiến (2014), Khảo sát số đặc điểm dịch tễ phân tích sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân nhiễm độc thai kỳ bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp 1, trường đại học y dược Hà Nội 26 Bùi Quang Trung (2018), “Quản lý thai kỳ tăng huyết áp mạn tính theo nhóm nguy cơ”, Tạp chí Y học sinh sản, tập 48, trang 66-69 27 Phạm Văn Tự, Nguyễn Quốc Tuấn, Phùng Thị Lý (2021), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết thai kỳ thai phụ tiền sản giật – sản giật Bệnh viện đa khoa Hà Đơng”, Tạp chí Phụ sản, 19(1), tr 3037 TIẾNG ANH 28 Abalos E, Duley L, Steyn D W & Gialdini C (2018), “Antihypertensive drug therapy for mild to moderate hypertension pregnancy”, Cochrane database of systematic reviews, (10) during 29 American College of Obstetricians and Gynecologists (2019), "ACOG Practice Bulletin No 202: Gestational Hypertension and Preeclampsia", Obstet Gynecol, 133(1), pp e1–e25 30 American College of Obstetricians and Gynecologists' Committee on Practice Bulletins - Obstetrics (2019), “ACOG Practice Bulletin No 203: Chronic Hypertension in Pregnancy”, Obstet Gynecol, 133(1), e26-e50 31 American College of Obstetricians and Gynecologists (2019), “ACOG Committee Opinion No 767: Emergent Therapy for Acute-Onset, Severe Hypertension During Pregnancy and the Postpartum Period”, Obstet Gynecol, 133:e174 32 American College of Obstetricians and Gynecologists (2020), “Gestational Hypertension and Preeclampsia, Practice Bulletin Summary, Number 222” Obstet Gynecol; 135(6), e237-e260 33 August P, & Sibai B M (2017), Preeclampsia: Clinical features and diagnosis, Post TW, UpToDate Waltham, MA: UpToDate, 34 Awaludin A, Rahayu C, Daud N A A & Zakiyah N (2022), “Antihypertensive Medications for Severe Hypertension in Pregnancy: A Systematic Review and Meta-Analysis”, In Healthcare, 10(2), pp 325-347 35 Bateman BT, Heide-Jørgensen U, Einarsdóttir K, et al (2018), “β-Blocker Use in Pregnancy and the Risk for Congenital Malformations: An International Cohort Study”, Ann Intern Med 2018; 169(10), pp 665673 36 Beech A, Mangos G (2021), “Management of hypertension in pregnancy”, Australian Prescriber, 44(5), pp 148-152 37 Belay Tolu L, Yigezu E, Urgie T, Feyissa GT (2020), “Maternal and perinatal outcome of preeclampsia without severe feature among pregnant women managed at a tertiary referral hospital in urban Ethiopia”, PLoS ONE, 15(4): e0230638 https://doi.org/10.1371/journal pone.0230638 38 Bellos I, Pergialiotis V, Antsaklis A, et al (2020), “Safety of non-steroidal anti-inflammatory drugs in postpartum period in women with hypertensive disorders of pregnancy: systematic review and metaanalysis”, Ultrasound Obstet Gynecol, 56, pp 329-339 39 Bergman J E H, Lutke L R, Gans R O B et al (2017), “Beta-Blocker Use in Pregnancy and Risk of Specific Congenital Anomalies: A European Case-Malformed Control Study”, Drug Saf; 41, pp 415427 40 Boesen EI (2017), “Consequences of in-utero exposure to antihypertensive medication: the search for definitive answers continues”, J Hypertens, 35, pp 2161-2164 41 Booker W A, Siddiq Z, Huang Y, et al (2018), “Use of Antihypertensive Medications and Uterotonics During Delivery Hospitalizations in Women with Asthma”, Obstet Gynecol, 132(1), pp 185 42 De Silva DA et al (2017), “Determinants of magnesium sulphate use in women hospitalized at 1,1 mg/dL gấp đôi nồng độ creatinin huyết bình thường mà khơng có nguyên nhân bệnh lý thận khác - Suy tế bào gan : Men gan máu tăng gấp lần bình thường - Phù phổi - Các triệu chứng não thị giác 1.2 TSG chưa dấu hiệu nặng Huyết áp ≥ 140/90mm Hg sau tuần 20 thai kỳ Protein/ niệu ≥ 300 mg/24 hay que thử ≤ 2+ 1.3 TSG có dấu hiệu nặng TSG có triệu chứng sau: - Huyết áp ≥ 160/110 mm Hg - Thiểu niệu < 500ml/ 24 - Creatinine/huyết tương > 1,3 mg/dL - Tiểu cầu < 100,000/ mm3 - Tăng men gan ALT hay AST (gấp đơi ngưỡng giá trị bình thường) - Nhức đầu hay nhìn mờ - Đau vùng thượng vị hạ sườn phải Sản giật TSG xuất co giật mà khơng thể giải thích nguyên nhân khác Tiền sản giật tăng huyết áp mãn tính - Protein - niệu xuất ≥ 300 mg/24 thai phụ có sẵn tăng huyết áp khơng có protein - niệu trước tuần lễ thứ 20 thai kỳ - Hoặc huyết áp protein - niệu tăng đột ngột hay tiểu cầu < 100.000/mm3 máu phụ nữ tăng huyết áp có protein - niệu trước tuần lễ thứ 20 thai kỳ BẢNG ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN Đề tài: “Nghiên cứu tình hình đánh giá kết sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp thai phụ tiền sản giật, sản giật bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2021-2022” Mã số:……………………… Họ tên thai phụ thân nhân:…………………………………… Tôi nghe giải thích mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu hiểu yêu cầu cần thiết tham gia nghiên cứu Tất câu hỏi thắc mắc tơi hướng dẫn giải thích thỏa đáng Tơi rút lui khỏi nghiên cứu lúc muốn mà không cần lý điều khơng ảnh hưởng điều trị bình thường tơi Tơi lịng tham gia nghiên cứu Chữ ký thai phụ/ thân nhân Mọi thắc mắc xin liên hệ nhóm nghiên cứu DS.CKI Trần Thị Thanh Trúc SĐT: 0918515715 Bệnh viện Phụ Sản Thành Phố Cần Thơ Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Mã số:…… Họ tên:…………………………………………………………… Ngày thu thập:……………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Thành thị Nông thôn Ngày nhập viện:……………… Ngày xuất viện:……………… Mã bệnh án:………………… Bảo hiểm y tế: Có Khơng A THÔNG TIN CHUNG A1 Tuổi…………(năm sinh) A2 Nghề nghiệp Công chức Buôn bán Nội trợ Nông dân Các nghề khác (ghi rõ)………………………… A3 Trình độ học vấn Không biết đọc, biết viêt Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông A5 Cân nặng trước mang thai………………kg A6 Chiều cao:……………………… cm A7 Số lần mang thai (tính ln thai kỳ lần này)………… A8 Tuổi thai:………….tuần A9 Tiền sử THA trước mang thai 1.Có Khơng A10 Tiền sử ĐTĐ trước mang thai 1.Có Khơng A11 Bệnh kèm theo………………………… A12 Tiền sử gia đình THA 1.Có Khơng Nếu có: Người mắc THA ai? B LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG B1 Huyết áp:…………/…………mmHg B2 Phân loại bệnh Tiền sản giật chưa dấu hiệu nặng TSG có dấu hiệu nặng Sản giật TSG tăng huyết áp mãn tính TSG có dấu hiệu nặng tăng huyết áp mãn tính B3 Đau vùng thượng vị, bụng 1.Có Khơng B4 Nơn, buồn nơn 1.Có Khơng B5 Nhức đầu, chóng mặt 1.Có Khơng B6 Rối loạn thị giác 1.Có Khơng B7 Phù ngoại vi 1.Có Khơng B8 Thiểu niệu 1.Có Khơng B9 Protein niệu………………… B10 Creatinine………………… B11 Hb………………… B12 Bạch cầu………………… B13 Acid uric………………… B14 Bilirubin………………… Tiểu cầu……………… B15 Troponin………………… B16 Lipid………………… B17 AST………… B18 ALT………… C THUỐC ĐIỀU TRỊ Tên thuốc Nifedipin Nicardipin Amlodipin Methyldopa Đường dùng Uống Tiêm Khác (ghi rõ) Liều dùng Liệu pháp điều trị 1.Đơn thuốc 2.Phối hợp Số lượng thuốc phối hợp Tên thuốc phối hợp Thay đổi liệu pháp điều trị 1.Có 2.Khơng Tương tác thuốc đơn 1.Có Khơng Thời gian điều trị THA (ghi rõ số ngày) Furosemid Khác D THEO DÕI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Lần đánh giá Thời điểm HATT HATTr đánh giá Huyết áp trung bình Trước điều trị Lần LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SAU KẾT THÚC ĐIỀU TRỊ D1 Huyết áp:…………/…………mmHg D2 Phân loại tình trạng bệnh Tiền sản giật TSG chưa dấu hiệu nặng TSG có dấu hiệu nặng Sản giật Tiền sản giật tăng huyết áp mãn tính Bệnh ổn Khác……………… D3 Đau vùng thượng vị, bụng 1.Có Khơng Ghi D4 Nơn, buồn nơn 1.Có Khơng D5 Nhức đầu, chóng mặt 1.Có Khơng D6 Rối loạn thị giác 1.Có Khơng D7 Phù ngoại vi 1.Có Khơng D8 Thiểu niệu 1.Có Khơng D9 Protein niệu………………… D10 Creatinine………………… D11 Hb………………… D12 Bạch cầu………………… D13 Acid uric………………… D14 Bilirubin………………… D15 Troponin………………… D16 Lipid………………… D17 AST………… D18 ALT………… ... phụ tiền sản giật, sản giật Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022 Xác định đặc điểm sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp thai phụ tiền sản giật, sản giật Bệnh viện Phụ sản thành. .. thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị tăng huyết áp thai phụ tiền sản giật, sản giật Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022 3... huyết áp + ≤ ngày + > ngày 2.2.4.4 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị tăng huyết áp thai phụ tiền sản giật, sản giật Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022 * Đánh

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w