1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân nội trú tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2019 2020

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG QUANG THÁI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Dược Lý - Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ts.Ds Nguyễn Hoàng Bách ThS.Bs Lê Kim Khánh CẦN THƠ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2021 Học viên Trương Quang Thái LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ts.Ds Nguyễn Hồng Bách Ths.Bs Lê Kim Khánh - giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy dành nhiều thời gian, cơng sức để bảo tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng tồn thể thầy giáo trường Đại học Y Dược Cần Thơ giảng dạy giúp đỡ tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, cán khoa Khám bệnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2021 Học viên Trương Quang Thái MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh rối loạn lipid máu 1.2 Tổng quan điều trị rối loạn lipid máu 1.3 Tổng quan thuốc điều trị rối loạn lipid máu 11 1.4 Tương tác thuốc 17 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng sử dụng thuốc không phù hợp 19 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị rối loạn lipid máu 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị RLLM 34 3.2 Xác định đặc điểm sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu 39 3.3 Đánh giá sử dụng thuốc phù hợp theo Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 44 3.4 Xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc không phù hợp 48 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 49 4.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu mẫu nghiên cứu 53 4.3 Đánh giá sử dụng thuốc phù hợp theo Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 59 4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc không phù hợp 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACC American College of Cardiology Trường tim mạch Hoa Kỳ AHA American Heart Association Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ ALAT Alanine aminotransferase ASAT Aspartate aminotransferase BA Bệnh án BHYT Bảo hiểm y tế BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân BTMXV Bệnh tim mạch xơ vữa CCĐ Chống định CK Creatinin kinase Clcr Clearance creatinin Độ thải creatinin CT Cholesterol toàn phần ĐTĐ Đái tháo đường eGFR Độ lọc cầu thận ESC EAS European Society of Cardiology European Atherosclerosis Society Hội tim mạch Châu Âu Hội xơ vữa động mạch Châu Âu HDL-C High Density LipoproteinCholesterol Hướng dẫn sử dụng HDSD Hội tim mạch học Việt HTMHVN IDL-C LDL-C Lipoprotein tỷ trọng cao Nam Intermediary Density Lipoprotein tỷ trọng trung Lipoprotein bình Low Density Lipoprotein Cholesterol Lipoprotein tỷ trọng thấp MLCT Mức lọc cầu thận RLLPM Rối loạn lipid máu Tác dụng không mong TDKMM muốn THA Tăng huyết áp TG Triglycerid TTT Tương tác thuốc VLDL-C Very Low Desity Lipoprotein - Lipoprotein tỷ trọng Cholesterol thấp XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy Danh mục bảng Bảng 1.1 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson/WHO Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo hiệp hội tim mạch châu Âu Bảng 1.3 Khuyến cáo mục tiêu điều trị LDL-C Bảng 1.4 Hướng dẫn điều trị tăng triglycerid HTMHVN 2015 Bảng 1.5 Khuyến cáo dùng thuốc điều trị triglycerid cao Bảng 1.6 Khuyến cáo điều trị rối loạn lipid máu hỗn hợp Bảng 1.7 Khuyến cáo điều trị RLLPM cho bệnh nhân bệnh thận mạn Bảng 1.8 Liều dùng statin 13 Bảng 1.9 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc 19 Bảng 2.1 Phân loại RLLPM theo Hiệp hội Xơ Vữa động mạch Châu Âu 27 Bảng 2.2 Liều dùng statin 29 Bảng 2.3 Phân loại mức độ tương tác thuốc 30 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 34 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân 34 Bảng 3.3 Đặc điểm tham gia BHYT bệnh nhân 35 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm bệnh nhân 35 Bảng 3.5 Chỉ số men gan bệnh nhân 36 Bảng 3.6 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Đặc điểm số lipid máu bệnh nhân bắt đầu điều trị 37 Bảng 3.8 Phân loại tuýp rối loạn lipid máu bệnh nhân 37 Bảng 3.9 Phân loại nguy tim mạch bệnh nhân 38 Bảng 3.10 Các nhóm thuốc điều trị RLLPM 39 Bảng 3.11 Phác đồ điều trị bệnh nhân rối loạn lipid máu 39 Bảng 3.12 Các thuốc điều trị RLLPM bệnh nhân 40 Bảng 3.13 Sử dụng thuốc theo cường độ statin 40 Bảng 3.14 Phác đồ điều trị theo nhóm RLLPM 41 Bảng 3.15 Phác đồ điều trị theo phân tầng nguy tim mạch 42 Bảng 3.16 Tương tác thuốc bệnh án 43 Bảng 3.17 Mức độ tương tác thuốc trị RLLMP với thuốc khác 43 Bảng 3.18 Các cặp tương tác thuốc bệnh án 44 Bảng 3.19 Quyết định dùng thuốc điều trị RLLPM 45 Bảng 3.20 Chỉ định statin không theo Khuyến cáo 45 Bảng 3.21 Chỉ định rosuvastatin không phù hợp 45 Bảng 3.22 Lựa chọn thuốc trị RLLPM 46 Bảng 3.23 Liều dùng thuốc trị RLLPM 46 Bảng 3.24 Tương tác thuốc thuốc trị RLLPM với thuốc khác 47 Bảng 3.25 Sử dụng thuốc phù hợp theo khuyến cáo HTMHVN 2015 47 Bảng 3.26 Mối liên quan BHYT sử dụng thuốc không phù hợp 48 Bảng 3.27 Mối liên quan bênh mắc kèm bệnh nhân việc sử dụng thuốc không phù hợp 48 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Sơ đồ theo dõi men gan điều trị statin 10 Hình 2.1 Các bước phân loại nguy tim mạch bệnh nhân 28 64 Kết phân tích chúng tơi cho thấy có mối liên hệ bệnh mắc kèm liên quan tim mạch với việc dụng thuốc chưa phù hợp Cụ thể, tỉ lệ sử dụng thuốc không phù hợp nhóm bệnh nhân có bệnh mắc kèm liên quan yếu tố tim mạch 10,5% nhóm bệnh nhân có bệnh mắc kèm khơng liên quan yếu tố tim mạch 89,5% với OR (KTC 95%) = 0,88 (0,029 – 0,264) p < 0,01 Kết lý giải bệnh nhân có bệnh mắc kèm liên quan tim mạch việc định thuốc bị ảnh hưởng nhiều vào mức độ bệnh tình trạng thể đặc điểm bệnh lý mắc kèm Bệnh nhân phải sử dụng nhiều thuốc thời gian dài nên tỉ lệ tương tác thuốc xảy tăng cao hơn, đồng thời chức gan, thận bệnh nhân bị ảnh hưởng nên ảnh hưởng đến việc dùng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Đặc biệt, bệnh nhân suy giảm chức thận cần phải hiệu chỉnh liều nhóm thuốc fibrat 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ, rút kết luận sau: Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu mẫu nghiên cứu - Nhóm statin định điều trị chiếm tỉ lệ cao 95,3%, atorvastatin 10 mg/ngày chiếm tỉ lệ cao 35,7% tổng số 425 bệnh án - Trong phác đồ điều trị, phác đồ đơn trị chiếm tỉ lệ cao 98,3% với hai thuốc sử dụng nhiều atorvastatin 10mg/ngày chiếm 35,7% atorvastatin 20 mg/ngày chiếm 31,5% Statin cường độ trung bình chiếm tỉ lệ cao 90,4% - Tỉ lệ tương tác thuốc RLLPM với thuốc khác chiếm 19,1%, tương tác thuốc mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao chiếm 75,5%, tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng chiếm tỉ lệ thấp 7,8% Cặp tương tác thuốc gặp nhiều atovastatin - ức chế bơm proton chiếm 31,2% Đánh giá sử dụng thuốc phù hợp theo Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc phù hợp theo Khuyến cáo chiếm tỉ lệ 77,9% Trong đó: - Quyết định dùng thuốc phù hợp theo Khuyến cáo chiếm 98,3% Có bệnh nhân chưa cần định dùng thuốc, chiếm 1,7% Có bệnh nhân có số ASAT hoặc/ ALAT lớn lần giới hạn bình thường cao định sử dụng statin không phù hợp theo Khuyến cáo HTMHVN 2015 chiếm 1,4% Có bệnh án định rosuvastatin cho bệnh nhân suy thận nặng (eGFR < 30 ml/phút) không phù hợp, chiếm 0,9% - Lựa chọn thuốc theo Khuyến cáo HTMHVN 2015 chiếm 98% - Liều phù hợp theo Khuyến cáo HTMHVN 2015 chiếm 87,3% - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng chiếm 5,2% 66 Một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng thuốc chưa phù hợp Bệnh mắc kèm liên quan yếu tố tim mạch có liên quan việc sử dụng sử dụng thuốc không phù hợp với OR 0,198, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,01 67 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị: - Hồ sơ bệnh án cần ghi rõ lý sử dụng thuốc không theo Khuyến cáo - Giám sát ADR gan dùng thuốc để có biện pháp xử lý kịp thời - Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy giảm chức thận dùng fibrat TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bệnh viện Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nội khoa, Nhà xuất Hà Nội, tr 220-225 Bộ môn Dược lý - Trường đại học y Hà Nội (2007), Dược lý học, NXB y học, Hà Nội Bộ môn Dược lý - Trường đại học y Hà Nội (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB y học, Hà Nội, tr 520-530 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y Học Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 286-290, 652-653, 718-719 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2015), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn lipid máu, Viện Tim Mạch Việt Nam Nguyễn Huy Dung (2011), “Điều trị rối loạn lipid huyết”, Bệnh mạch vành tập 2, xuất lần thứ 5, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 319-336 10 Nguyễn Huy Dung (2011), “Xơ vữa động mạch”, Bệnh mạch vành tập 2, xuất lần thứ 5, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 319-336 11 Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Tú Quỳnh (2014), Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu, www.timmachhoc.vn 12 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2015), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu, www.vnha.org.vn 13 Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018, www.vnha.org.vn 14 Phạm Mạnh Hùng, Đinh Huỳnh Linh (2015), “Một số điểm hướng dẫn thực hành giảm cholesterol máu Hiệp hội Tim mạch/ Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (AHA/ACC) 2013”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 156 (69), tr 129-135 15 Hoàng Thị Thanh Huyền (2016), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An”, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Lê Phú Nguyên Thảo (2020), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ”, luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 17 Nguyễn Toàn Thắng (2013), Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Viện Y học hàng không, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 85-95 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Barbara T Yim, Pang H Chong (2003), “Niacin-ER and Lovastatin Treatment of Hypercholesterolemia and Mixed Dyslipidemia”, Annals of Pharmacotherapy, 37 (1), pp 106-115 20 Cannon C.P., Steinberg B.A., Murphy S A., Mega J L., et al (2006), "Meta-analysis of cardiovascular outcomes trials comparing intensive versus moderate statin therapy", J Am Coll Cardiol, 48 (3), pp 438-445 21 Cannon C.P., et al (2015), “Ezetimibe Added to Statin Therapy after Acute Coronary Syndromes”, N Engl J Med, 372, pp 2387-2397 22 Downs J.R., et al (1998), “Primary prevention of acute coronary events with lovastatin in men and women with average cholesterol levels: results of AFCAPS/TexCAPS Air Force/Texas Coronary Atherosclerosis Prevention Study”, JAMA, 279 (20), pp 1615-1622 23 European Association for Cardiovascular Prevention (2016), "2016 ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: The Task Force for the Management of Dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and European Atherosclerosis Society (EAS) ", European Heart Journal, 37, pp 2999-3058 24 Genest J (2003), “Lipoprotein disorders and cardiovascular risk”, J Inherit Metab Dis, 26 (2-3), pp 267-287 25 Genest J., Libby P (2011), "Lipoprotein disorders and cardiovascular disease - Chapter 47", Braunwald’s Heart Disease 9th edition 26 Gotto A M., Jr., Boccuzzi S J., Cook J R., Alexander C M., et al (2000), "Effect of lovastatin on cardiovascular resource utilization and costs in the Air Force/Texas Coronary Atherosclerosis Prevention Study (AFCAPS/TexCAPS) AFCAPS/TexCAPS Research Group", Am J Cardiol, 86 (11), pp 1176-1181 27 Heart Protection Study Collaborative G (2002), "MRC/BHF Heart Protection Study of cholesterol lowering with simvastatin in 20,536 high-risk individuals: a randomised placebo-controlled trial", Lancet, 360 (9326), pp 7-22 28 Helen S Yee, Nancy T Fong (1998), “Atorvastatin in the Treatment of Primary Hypercholesterolemia and Mixed Dyslipidemias”, Annals of Pharmacotherapy, 32 (10), pp 1030-1043 29 Jan Borén, et al (2020), “Low-density lipoproteins cause atherosclerotic cardiovascular disease: pathophysiological, genetic, and therapeutic insights: a consensus statement from the European Atherosclerosis Society Consensus Panel”, Eur Heart J, 41, pp 2313 – 2330 30 John S Sampalis, et al (2007), “Dyslipidemia: Reduction in Estimated Risk for Coronary Artery Disease After Use of Ezetimibe with a Statin”, Annals of Pharmacotherapy, 41 (9), pp 1345-1351 31 Kim C.H., et al (2018), “Efficacy and Safety of Adding Omega-3 Fatty Acids in Statin-treated Patients with Residual Hypertriglyceridemia: ROMANTIC (Rosuvastatin-OMAcor iN residual hyperTrIglyCeridemia), a Randomized, Double-blind, and Placebocontrolled Trial”, Clin Ther, 40(1), pp 83-94 32 LaRosa J C., Grundy S M., Waters D D., Shear C., et al (2005), "Intensive lipid lowering with atorvastatin in patients with stable coronary disease", N Engl J Med, 352 (14), pp 1425-1435 33 Lavan A.H., et al (2016), “Methods to reduce prescribing errors in elderly patients with multimorbidity”, Clin Interv Aging, 11, pp 857866 34 Mikhailidis D P., Lawson R W., McCormick A L., Sibbring G C., et al (2011), "Comparative efficacy of the addition of ezetimibe to statin vs statin titration in patients with hypercholesterolaemia: systematic review and metaanalysis", Curr Med Res Opin, 27 (6), pp 1191-1210 35 Miller M., Cannon C P., Murphy S A., Qin J., et al (2008), "Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial", J Am Coll Cardiol, 51 (7), pp 724-730 36 Mills E J., O'Regan C., Eyawo O., Wu P., et al (2011), "Intensive statin therapy compared with moderate dosing for prevention of cardiovascular events: a meta-analysis of > 40 000 patients", Eur Heart J., 32 (11), pp 1409-1415 37 Nickole N Henyan, Daniel M Riche (2007), “Impact of Statins on Risk of Stroke: A Meta-Analysis”, Annals of Pharmacotherapy, 41 (12), pp 1937-1945 38 Pan Y., Tan Y., Li B , Li X (2015), "Efficacy of high-dose rosuvastatin preloading in patients undergoing percutaneous coronary intervention: a meta-analysis of fourteen randomized controlled trials", Lipids Health Dis, 14, pp 97 39 Pang H Chong, arbara T Yim (2002), “Rosuvastatin for the Treatment of Patients with Hypercholesterolemia”, Annals of Pharmacotherapy, 36 (1), pp 93-101 40 Park J E., Chiang C E., Munawar M., Pham G K., et al (2012), "Lipidlowering treatment in hypercholesterolaemic patients: the CEPHEUS Pan-Asian survey", European journal of preventive cardiology, 19 (4), pp 781-794 41 Pedersen T R., Kjekshus J., Berg K., Haghfelt T., et al (2004), "Randomised trial of cholesterol lowering in 4444 patients with coronary heart disease: the Scandinavian Simvastatin Survival Study (4S) 1994", Atheroscler Suppl, (3), pp 81-87 42 Plehn J F., Davis B R., Sacks F M., Rouleau J L., et al (1999), "Reduction of stroke incidence after myocardial infarction with pravastatin: the Cholesterol and Recurrent Events (CARE) study The Care Investigators", Circulation, 99 (2), pp 216-223 43 Robinson J.G., et al (2015), “Efficacy and safety of alirocumab in reducing lipids and cardiovascular events”, N Engl J Med, 372, pp 14891499 44 Sacks F.M., et al (1998), “Relationship between plasma LDL concentrations during treatment with pravastatin and recurrent coronary events in the Cholesterol and Recurrent Events trial”, Circulation, 97 (15), pp 1446-1452 45 Salahudeen M.S (2018), “Deprescribing medications in older people: a narrative review”, Drugs Today (Barc), 54(8), pp 489-498 46 Scott M Grundy, Neil J.Stone, et al (2019), “2018 AHA/ACC/AACVPR/AAPA/ABC/ACPM/ADA/AGS/APhA/ASPC/N LA/PCNA Guideline on the Management of Blood Cholesterol”, Circulation 2019, 139, pp 1082-1143 47 Shek A, Ferrill M J (2001), “Statin - Fibrate Combination Therapy”, Ann Pharmacother, 35 (7-8), pp 908-917 48 World Health Organization (2000), Fridrickson classification of primary hyperlipidaemias, General Practice Notebook - a UK medical reference, http://www.gpnotebook.co.uk/-2015 49 World Health Organization (2017), Cardiovascular diseases (CVDs), https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/cardiovasculardiseases-(cvds) 50 World Health Organization (2017), Cardiovascular diseases (CVDs) in Viet Nam, https://www.who.int/vietnam/health-topics/cardiovasculardiseases Trang web 51 https://www.drugs.com/drug_interactions.html PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Mã lưu trữ: Ngày bắt đầu điều trị: / / Khoa: Tuổi: Giới tính: BHYT: Địa chỉ: BMI: Chiều cao: (m) Cân nặng: (kg) BMI: Hút thuốc lá: Có □ Khơng □ Khơng biết □ Khơng □ Khơng biết □ Uống rượu Có □ Tiền sử gia đình Gia đình có người mắc BMV sớm (Nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi) Có □ Khơng □ Không biết □ Tăng huyết áp Huyết áp ≥ 140/90 mmHg sử dụng thuốc điều trị THA Có □ Khơng □ Khơng biết □ Khơng □ Khơng biết □ Đái tháo đường Có □ Tiền sử thân bệnh tim mạch Có □ Không □ Không biết □ Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm Trị số bình thường Kết Chỉ số lipid máu CT toàn phần 3,9 - 5,2 mmol/l Triglycerid 0,46 - 1,88 mmol/l Nam: 1,45 mmol/l HDL-C Nữ: 1,68 mmol/l LDL-C 3,4 mmol/l Xét nghiệm chức gan, thận ASAT < 37 U/L ALAT < 40 U/L Creatinin 62 - 106 μmol/l Thuốc điều trị Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ, Liều dùng - hàm lượng Đường dùng PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên bệnh nhân Mã bệnh án PHỤ LỤC 3: CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ Hiệu chỉnh liều thuốc điều trị rối loạn lipid máu theo chức thận [6] Thuốc Atorvastatin Hiệu chỉnh liều Không cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận Pravastatin - Pravastatin chuyển hóa qua gan thận, qua thận 20 - 40% liều dùng - Nên sử dụng thận trọng với bệnh nhân suy thận từ trung bình đến nặng (Clcr < 60 ml/phút) Thận trọng giảm liều với bệnh nhân có suy thận nghiêm trọng suy gan Liều khởi đầu nên 10 mg/ngày Simvastatin - Suy thận nhẹ đến trung bình: không cần điều chỉnh liều lượng - Suy thận nặng: khởi đầu mg x lần/ngày, sử dụng cách thận trọng, giám sát chặt chẽ Rosuvastatin - Không cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận từ nhẹ đến trung bình - Bệnh nhân suy thận nặng (Clcr < 30 ml/phút), chống định Fenofibrat Giảm liều khởi đầu với bệnh nhân suy thận nhẹ đến trung bình, độ thải creatinin 30 – 59 ml/phút khuyến cáo 30 mg/ngày viên nang Antara chứa vi hạt, 54 mg/ngày viên nén Lofibra, 67mg/ngày viên nang chứa vi hạt Lofibra, 48mg/ngày với viên nén Tricor 50mg/ngày với viên nén Triglide PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ SCORE Biểu đồ SCORE: nguy 10 năm bệnh tim mạch tử vong dựa vào yếu tố nguy sau: tuổi, giới tính, huyết áp tâm thu cholesterol toàn phần ... thuốc điều trị rối loạn lipid máu, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 - 2020? ?? với... điểm sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 - 2020 Đánh giá sử dụng thuốc phù hợp theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm. .. 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân nội trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ định sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu năm 2019 – 2020 lưu trữ

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN