1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị chảy máu sau sinh bằng đặt bóng chèn lòng tử cung tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ năm 2021 2022

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÁI HOÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU SAU SINH BẰNG ĐẶT BĨNG CHÈN LỊNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS ĐÀM VĂN CƢƠNG CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu, kết thu đƣợc hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố, thơng tin có sai thật tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thái Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu luận văn này, xin chân thành trân trọng bày tỏ lịng biết ơn: • Ban Giám hiệu Trƣờng, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Bộ môn Phụ Sản Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ • Ban Giám đốc Bệnh viện, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Sanh Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ • PGS.TS.BS Đàm Văn Cƣơng - ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn cho tơi đƣờng nghiên cứu khoa học • Chân thành cảm ơn sản phụ tham gia vào nghiên cứu • Cuối cùng, tơi xin ghi tâm cổ vũ, động viên gia đình, quý đồng nghiệp, thầy cô, bạn bè hỗ trợ suốt q trình học, hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chảy máu sau sinh 1.2 Chẩn đốn xử trí chảy máu sau sinh 1.3 Phƣơng pháp bóng chèn lòng tử cung điều trị chảy máu sau sinh 15 1.4 Các nghiên cứu phƣơng pháp bóng chèn lòng tử cung 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Vấn đề y đức 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm chuyển dạ, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ chảy máu sau sinh 42 3.3 Kết điều trị chảy máu sau sinh bóng chèn lịng tử cung 52 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 58 4.2 Đặc điểm chuyển dạ, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sản phụ chảy máu sau sinh 61 4.3 Kết điều trị chảy máu sau sinh bóng chèn lịng tử cung 69 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách ngƣời bệnh tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích ACOG American College of Obstetrician and Gynecologists AFI Amniotic Fluid Index BMI Body Mass Index BV Bệnh viện CI Confidence Interval CMSS Chảy máu sau sinh CRP C reactive protein ĐMTC Động mạch tử cung HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng Hb Hemoglobin Hct Hematocrit HELLP Hemolytic anemia Elevated Liver enzymes Low Platelet MLT Mổ lấy thai OR Odd ratio PG Prostaglandin RR Risk Ratio TB Tiêm bắp THA Tăng huyết áp TM Tiêm mạch TP Thành phố WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt American College of Obstetrician and Gynecologists Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Amniotic Fluid Index Chỉ số ối Body Mass Index Chỉ số khối thể Confidence Interval Khoảng tin cậy C reactive protein Protein phản ứng C Hemoglobin Huyết cầu tố Hematocrit Dung tích hồng cầu Hemolytic anemia Elevated Liver enzymes Low Platelet Tán huyết Tăng men gan Giảm tiểu cầu Odd ratio Tỷ số chênh Risk Ratio Tỷ số nguy World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Phân độ chảy máu sau sinh Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 39 Bảng 3.2 Tiền sản khoa 40 Bảng 3.3 Các bệnh lý thai kỳ 41 Bảng 3.4 Chỉ số BMI sản phụ 41 Bảng 3.5 Khởi phát chuyển 42 Bảng 3.6 Tăng co với Oxytocin 43 Bảng 3.7 Vị trí bánh 44 Bảng 3.8 Thời gian theo dõi chuyển 45 Bảng 3.9 Đặc điểm tri giác sản phụ chảy máu sau sinh 46 Bảng 3.10 Đặc điểm da niêm sản phụ chảy máu sau sinh 47 Bảng 3.11 Đặc điểm khối cầu an toàn 47 Bảng 3.12 Chỉ số mạch sản phụ chảy máu sau sinh 48 Bảng 3.13 Huyết áp tâm thu sản phụ chảy máu sau sinh 49 Bảng 3.14 Huyết áp tâm trƣơng sản phụ chảy máu sau sinh 49 Bảng 3.15 Số lƣợng hồng cầu sau sinh 50 Bảng 3.16 Giá trị Hematocrit sau sinh 51 Bảng 3.17 So sánh xét nghiệm máu trƣớc sinh sau sinh 51 Bảng 3.18 Thời gian từ chảy máu sau sinh đến đặt bóng chèn 52 Bảng 3.19 Đặc điểm thuốc co hồi tử cung sử dụng 52 Bảng 3.20 Lƣợng dịch bơm vào bóng chèn 53 Bảng 3.21 Đặc điểm theo dõi bóng chèn trƣờng hợp thành công 54 Bảng 3.22 Mô tả đặc điểm, xử trí trƣờng hợp thất bại 55 Bảng 3.23 Biến chứng mẹ 56 Bảng 4.1 So sánh loại bóng chèn lƣợng dịch bơm vào bóng chèn 71 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ thành công số nghiên cứu 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần sinh sản phụ 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi thai sinh 42 Biểu đồ 3.3 Giảm đau chuyển 43 Biểu đồ 3.4 Chỉ số ối 44 Biểu đồ 3.5 Phƣơng pháp sinh 45 Biểu đồ 3.6 Trọng lƣợng sơ sinh 46 Biểu đồ 3.7 Lƣợng máu sau sinh 48 Biểu đồ 3.8 Giá trị Hemoglobin sau sinh 50 Biểu đồ 3.9 Lƣợng máu sau đặt bóng chèn 53 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ thành công phƣơng pháp đặt bóng chèn 54 Biểu đồ 3.11 Thời gian điều trị sản phụ 57 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Kỹ thuật xoa ép tử cung tay 11 Hình 1.2 Một túi chứa gạc đƣợc chèn lòng tử cung 15 Hình 1.3 Một số loại bóng chèn điều trị chảy máu sau sinh 17 Hình 1.4 Bóng chèn Foley 18 Hình 1.5 Bóng chèn lịng tử cung loại ống thơng kết hợp bao cao su 19 Hình 2.1 Chuẩn bị dụng cụ 33 Hình 2.2 Đƣa Foley vào lòng tử cung 33 Hình 2.3 Bơm dịch vào bóng chèn 33 Hình 2.4 Theo dõi máu qua dẫn lƣu 33 Hình 2.5 Siêu âm kiểm tra vị trí 33 Hình 2.6 Một số thể tích bóng chèn 33 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 36 80 - Thời gian lƣu bóng chèn trung bình: 11,3 ± 4,8 (8-24 giờ) - Đặc điểm biến chứng mẹ: tỷ lệ thiếu máu sau sinh 65%, tỷ lệ truyền máu 22,5%; tỷ lệ phẫu thuật mở bụng cầm máu 5% - Thời gian điều trị trung bình mẹ: 5,72 ± 2,42 ngày (3-15 ngày) 81 KIẾN NGHỊ Phƣơng pháp đặt bóng chèn lịng tử cung điều trị chảy máu sau sinh đƣờng âm đạo có tỷ lệ thành cơng cao, an tồn nên đƣợc thực với trƣờng hợp chảy máu sau sinh đờ tử cung không đáp ứng ban đầu với xoa đáy tử cung thuốc co hồi tử cung Các tuyến y tế chƣa đủ điều kiện phẫu thuật thực phƣơng pháp bóng chèn lòng tử cung nhƣ phƣơng pháp cầm máu tạm thời chuyển bệnh an toàn lên tuyến cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Hùng Vương (2020), "Xử trí băng huyết sau sanh", Hướng dẫn điều trị Sản phụ khoa 2020 Tập 1, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr 364-375 Bệnh viện Từ Dũ (2022), "Băng huyết sau sinh", Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2022, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr 65-70 Bộ Y tế (2017), "Chảy máu sau đẻ", Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Thanh Hóa, tr 103-106 Nguyễn Gia Định (2018), "Nghiên cứu hiệu điều trị băng huyết sau sinh đờ tử cung chèn bóng lịng tử cung", Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế, 8(6), tr 18-183 Trần Mỹ Dung (2020), Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị chảy máu sau sinh sản phụ sinh đường âm đạo Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đinh Thế Hoàng (2021), "Kỹ thuật khâu cầm máu bảo tồn tử cung băng huyết sau sinh", Kỹ thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 175-186 Nguyễn Tấn Hưng (2018), Nghiên cứu tình hình máu sau sanh yếu tố liên quan sản phụ sanh thường Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ 2017-2018, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Vũ Quốc Huy (2022), "Chảy máu sau sinh", Giáo trình Sản phụ khoa Tập Sản khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 502-512 Âu Nhật Luân (2020), "Dự phòng băng huyết sau sinh Can thiệp tích cực giai đoạn chuyển dạ", Bài giảng sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 383-386 10 Huỳnh Thị Bích Ngọc (2014), Nghiên cứu nguyên nhân chảy máu sau sinh kết điều trị Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 11 Nguyễn Đắc Ngọc (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy kết xử trí chảy máu sớm sau đẻ, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 12 Bùi Thị Hồng Nhu (2019), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng đến tình trạng băng huyết sau sinh sớm sản phụ sinh ngả âm đạo bệnh viện Từ Dũ, Luận văn Chuyên khoa II, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 13 Bùi Thọ Ơn (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết xử trí chảy máu sớm sau sinh Bệnh viện tỉnh Đắk Lắk, Luận văn chuyên khoa II, Trường đại học Y Dược Huế 14 Nguyễn Duy Tài (2014), "Băng huyết sau sanh", Sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 95-105 15 Hồ Xuân Tam (2014), "Nghiên cứu áp dụng bóng chèn lòng tử cung dự phòng điều trị băng huyết sau sinh Bệnh viện Sản Nhi Phú Yên năm 2013", Tạp chí Phụ Sản, tập 12(01), tr 50-53 16 Lâm Đức Tâm (2021), "Kỹ thuật đặt bóng chèn điều trị băng huyết sau sinh", Kỹ thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 149-157 17 Cao Xuân Thanh (2014), Tỷ lệ băng huyết sau sinh yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang, Luận văn Chuyên khoa II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Phương Trang (2019), Hiệu thơng Foley bóng đơi cải tiến chèn lòng tử cung điều trị băng huyết sau sanh Bệnh viện Hùng vương, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Tuấn Trung (2017), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau sanh, số yếu tố liên quan đánh giá kết điều trị sản phụ sanh ngả âm đạo khoa Sanh Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Lê Cao Tuấn (2019), "Nghiên cứu hiệu đặt bóng chèn lịng tử cung sonde Foley điều trị chảy máu sau sinh", Tạp chí Y học Việt Nam, tháng (số 2-2019), tr 161-165 21 Nguyễn Thị Minh Tuyết (2008), Hiệu bóng chèn lịng tử cung điều trị băng huyết sau sanh, Luận án tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 22 Alisa K (2018), Tranexamic acid for prevention and treatment of postpartum hemorrhage, University of Washington, pp 1-13 23 Alkis I (2015), "The fertility sparing management of postpartum hemorrhage : A series of 47 cases of Bakri balloon tamponade", Taiwanese Journal of Obstetrics & Gynecology, 54, pp 232-235 24 American College of Obstetricians and Gynecologists (2017), "ACOG Practice Bulletin: Postpartum Hemorrhage",Obstetrics and Gynecology, (4), pp 168-186 25 Amornpetchakul P (2018), "Intravenous carbetocin versus intravenous oxytocin for preventing atonic postpartum hemorrhage after normal vaginal delivery in high-risk singleton pregnancies: atriple-blind randomized controlled trial", Archives of Gynecology and Obstetrics, pp 1-10 26.Anger H.A (2019), "The effectiveness and safety of introducing condomcatheter uterine balloon tamponade for postpartum hemorrhage at secondary level hospitals in Uganda, Egypt and Senegal: a stepped wedge, cluster-randomized trial.", BJOG, 126(13), pp 1612-1621 27 Ashraf N (2018), "Efficacy and safety of intrauterine balloon tamponade versus uterovaginal roll gauze packing in patient presenting with primary postpartum hemorrhage after normal vaginal delivery", Annals of King Edward Medical University, 24(S), pp 889-892 28 Bakri Y (2020), "Second generation of intrauterine balloon tamponade: new perspective", BMJ Innov, 6, pp 1-3 29 Beta J (2019), "Maternal and neonatal complications of fetal macrosomia: systematic review and meta-analysis", Ultrasound Obstet Gynecol, (54), pp 308-318 30 Betty C (2021), "Complications of labor and delivery", The Johns Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics, Wolters Kluwer, pp 33-44 31 Borovac-Pinheiro A (2022), "Anesthesia technique and postpartum hemorrhage: a prospective cohort study", Brazilian Journal of Anesthesiology, 72(3), pp 338-341 32 Brun R (2019), "Induction of labor and postpartum blood loss", BMC Pregnancy and Childbirth, 2019, pp 1-7 33 Cetin B.A (2018), "Comparing success rates of the Hayman compression suture and the Bakri balloon tamponade", J Matern Fetal Neonatal Med, pp 1-5 34 Condous G.S (2003), "The Tamponade Test in the Management of Massive Pospartum Hemorrhage", Obstetrics and Gynecology, 101(4), pp 767-772 35 Cunningham F.G (2022), "Causes of Obstetrical Hemorrhage", Williams Obstetrics 26th Edition, Mc Graw-Hill, pp 731-745 36.Dahlke J.D (2015), "Prevention and management of postpartum hemorrhage: a comparison of national guidelines", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 213(1), pp 76e1-76e10 37 Dalia Y (2018), "Various modifications of condom balloon tamponade and their method, efficacy, outcomes in management of atonic postpartum hemorrhage in tertiary care centre- a observational study.", Journal of Medical Science and Clinical Research, 6(5), pp 482-489 38.Darwish A.M (2017), "Bakri balloon versus condom-loaded Foley’s catheter for treatment of atonic postpartum hemorrhage secondary to vaginal delivery: a randomized controlled trial", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, pp 1-7 39.Dildy G.A (2012), "The Pelvic Pressure Pack and the Uterovaginal Balloon System", A Comprehensive Textbook of Postpartum Hemorrhage 2nd Edition, 54, pp 458-461 40 Duan Y (2017), "Double balloon tamponade used to control postpartum hemorrhage due to placenta previa and/or placenta accreta", Gynecol Reproduct Endocrinol, 1, pp 21-23 41 Durmaz A (2018), "Relationship Between Maternal Characteristics and Postpartum Hemorrhage: A Meta-Analysis Study", The Journal of Nursing Research, 26, pp 362-372 42 Evensen A (2017), "Postpartum hemorrhage : prevention and treatment", Am Fam Physician, (95), pp 442-449 43 Fan D (2017), "The Incidence of Postpartum Hemorrhage in Pregnant Women with Placenta Previa: A Systematic Review and MetaAnalysis", PLoS One, pp 1-15 44 Georgiou C (2014), "A review of current practice in using Balloon Tamponade Technology in the management of postpartum haemorrhage", Hypertension Research In Pregnancy, (2), pp 1-10 45 Grange J (2018), "Predictors of failed intrauterine balloon tamponade for persistent postpartum hemorrhage after vaginal delivery", PLoS One, 13(10), pp 1-11 46 Guo Y (2018), "Intrauterine Bakri balloon and vaginal tamponade combined with abdominal compression for the management of postpartum hemorrhage", J Obstet Gynaecol Can, 40(5), pp 561-565 47 Ika R.P (2018), "Prevalence and risk factors for postpartum anemia", Jurnal Kesehatan Ibu dan Anak, 12(2), pp 113-118 48 Kaya B (2016), "Which uterine sparing technique should be used for uterine atony during cesarean section? The Bakri balloon or the BLynch suture?", Archives of Gynecology and Obstetrics, 294, pp 511517 49 Kong C.W (2018), "Menstrual and reproductive outcomes after use of balloon tamponade for severe postpartum hemorrhage", BMC Pregnancy and Childbirth, pp 1-8 50 Li S (2021), "Incidence and Risk Factors of Postpartum Hemorrhage in China: A Multicenter Retrospective Study", Frontiers in Medicine, 8, pp 1-11 51.Likis F.E (2015), "Management of postpartum hemorrhage ", Comparative Effectiveness Review Number 151, AHRQ Publication, pp 1-21 52 Lohano R (2016), "Intrauterine balloon tamponade for the control of postpartum haemorrhage", J Pak Med Assoc, 66(1), pp 22-26 53 Mansy A (2017), "Does Labor Augmentation with Oxytocin Increase the Risk of Postpartum Hemorrhage? A Randomized Controlled Trial", Clinics Mother Child Health, 14(3), pp 1-6 54.Mathur M (2017), "Use of Bakri balloon tamponade (BBT) for conservative management of postpartum haemorrhage: a tertiary referral centre case series", Journal of Obstetrics and Gynaecology, 38(1), pp 66-70 55 Muche A.A (2020), "Effects of gestational diabetes mellitus on risk of adverse maternal outcomes: a prospective cohort study in Northwest Ethiopia", BMC Pregnancy and Childbirth, (2020), pp 1-13 56 Nyflot L.T (2017), "Duration of labor and the risk of severe postpartum hemorrhage: A case-control study", Plos One, pp 1-10 57 Nyflot L.T (2017), "Risk factors for severe postpartum hemorrhage: a case-control study", BMC Pregnancy and Childbirth, (2017), pp 1-9 58 Osmonova S (2018), "Uterine balloon tamponade for the treatment of hypotonic postpartum haemorrhage", Int J Gynaecol Obstet, 143(S3), pp 719-720 59 Pubu Z (2021), "Factors Affecting the Risk of Postpartum Hemorrhage in Pregnant Women in Tibet Health Facilities", Medical Science Monitor, (27), pp e928568.1-9 60 Roy A (2020), "Impact of condom balloon tamponade on the rate of obstetric hysterectomy: a ten-year study", Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 9(9), pp 3638-3644 61 Santhanam R (2018), "Condom tamponade in the management of atonic postpartum hemorrhage", Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 7(6), pp 2276-2282 62.Soued M (2021), "Efficacy of intra-uterine tamponade balloon in postpartum hemorrhage after cesarean delivery: an impact study", Journal of Clinical Medicine, pp 1-11 63.Suarez S (2020), "Uterine balloon tamponade for the treatment of postpartum hemorrhage: a systematic review and meta-analysis", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 222, pp 293e1-52 64 Tahir N (2018), "Intrauterine balloon tamponade - a novel technique to prevent and manage placental site haemorrhage", Pak Armed Forces Med J, 68(2), pp 280-284 65 Thabet M (2017), "Intrauterine inflated Foley’s catheter balloon in the management of abnormally invasive placenta previa: a case-control study", Journal of Obstetrics and Gynaecology of India, 68(3), pp 185-191 66 Theron G.B (2018), "Management of postpartum hemorrhage with freeflow pressure controlled uterine balloon", Int J Gynaecol Obstet, 142(3), pp 371-373 67.Vanda R (2022), "Comparing pregnancy, childbirth, and neonatal outcomes in women with idiopathic polyhydramnios: a prospective cohort study", BMC Pregnancy and Childbirth, (2022), pp 1-7 68 Verde M.L (2022), "Successfulness of the Bakri Intrauterine Balloon For Uterotonic-Unresponsive Postpartum Haemorrhage Treatment: Systematic Review and Meta-Analysis", Eastern Journal of Medicine, 27(2), pp 333-342 69 Woman Trial Collaborators (2017), "Effect of early tranexamic acid administration on mortality,hysterectomy, and other morbidities in women withpost-partum haemorrhage (WOMAN): an international, randomised, double-blind, placebo-controlled trial", Lancet, 389, pp 2105-2016 70 World Health Organization (2021), WHO recommendation on Uterine balloon tamponade for the treatment of postpartum haemorrhage, Human reproduction programme, pp 1-74 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI “Đánh giá kết điều trị chảy máu sau sinh đặt bóng chèn lịng tử cung Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ năm 2021-2022” Mã số nhập viện: ………… Ngày nhập viện: Ngày sinh: Ngày xuất viện: Họ tên (viết tắt tên): …………………………………………………  Đặc điểm chung bệnh nhân Năm sinh : ………… Địa chỉ: TP Cần Thơ Tỉnh khác Nghề nghiệp: Viên chức Nông dân, công nhân Nội trợ Buôn bán Khác: …………… Tiền sản khoa Có Khơng Δ Vết mổ cũ lấy thai ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Δ Chảy máu sau sinh ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Δ Khác: ………………… ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Bệnh lý thai kỳ Có Khơng Thiếu máu ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Tăng huyết áp ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Khác: ……… ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Chỉ số khối thể Cân nặng ………… Kg Chiều cao …………… m  BMI ………………… (Kg/m2)  Đặc điểm sản khoa, chuyển bệnh nhân Tiền thai PARA: Số lần sanh ngã âm đạo: …lần Số lần sanh mổ : ……lần Sanh nặng nhất: …….gram Dự sanh: ……………………(theo SA tháng đầu) -> Tuổi thai: ……… tuần Chỉ số ối siêu âm lúc nhập viện, dựa AFI: (cm) Thiểu ối (AFI ≤ cm) Bình thường (5 cm< AFI < 25 cm) Đa ối ( AFI ≥ 25 cm) 10 Vị trí siêu âm lúc nhập viện Bình thường Nhau bám thấp Nhau bám mép 11 Khởi phát chuyển Phương pháp KPCD: Đặt Foley óC ‫ٱ‬ Dinoprostone Không ‫ٱ‬ Oxytocin 12 Sử dụng thuốc tăng go óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ 13 Giảm đau chuyển óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ 14 Thời gian theo dõi chuyển dạ: ……………giờ 15 Phương pháp sanh Sanh thường Sanh thủ thuật (Forcep / Giác hút) 16 Sơ sinh Trọng lượng : ……………… gram Giới tính: Gái Trai 17 Các thuốc co hồi tử cung sử dụng: Oxytocin óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ Ergometrine óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ Misoprostol óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ Duratocin óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ Carboprost óC ‫ٱ‬ Khơng ‫ٱ‬ 18 Dấu hiệu lâm sàng CMSS: - Tri giác: Tỉnh táo ‫ٱ‬ Kích thích, vật vã ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Hồng nhợt Lơ mơ, hôn mê ‫ٱ‬ Trắng nhợt ‫ٱ‬ - Da niêm Hồng hào ‫ٱ‬ - Mạch: ……………… lần / phút - Huyết áp: …………… mmHg - Khối cầu an tồn Có ‫ٱ‬ Không ‫ٱ‬ 19 Lượng máu trước đặt bóng chèn: ………………… ml  Khi đặt bóng chèn lịng tử cung 20 Thời gian từ lúc chẩn đoán CMSS đến đặt bóng chèn ……phút 21 Lượng dịch bơm vào bóng chèn lịng tử cung ……………ml 22 Thời gian cầm máu sau đặt bóng chèn … phút 23 Thời gian lưu bóng chèn lịng tử cung …………… 24 Lượng máu sau đặt bóng chèn ……….ml 25 Kết 1.Thành cơng Thất bại óC ‫ٱ‬ 26 Truyền máu nề urh uá gnôhK ‫ٱ‬ ịđ nơđ ốh : 27 Khi thất bại a Xử trí Mở bụng khâu cầm máu Có Khơng ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ ‫ٱ‬ Thắt động mạch tử cung B Lynch Thắt động mạch hạ vị Cắt tử cung b Nguyên nhân ‫ ٱ‬Khơng cầm máu vịng 30 phút ‫ ٱ‬Sau rút bóng chèn lịng tử cung máu tiếp tục chảy 28 Theo dõi sau đặt bóng chèn Sốt Khơng Có Gị tử cung Khơng tốt Tốt Sản dịch Không hôi Hôi 29 Xét nghiệm máu trước sanh sau sinh Trước sinh Hồng cầu (triệu/mm3) Hb (mg/dl) Hct (%) 30 Biến chứng: Thiếu máu Truyền máu Phẫu thuật mở bụng Cắt tử cung Viêm nội mạc tử cung Khác: …………… Sau sinh ... sàng sản phụ chảy máu sau sinh Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022 Đánh giá kết điều trị chảy máu sau sinh với phƣơng pháp đặt bóng chèn lịng tử cung sonde Foley Bệnh viện Phụ Sản Thành. .. Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Đánh giá kết điều trị chảy máu sau sinh đặt bóng chèn lịng tử cung Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ năm 2021- 2022? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm chuyển... khoa lớn điều trị chảy máu sau sinh [63] Phƣơng pháp bóng chèn lịng tử cung xử trí chảy máu sau sinh đƣợc nghiên cứu thực nhiều nơi giới [35],[63] Tại Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ, phƣơng

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w