1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thuyên tắc phổi cấp do huyết khối tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2021 – 2022

113 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG HIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THUYÊN TẮC PHỔI CẤP DO HUYẾT KHỐI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021 – 2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII TRẦN DIỆU HIỀN CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG HIỆP LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến BS.CKII Trần Diệu Hiền, người dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Bác sĩ khoa Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt phiếu thu thập số liệu Cần Thơ, tháng 11 năm 2022 Nguyễn Hoàng Hiệp MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thuyên tắc phổi 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thuyên tắc phổi cấp 1.3 Điều trị thuyên tắc phổi cấp 17 1.4 Các cơng trình nghiên cứu chẩn đốn điều trị thun tắc phổi cấp 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3 Đạo đức nghiên cứu .43 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy 44 3.2 Đặc diểm lâm sàng cận lâm sàng thuyên tắc phổi cấp 46 3.3 Phương pháp kết điều trị 52 Chương : BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu yếu tố nguy 64 4.2 Đặc diểm lâm sàng cận lâm sàng thuyên tắc phổi cấp 65 4.3 Phương pháp kết điều trị 77 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: THANG ĐIỂM PADUA DỰ BÁO NGUY CƠ THUYÊN TẮC HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH Phụ lục 3: TIÊU CHUẨN HESTIA VỀ ĐỘ NẶNG CỦA THUYÊN TẮC PHỔI HOẶC BỆNH ĐỒNG MẮC Phụ lục 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh aPTT activated Partial Thromboplastin Time, thời gian thromboplastin phần hoạt hóa CrCl Creatinine Clearance, độ thải creatinin CTPA Computed Tomographic Pulmonary Angiography, Chụp cắt lớp vi tính động mạch phổi ECMO: Extracorporeal membrane oxygenation Oxy hóa màng ngồi thể ESC European Society of Cardiology Hiệp hội Tim mạch Châu Âu INR International normalized ratio, Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế NOAC Non-vitamin K antagonist oral anticoagulant, Thuốc kháng đông đường uống kháng vitamin K NT-proBNP N-terminal pro-Brain Natriuretic, Peptide Natri PAPs Pulmonary artery pressure systole Áp lực động mạch phổi tâm thu sPESI Simplified Pulmonary Embolism Severity Index, số mức độ nặng thuyên tắc phổi đơn giản hóa Tiếng Việt CLVT Cắt lớp vi tính HKTMS huyết khối tĩnh mạch sâu KTC Khoảng tin cậy TLPTT Trọng lượng phân tử thấp TTHKTM Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch TTP Thuyên tắc phổi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm Wells Bảng 1.2 Thang điểm Geneva cải tiến Bảng 1.3 Chỉ số mức độ nặng đơn giản hóa (sPESI) 15 Bảng 1.4 Phân tầng nguy tử vong sớm 16 Bảng 1.5 Liều lượng thuốc tiêu sợi huyết 22 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi 44 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch 45 Bảng 3.3 Kết điện tâm đồ 47 Bảng 3.4 Kết dấu ấn sinh học 48 Bảng 3.5 Kết siêu âm mạch máu chi 49 Bảng 3.6 Kết khí máu động mạch 50 Bảng 3.7 Phân tầng nguy tử vong sớm 51 Bảng 3.8 Chỉ định thở oxy 52 Bảng 3.9 Hỗ trợ huyết động 53 Bảng 3.10 Điều trị alteplase 55 Bảng 3.11 Cải thiện triệu chứng sau điều trị alteplase 55 Bảng 3.12 Cải thiện triệu chứng thực thể sau điều trị alteplase 56 Bảng 3.13 Đánh giá kết điều trị alteplase cận lâm sàng 56 Bảng 3.14 Kết điều trị sau ngày lâm sàng 57 Bảng 3.15 Áp lực động mạch phổi tâm thu trung bình sau ngày 58 Bảng 3.16 Thời gian nằm viện 59 Bảng 3.17 Tương quan dấu ấn sinh học tử vong nội viện 60 Bảng 3.18 Kết điều trị sau 30 ngày lâm sàng 61 Bảng 3.19 Áp lực động mạch phổi tâm thu sau 30 ngày 62 Bảng 3.20 Tương quan dấu ấn sinh học tử vong 30 ngày 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới tính 44 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng 46 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng thực thể 46 Biểu đồ 3.4 Xác suất lâm sàng thuyên tắc phổi theo thang điểm Geneva 47 Biểu đồ 3.5 Kết X quang ngực thẳng 48 Biểu đồ 3.6 Kết siêu âm tim 49 Biểu đồ 3.7 Kết chụp cắt lớp vi tính động mạch phổi 50 Biểu đồ 3.8 Đánh giá mức độ nặng thuyên tắc phổi cấp theo sPESI 51 Biểu đồ 3.9 Thời điểm bị thuyên tắc phổi cấp 52 Biểu đồ 3.10 Đặt nội khí quản suy hơ hấp 53 Biểu đồ 3.11 Điều trị kháng đông bệnh nhân huyết động ổn định 54 Biểu đồ 3.12 Điều trị kháng đông bệnh nhân huyết động không ổn định 54 Biểu đồ 3.13 Biến chứng xuất huyết điều trị alteplase 57 Biểu đồ 3.14 Kết siêu âm tim sau ngày 58 Biểu đồ 3.15 Tình hình tử vong nội viện 59 Biểu đồ 3.16 Tương quan tử vong nội viện phân độ nguy tử vong sớm 60 Biểu đồ 3.17 Kết siêu âm tim sau 30 ngày 61 Biểu đồ 3.18 Tình hình tử vong sau xuất viện đến 30 ngày 62 Biểu đồ 3.19 Tương quan tử vong 30 ngày phân độ phân độ nguy tử vong sớm 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Tam chứng Virchow Hình 1.2 Các yếu tố góp phần gây rối loạn huyết động tử vong thuyên tắc phổi cấp Hình 1.3 Huyết khối động mạch phổi CTPA 12 Hình 1.4 Sơ đồ động mạch phổi hệ thống thang điểm Qanadli cộng 13 Hình 1.5 Sơ đồ chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp huyết động khơng ổn định 16 Hình 1.6 Sơ đồ chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp huyết động ổn định 17 Hình 1.7 Sơ đồ điều trị thuyên tắc phổi cấp 24 Hình 2.1 Sóng T đảo ngược từ V1 đến V4 điện tâm đồ 31 Hình 2.2 S1Q3T3 điện tâm đồ 31 Hình 2.3 Hình ảnh thuyên tắc phổi X quang ngực 32 Hình 2.4 Hình ảnh siêu âm tim bệnh nhân thuyên tắc phổi 33 Hình 2.5 Sơ đồ chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp 41 Hình 2.6 Sơ đồ điều trị thuyên tắc phổi cấp 42 MỞ ĐẦU Thuyên tắc phổi cấp cấp cứu nội khoa Tỷ lệ tử vong lên tới 65% bệnh nhân nguy cao [46] Hầu hết trường hợp tử vong xảy vịng bệnh nhân có biểu sốc Do đó, sống sót bệnh nhân phụ thuộc vào việc chẩn đoán điều trị nhanh chóng [18], [87] Mỗi năm Mỹ có khoảng 300.000 người tử vong bệnh Trong sáu quốc gia Châu Âu năm 2004 có 370.000 ca tử vong liên quan đến thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, 34% tử vong đột ngột Còn bệnh nhân khác, tử vong thuyên tắc phổi cấp tính chẩn đốn sau chết 59%, có 7% chẩn đốn thun tắc phổi trước tử vong [53] Các triệu chứng lâm sàng thuyên tắc phổi cấp thường không đặc hiệu Khoảng 94% bệnh nhân tử vong thuyên tắc phổi cấp điều trị khơng hiệu mà thường chẩn đốn trễ điều trị không kịp thời [12] Mặc dù gần độ nhạy chẩn đoán cải thiện đáng kể, thuyên tắc phổi cấp ba bệnh bị bỏ sót thường bệnh nhân tử thiết khoảng thời gian 1997-2006 Thụy Sĩ [82] Trong nghiên cứu Lê Thị Thu Hương cộng khơng có trường hợp chẩn đốn thun tắc phổi từ đầu [7] Vì vậy, để tránh bỏ sót tránh lạm dụng cận lâm sàng chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp người ta khuyến cáo sử dụng thang điểm lâm sàng Wells, Geneva để lượng giá nguy xét nghiệm D-dimer từ đưa định chụp cắt lớp vi tính hệ động mạch phổi để chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp [53] Bên cạnh việc chẩn đoán thuyên tắc phổi cấp quan tâm, việc điều trị thuyên tắc phổi cấp cần tiến hành song song Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thuốc kháng đông thuốc tiêu sợi huyết kịp thời 26 Beeri R, Leibowitz D, Herzog E, et al (2022), "Imaging Modalities in Pulmonary Embolism: Echocardiography", Pulmonary Embolism, Springer, pp 35-48 27 Berkman N (2022), "Integrating Clinical, Laboratory and Imaging Tests in the Diagnosis of Pulmonary Embolism", Pulmonary Embolism, Springer, pp 119-128 28 Calwin Davidsingh S, Srinivasan N, Balaji P, et al (2014), "Study of clinical profile and management of patients with pulmonary embolism - single center study", Indian Heart J, 66(2), pp 197-202 29 Casazza F, Becattini C, Bongarzoni A, et al (2012), "Clinical features and short term outcomes of patients with acute pulmonary embolism The Italian Pulmonary Embolism Registry (IPER)", Thromb Res, 130(6), pp 847-852 30 Ceriani E, Combescure C, Le Gal G, et al (2010), "Clinical prediction rules for pulmonary embolism: a systematic review and metaanalysis", J Thromb Haemost, 8(5), pp 957-970 31 Cooksley T, Husein B, Iqbal J, et al (2012), “Fleischner's sign in a massive pulmonary embolism”, J Emerg Med, 42(6), pp 698-699 32 Davidson BL, Elliott CG (2022)," Pulmonary thromboembolism: prophylaxis and treatment", Murray & Nadel’s textbook of respiratory medicine, seventh edition, pp 1123-1140 33 Di Nisio M, van Es N, Büller HR (2016), "Deep vein thrombosis and pulmonary embolism", Lancet, 388(10063), pp 3060-3073 34 Duffett L, Castellucci LA, Forgie MA (2020), "Pulmonary embolism: update on management and controversies", BMJ, pp 1-23 35 Dutta T, Frishman WH, Aronow WS et al (2017), "Echocardiography in the Evaluation of Pulmonary Embolism", Cardiol Rev, 25(6), pp 309-314 36 Elliott CG, Goldhaber SZ, Visani L, et al (2000), "Chest radiographs in acute pulmonary embolism Results from the International Cooperative Pulmonary Embolism Registry", Chest, 118(1), pp 3338 37 Essien EO, Rali P, Mathai SC (2019), "Pulmonary Embolism", Med Clin North Am,103(3), pp 549-564 38 Goldhaber SZ (2019), "Pulmonary Embolism", Braunwald's Heart Disease, 11, pp 4260-4303 39 Goldhaber SZ (2002), "Echocardiography in the management of pulmonary embolism", Ann Intern Med, 136(9), pp 691-700 40 Groetzinger LM, Miller TJ, Rivosecchi RM, et al (2018), “Apixaban or Rivaroxaban Versus Warfarin for Treatment of Submassive Pulmonary Embolism After Catheter-Directed Thrombolysis”, Clin Appl Thromb Hemost, 24(6), pp 908-913 41 Hennessey IA (2016), "Common ABG values ", Arterial Blood Gases Made Easy, Elsevier, pp 57-59 42 Hepburn-Brown M, Darvall J, Hammerschlag G (2019), "Acute pulmonary embolism: a concise review of diagnosis and management", Intern Med J, 49(1), pp 15-27 43 Hirsh Raccah B, osef Kalish Y, Refat Jabara R, et al (2022), "Pharmacologic Treatment of Pulmonary Embolism", Pulmonary Embolism, Springer, pp 143-170 44 Howard LS (2018), "Non-vitamin K antagonist oral anticoagulants for pulmonary embolism: who, where and for how long?", Expert Rev Respir Med, 12(5), pp 387-402 45 Israel Gotsman and Eyal Herzog (2022), "Non-imaging Diagnosis of Pulmonary Embolism" Pulmonary Embolism, Springer, pp 23-34 46 Jaff MR, McMurtry MS, Archer SL et al (2011), "Management of massive and submassive pulmonary embolism, iliofemoral deep vein thrombosis, and chronic thromboembolic pulmonary hypertension: a scientific statement from the American Heart Association", Circulation, 123(16), pp 1788-1830 47 Jia D, Liu F, Zhang Q, et al (2018), “Rapid on-site evaluation of routine biochemical parameters to predict right ventricular dysfunction in and the prognosis of patients with acute pulmonary embolism upon admission to the emergency room”, J Clin Lab Anal, 32(4), pp 1-8 48 Kearon C, Akl EA, Ornelas J, et al (2016), "Antithrombotic Therapy for VTE Disease: CHEST Guideline and Expert Panel Report", Chest, 149(2), pp 315-352 49 Keller K, Hobohm L, Ebner M, et al (2019), "Trends in thrombolytic treatment and outcomes of acute pulmonary embolism in Germany", European Heart Journal, 0, pp 1-8 50 Kiser TH, Burnham EL, Clark B, et al (2018), "Half-Dose Versus FullDose Alteplase for Treatment of Pulmonary Embolism", Crit Care Med, 46(10), pp 1617-1625 51 Klok FA, Mos IC, Huisman MV (2008), "Brain-type natriuretic peptide levels in the prediction of adverse outcome in patients with pulmonary embolism: a systematic review and meta-analysis", Am J Respir Crit Care Med, 178(4), pp 425-430 52 Kollef MH, Isakow W, Burks AC, et al (2022), "Mechanical Causes of Shock", The Washington Manual of Critical Care, Wolters Kluwer Health, pp 34-45 53 Konstantinides SV, Meyer G, Becattini C, et al (2020), "2019 ESC Guidelines for the diagnosis and management of acute pulmonary embolism developed in collaboration with the European Respiratory Society (ERS)", Eur Heart J, 41(4), pp 543-603 54 Lehnert P, Lange T, Moller CH, et al (2018), "Acute Pulmonary Embolism in a National Danish Cohort: Increasing Incidence and Decreasing Mortality", Thromb Haemost, 118(3), pp 539-546 55 Louthan M, Ng D, et al (2021), “Hemithorax Westermark Sign Secondary to Complete Pulmonary Artery Occlusion from Pulmonary Embolus”, Clin Pract Cases Emerg Med, 5(2), pp 261-262 56 Martin C, Sobolewski K, Bridgeman P, et al (2016), "Systemic Thrombolysis for Pulmonary Embolism: A Review", P T, 41(12), pp 770-775 57 Mbatchou Ngahane BH, Kamdem F, Simeni Njonnou SR, et al (2019), "Epidemiology, Clinical and Paraclinical Presentations of Pulmonary Embolism: A Cross-Sectional Study in a Sub-Saharan Africa Setting", Open Journal of Respiratory Disease, 9, pp 89-99 58 Moore AJE, Wachsmann J, Chamarthy MR, et al (2018), "Imaging of acute pulmonary embolism: an update", Cardiovasc Diagn Ther, 8(3), pp 225-243 59 Morrone D, Morrone V (2018), "Erratum: Acute Pulmonary Embolism: Focus on the Clinical Picture", Korean Circ J, 48(5), pp 365-381 60 Moser KM, LeMoine JR (1981), "Is embolic risk conditioned by location of deep venous thrombosis?", Ann Intern Med, 94(4), pp 439-444 61 Muir RT, Gladstone DJ, (2021), "Neurologic Manifestations of Acquired Cardiac Disease and Arrhythmias", Aminoff's Neurology and General Medicine, 6, pp 65-85 62 Naydenov SK, An Thi Ho Nhat (2020), "PE Diagnosis", Pulmonary Embolism From Acute PE to Chronic Complications, Springer, pp 13-32 63 O'Driscoll BR, Howard LS, Earis J, et al (2017), “BTS guideline for oxygen use in adults in healthcare and emergency settings”, Thorax, 72(1), pp ii1-ii90 64 Olson JD (2015), "D-dimer: An Overview of Hemostasis and Fibrinolysis, Assays, and Clinical Applications", Adv Clin Chem, 69, pp 1-46 65 Ortel TL, Neumann I, Ageno W, et al (2020), “American Society of Hematology 2020 guidelines thromboembolism: treatment for management of deep of venous vein thrombosis and pulmonary embolism”, Blood Adv, 4(19), pp 4693-4738 66 Piazza G, Goldhaber SZ (2006), "Acute pulmonary embolism: part I: epidemiology and diagnosis", Circulation, 114(2), pp 28-32 67 Pollack CV, Schreiber D, Goldhaber SZ, et al (2011), "Clinical characteristics, management, and outcomes of patients diagnosed with acute pulmonary embolism in the emergency department: initial report of EMPEROR (Multicenter Emergency Medicine Pulmonary Embolism in the Real World Registry)", J Am Coll Cardiol, 57(6), pp 700-706 68 Punukollu G, Gowda RM, Vasavada BC, et al (2005), "Role of electrocardiography in identifying right ventricular dysfunction in acute pulmonary embolism", Am J Cardiol, 96(3), pp 450-452 69 Qanadli SD, El Hajjam M, Vieillard-Baron A, et al (2001) "New CT index to quantify arterial obstruction in pulmonary embolism: comparison with angiographic index and echocardiography", AJR Am J Roentgenol, 176(6), pp 1415-1420 70 Raccah BH, Kalish Y, Jabara R, et al (2022), "Pharmacologic Treatment of Pulmonary Embolism", Pulmonary Embolism, Springer, pp 143-170 71 Righini M, Robert EH, Le GG (2017), "Diagnosis of acute pulmonary embolism", J Thromb Haemost, 15(7), pp 1251-1261 72 Sendama W, Musgrave KM (2018), "Decision-Making with D-Dimer in the Diagnosis of Pulmonary Embolism", Am J Med, 131(12), pp 1438-1443 73 Steffel J, Verhamme P, Potpara TS, et al (2018), "The 2018 European Heart Rhythm Association Practical Guide on the use of non-vitamin K antagonist oral anticoagulants in patients with atrial fibrillation", Eur Heart J, 39(16), pp 1330-1393 74 Stein PD (2016), "The electrocardiogram", Pulmonary Embolism, 3, pp 289-302 75 Stein PD, Beemath A, Matta F, et al (2007), "Clinical characteristics of patients with acute pulmonary embolism: data from PIOPED II", Am J Med, 120(10), pp 871-879 76 Stein PD, Terrin ML, Hales CA, et al (1991), "Clinical, laboratory, roentgenographic, and electrocardiographic findings in patients with acute pulmonary embolism and no pre-existing cardiac or pulmonary disease", Chest, 100(3), pp 598-603 77 Stein PD (2016), "Fever in acute pulmonary embolism", Pulmonary Embolism, 3, pp 316-318 78 Subramanian M, Ramadurai S, Arthur P, et al (2018), “Hypoxia as an independent predictor of adverse outcomes in pulmonary embolism”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 26(1), pp 38-43 79 Torbicki A, Perrier A, Konstantinides S, et al (2008), "Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism: the Task Force for the Diagnosis and Management of Acute Pulmonary Embolism of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 29(18), pp 2276-2315 80 Turetz M, Sideris AT, Friedman OA, et al (2018), "Epidemiology, Pathophysiology, and Natural History of Pulmonary Embolism", Semin Intervent Radiol, 35(2), pp 92-98 81 Thomson D, Kourounis G, Trenear R, et al (2019), “ECG in suspected pulmonary embolism”, Postgrad Med J, 95(1119), pp 12-17 82 Thurnheer R, Hoess C, Doenecke C, et al (2009), "Diagnostic performance in a primary referral hospital assessed by autopsy: evolution over a ten-year period", Eur J Intern Med, 20(8), pp 784-787 83 Ucar EY (2019), "Update on Thrombolytic Therapy in Acute Pulmonary Thromboembolism", Eurasian J Med, 51(2), pp 186-190 84 Vieillard-Baron A, Naeije R, Haddad F, et al (2018), "Diagnostic workup, etiologies and management of acute right ventricle failure: A state-of-the-art paper", Intensive Care Med, 44(6), pp 774-790 85 Worsley DF, Alavi A, Aronchick JM, et al (1993), "Chest radiographic findings in patients with acute pulmonary embolism: observations from the PIOPED Study", Radiology, 189(1), pp 133-136 86 Xu Q, Huang K, Zhai Z, et al (2015), "Initial thrombolysis treatment compared with anticoagulation for acute intermediate-risk pulmonary embolism: a meta-analysis", J Thorac Dis, 7(5), pp 810-821 87 Yamamoto T (2018), "Management of patients with high-risk pulmonary embolism: a narrative review", J Intensive Care, 6(16), pp 1-9 88 Zondag W, Mos IC, Creemers-Schild D, et al (2011), “Outpatient treatment in patients with acute pulmonary embolism: the Hestia Study”, J Thromb Haemost, 9(8), pp 1500-1507 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã bệnh án: Mã lưu trữ : Họ tên: Giới: (1: nam 2:nữ ) Tuổi: Nghề nghiệp: Trí thức; C nhân; Nơng dân; Hưu; Tự do, 6.già Địa chỉ: …………………………………… ……………………… Vào viện ngày: tháng…….năm… Tổng số ngày điều trị: …ngày Lý vào viện: Khó thở; Đau ngực; Ho khan; Phù chi; Loạn nhịp tim; Ho máu; 10 Khác: Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng năng: Khó thở; Đau ngực; Ho máu; Ngất; Đau chi bên; Phù chi bên - Triệu chứng thực thể: 1.Mạch lần/phút; Nhiệt độ 0C; Nhịp thở: lần/phút; Huyết áp mmHg; SpO2: %, Cân nặng: , BMI: Tiền sử: Bất động ≥3 ngày; Ung thư; Huyết khối tĩnh mạch sâu thuyên tắc phổi; Phẫu thuật gãy xương ngày; Suy tim; Rung, cuồng nhĩ; Nhồi máu tim; Đái tháo đường; Tăng huyết áp; 10 Béo phì; 11.Thai kỳ Bệnh phối hợp: Suy tim; Viêm phổi; Suy hô hấp; Chấn thương nặng; Chấn thương tủy sống; Nhiễm trùng tiểu; Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải; Phẫu thuật nội soi khớp gối; Bệnh tự miễn; 10 Truyền máu; 11 Đường truyền tĩnh mạch trung tâm; 12 Suy giãn tĩnh mạch; 13 Hóa trị; 14 Thuốc kích thích tạo hồng cầu; 15 Liệu pháp hormon thay thế, thụ tinh ống nghiệm, thuốc ngừa thai; 16 Hậu sản; 17 Đột quỵ gây liệt; 18 Huyết khối tĩnh mạch nông; 19 Bệnh lý tăng đơng, 20 Ung thư 10 Chẩn đốn lúc vào viện: ………………………………………………………………………………… 11 Kết siêu âm mạch máu chi dưới: Huyết khối gần (huyết khối từ tĩnh mạch khoeo trở lên); Huyết khối xa (huyết khối tĩnh mạch khoeo); Không huyết khối 12 Kết siêu âm tim: Đường kính thất phải mm; 2.Tỷ lệ đường kính thất phải/thất trái >1; Dấu hiệu Mc Connell; Giảm động thất phải; Vách liên thất dẹt, vận động nghịch thường; Dấu hiệu 60/60; Dấu hiệu TAPSE; Giảm vận tốc tối đa qua vòng van thời kỳ tâm thu 24h để trì độ bảo hịa oxy>90%? Thun tắc phổi chẩn đốn điều trị kháng đông? Cần sử dụng giảm đau đường tĩnh mạch 24 giờ? Có bệnh khác cần nhập viện điều trị 24 (nhiễm trùng, ung thư…)? Bệnh nhân có mức lọc cầu thận

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w