Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan sóng tổn thương với các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện đa khoa trun

93 2 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan sóng tổn thương với các thông số tạo nhịp ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại bệnh viện đa khoa trun

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÝ NGỌC LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN SĨNG TỔN THƯƠNG VỚI CÁC THƠNG SỐ TẠO NHỊP Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM CÓ CHỈ ĐỊNH CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN THẠC SỸ CẦN THƠ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ Y TẾ LÝ NGỌC LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN SÓNG TỔN THƯƠNG VỚI CÁC THÔNG SỐ TẠO NHỊP Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM CÓ CHỈ ĐỊNH CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS BS HÀ VĂN PHÚC Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố nơi Tác giả luận văn Lý Ngọc Luân LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tạo điều kiện từ Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nội tim mạch - khớp học Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, TS.BS Hà Văn Phúc, người hướng dẫn khoa học cho dày công nghiên cứu, chỉnh sửa để có luận văn hơm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô môn Nội, trường Đại học Y dược Cần Thơ dạy dỗ rèn luyện suốt thời gian theo học từ đại học đến tháng ngày sau đại học, nơi cho kinh nghiệm, kiến thức, kĩ để bước vào đời Tơi xin cảm ơn Ths.Bs Thân Hồng Minh, BSCK1 Nguyễn Tâm Thoại ê-kíp tạo nhịp tim Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ hướng dẫn giúp tơi nhiều để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Lý Ngọc Luân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn nhịp chậm 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng rối loạn nhịp chậm 1.3 Sóng tổn thương thơng số máy tạo nhịp 11 1.4 Mối liên quan sóng tổn thương với thơng số tạo nhịp 16 1.5 Các nghiên cứu nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sóng tổn thương 39 3.3 Tỷ lệ sóng tổn thương số thông số tạo nhịp tim 43 3.4 Mối liên quan sóng tổn thương với thơng số tạo nhịp 45 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sóng tổn thương 54 4.3 Tỷ lệ sóng tổn thương số thơng số tạo nhịp tim 61 4.4 Mối liên quan sóng tổn thương với thơng số tạo nhịp 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ACC: ADA: TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT American College of Trường môn tim mạch Hoa Cardiology Kỳ American Diabetes Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Association AHA: American Heart Association Hội tim mạch Hoa Kỳ BN: Bệnh nhân CS: Cộng COI: Current of injury Sóng tổn thương ĐC: Điện cực ĐM: Động mạch ĐTĐ: Đái tháo đường ESC: European Society of Hội tim mạch Châu Âu Cardiology EF: Ejection Fraction Phân suất tống máu HCSNX: Hội chứng suy nút xoang HCĐMVM: Hội chứng động mạch vành mạn HRS: Hội nhịp học Mỹ IEd-COI: Độ rộng sóng tổn thương Máy tạo nhịp MTN: NASPE: North American Society for Hiệp hội điện sinh lý nhịp Pacing and Electrophysiology học Bắc Mỹ NTN: Ngưỡng tạo nhịp PAPs: Pulmonary artery pressure Áp lực động mạch phổi tâm sytolic thu RLNC: Rối loạn nhịp chậm STe-COI: Biên độ chênh lên đoạn ST sóng tổn thương THA Tăng huyết áp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mã hiệu máy tạo nhịp vĩnh viễn 12 Bảng 2.1 Các thông số máy cần đạt cấy máy 26 Bảng 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Vị trí gắn đầu dây điện cực tim 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ biến chứng cấy máy 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ thành công kỹ thuật 38 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Tần số tim lúc nhập viện 40 Bảng 3.7 Đặc điểm thông số siêu âm tim 40 Bảng 3.8 Đặc điểm Holter điện tâm đồ 24 40 Bảng 3.9 Đặc điểm độ rộng sóng tổn thương buồng nhĩ 41 Bảng 3.10 Đặc điểm độ chênh sóng tổn thương buồng nhĩ 42 Bảng 3.11 Đặc điểm độ rộng sóng tổn thương buồng thất 42 Bảng 3.12 Đặc điểm độ chênh sóng tổn thương buồng thất 42 Bảng 3.13 Tỷ lệ sóng tổn thương buồng nhĩ 43 Bảng 3.14 Ngưỡng tạo nhịp nhĩ trình cấy máy tạo nhịp 43 Bảng 3.15 Trở kháng nhĩ trình cấy máy tạo nhịp 43 Bảng 3.16 Độ nhận cảm nhĩ trình cấy máy tạo nhịp 44 Bảng 3.17 Tỷ lệ sóng tổn thương buồng thất 44 Bảng 3.18 Ngưỡng tạo nhịp thất trình cấy máy tạo nhịp 44 Bảng 3.19 Trở kháng thất trình cấy máy tạo nhịp 44 Bảng 3.20 Độ nhận cảm thất trình cấy máy tạo nhịp 45 Bảng 3.21 Tương quan STe – COI với trở kháng nhĩ 46 Bảng 3.22 Tương quan STe – COI với độ nhận cảm nhĩ 46 Bảng 3.23 Tương quan IEd – COI với ngưỡng tạo nhịp nhĩ 46 Bảng 3.24 Tương quan IEd – COI với trở kháng nhĩ 46 Bảng 3.25 Tương quan IEd – COI với độ nhận cảm nhĩ 47 Bảng 3.26 Tương quan STe – COI với trở kháng thất 48 Bảng 3.27 Tương quan STe – COI với độ nhận cảm thất 48 Bảng 3.28 Tương quan IEd – COI với ngưỡng tạo nhịp thất 48 Bảng 3.29 Tương quan IEd – COI với trở kháng thất 49 Bảng 3.30 Tương quan IEd – COI với độ nhận cảm thất 49 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 57 bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Khoa Nội tim mạch – khớp, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ năm 2021 đến năm 2022, kết luận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sóng tổn thương bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Đặc điểm lâm sàng: mệt chóng mặt lý vào viện thường gặp chiếm tỷ lệ 57,9% 43,9% Tăng huyết áp hội chứng động mạch vành mạn hai bệnh lý kèm theo thường gặp nghiên cứu với tỷ lệ 64,9% 40,4% Đặc điểm cận lâm sàng: tần số tim trung bình 54,8 ± 12,8 lần/phút, Holter điện tâm đồ 24 giờ: ngưng xoang >3s chiếm tỷ lệ cao 62,2%, siêu âm tim: phân suất tống máu thất trái trung bình 66,6 ± 8,0% Đặc điểm sóng tổn thương: IEd – COI STe – COI buồng nhĩ 154,67 ± 9,43 ms 3,1 ± 1,1 mV sau xoắn điện cực giảm xuống 104,89 ± 14,56 ms 1,7 ± 0,8 mV 10 phút sau xoắn điện cực; buồng thất 254,04 ± 18,11 ms 11,2 ± 3,1 mV sau xoắn điện cực giảm xuống 174,74 ± 20,97 ms 6,7 ± 2,1 mV 10 phút sau xoắn điện cực Tỷ lệ sóng tổn thương số thơng số tạo nhịp tim Điện cực buồng nhĩ buồng thất có sóng tổn thương Ngưỡng tạo nhịp, trở kháng, độ nhận cảm buồng nhĩ trung bình sau xoắn điện cực là: 1,12 ± 0,24 V, 654,38 ± 180,93 Ω, 3,09 ± 1,37 mV giảm xuống 1,01 ± 0,27 V, 644,24 ± 182,53 Ω, 2,89 ± 1,29 mV 10 phút sau xoắn điện cực Ngưỡng tạo nhịp, trở kháng, độ nhận cảm buồng thất trung bình sau xoắn điện cực là: 0,86 ± 0,27 V, 740,83 ± 181,47 Ω, 10,16 ± 3,91 mV 69 giảm xuống 0,72 ± 0,23 V, 728,49 ± 182,56 Ω, 9,34 ± 3,52 10 phút sau xoắn điện cực Mối liên quan sóng tổn thuơng với thơng số tạo nhịp Có mối tương quan nghịch STe – COI nhĩ với ngưỡng tạo nhịp nhĩ Có mối tương quan nghịch STe – COI thất với ngưỡng tạo nhịp thất 70 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Các thủ thuật viên cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ngồi thơng số tạo nhịp ngưỡng tạo nhịp, trở kháng, độ nhận cảm cấy máy nên ý đến có mặt sóng tổn thương đặc biệt biên độ chênh lên đoạn ST sóng tổn thương để có thơng số ngưỡng tạo nhịp tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Trung Cang (2011), "Đánh giá kết cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Kiên Giang", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15, tr 130-135 Hà Thúy Chầm (2017), Nghiên cứu số thay đổi van ba nhịp tim bệnh nhân trước sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Y Dược, tập 33 (số1): 84-91 Lê Văn Cường (2020), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn bệnh nhân hội chứng suy nút xoang Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Cần Thơ Chung Tấn Định (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị rối loạn nhịp chậm cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Cần Thơ Đặng Việt Đức (2018), Nghiên cứu hiệu tạo nhịp tim vĩnh viễn vị trí vách đường thất phải Luận án tiến sĩ y học Viện nghiên cứu khoa học y – dược lâm sàng 108 Đỗ Quang Huân (2018), Phác đồ điều trị 2018, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh, tr 156-170 Nguyễn Thị Hiền, Trần Song Giang (2021), "Tỷ lệ biến chứng sớm số yếu tố liên quan thủ thuật cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 96, tr.22-32 Phạm Mạnh Hùng (2019), Lâm sàng Tim mạch học, Nhà xuất Y học, tr 813-873 Phan Nam Hùng (2013), "Ứng dụng đặt máy tạo nhịp tim buồng (VVI) hai buồng (VDD-DDD-DDDR) bệnh nhân rối loạn nhịp tim chậm Bình Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17 10 Nguyễn Sĩ Huyên, Trần Thống (2003), "Máy tạo nhịp tim ", Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 255-267 11 Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến (2018), "Nghiên cứu áp dụng tạo nhịp tim vĩnh viễn tối ưu hóa lập trình bệnh viện Đại học Y dược Huế", Tạp chí Y Dược học trường Đại học Y dược Huế, 12 Tạ Tiến Phước (2014) Nhìn lại định kinh điển máy tạo nhịp tim sở nghiên cứu lâm sàng Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 65: trang 99-109 13 Nguyễn Tâm Thoại (2018), "Hiệu đặt máy tạo nhịp tạm thời qua đường tĩnh mạch cấp cứu loạn nhịp chậm Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ", Tạp chí Trường đại học Y dược Cần Thơ, 11, tr.1-9 14 Nguyễn Tri Thức (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò máy tạo nhịp hai buồng điều trị rối loạn nhịp chậm Bệnh Viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, tr 168 – 174 15 Phùng Đức Thúy (2017), “Nghiên cứu đặc điểm sóng tổn thương biến đổi ngưỡng tạo nhịp tim cấy máy tạo nhịp” Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 16 Ngơ Hồng Tồn (2021), Nghiên cứu đặc điểm block nhĩ thất cao độ đánh giá kết điều trị đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y dược Cần Thơ 17 Nguyễn Anh Vũ (2018), “Siêu âm tim: Cập nhật chẩn đoán 2018”, NXB Đại học Huế, tr.27 Tiếng Anh 18 Alexander Breitenstein (2020), “Assessment of injury current during leadless pacemaker implantation”, International Journal of Cardiology, Volume 323, pp 113-117 19 Antonio Zaza, Carlotta Ronch (2018), "Arrhythmias and Heart Rate: Mechanisms and Significance of a Relationship", Arrhythm Electrophysiol Review, (4), pp 232-237 20 Bellot Raynolds (2017), "Permanent Pacemaker Impantation", Clinical Cardiac Pacing 3rd, Saunders Company 21 Bernstein Alan D (1991), "The NASPAE/BPEG Pacemaker Code", Tex Heart Inst J, 18 (4), pp 299-300 22 Brignole, M., Auricchio, A., Baron-Esquivias, G., et al (2013), "2013 ESC Guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy: the Task Force on cardiac pacing and resynchronization therapy of the European Society of Cardiology (ESC) Developed in collaboration with the European Heart Rhythm Association (EHRA)" Eur Heart J, 34 (29), 2281-329 23 Bruce L.Wilkoff Peter J.Kudenchuk (2009), "The DAVID (Dual Chamber and VVI Implantable Defibrillator) II Trial", JACC, 53, pp 872-879 24 Canabal (2012), “Foreseeable variation in parameters measured at implant and follow-up of permanent pacemaker active fixation electrodes”, Medicina Intensiva, Volume 36 (4), pp 270-276 25 Cecilia Linde Maria, Grazia Bongiorni (2018), "Sex differences in cardiac arrhythmia: a consensus document of the European Heart Rhythm Association, endorsed by the Heart Rhythm Society and Asia Pacific Heart Rhythm Society", European Society of Cardiology, 20, pp 1565-1568 26 Cheuk-Man Yu, Joseph Yat-Sun Chan et L (2009), "Biventricular Pacing in Patients with Bradycardia and Normal Ejection Fraction", The New England Journal of Medicine, 361, pp 2123-2134 27 Chen Jianhua, Zhang F L, Fan L et al (2016) Ideal current of injury and R wave sensingvalues for identifying optimized placement of right ventricular active-fixation pacing leads Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, Vol 44(5), 406–410 28 David G Strauss (2020), Marriott’s Practical Electrocardiography, Bradyarrhythmias, Chapter 18, pp 517 – 554 29 Dasheng Lu, Hao Zhang et al (2018), "Cardiac resynchronization therapy improves left ventricular remodeling and function compared with right ventricular pacing in patients with atrioventricular block", Heart Failure Reviews, 23, pp 919-926 30 Erik O Udo, Norbert M van Hemel et al (2013), "Long term quality- oflife in patients with bradycardia pacemaker implantation", International Journal of Cardiology, pp 1-5 31 Federico Migliore, Luisa Fais et al (2020), "Axillary vein access for permanent pacemaker and implantable cardioverter defibrillator implantation: Fluoroscopy compared to ultrasound", Pacing Clin Electrophysiol, 2020, pp 566-572 32 Francesco DE Sensi, Gennaro Miracapillo et al (2015), "Pocket Hematoma: A Call for Definition", Pacing Clin Electrophysiol, 38, pp 909-913 33 Gaku Sekita (2010), “Rapid Improvement and Long-term Stability of Pacing Threshold with Active-fixation Screw-in Lead”, Journal of Arrhythmia, Volume 26 (4), pp 244-249 34 Goldbergers Delays, (2017) Atrioventricular Conduction Abnormalities: Blocks, and Dissociation Syndromes Clinical Electrocardiography Chapter 17: 159-169 35 Gervasio A Lamas (2002), “Ventricular pacing or dual-chamber pacing for sinus-node dysfunction”, The New England Journal Of Medicine, Vol 346:1854-1862 36 Haghjoo M (2014), “Prediction of Midterm Performance of Active- Fixation Leads Using Current of Injury”, Pacing And Clinical Electrophysiology (PACE), Vol 29 (3), pp 231-236 37 Hanno Oswald MD et al (2009) Morphology Of Current Of Injury Does Not Predict Long Term Active Fixation ICD Lead Performance Indian Pacing and Electrophysiology Journal, Vol ( 2): 81-90 38 Jason D Meyers, Patrick Y Jay (2016), "Reprogramming the conduction system: Onward toward a biological pacemaker", Trends Cardiovasc Med, 26, pp 14-20 39 Janek Senaratne (2018), Safety and efficacy of AAIR pacing in selected patients with sinus syndrome, Medicine, Vol 97(42):e12833 40 John E Hall (2016), “Chapter 10: Rhythmical Excitation of the Heart” Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology ed 13th, pp 115123 41 Joseph Loscalzo et al (2010), Harrison's Cardiovascular Medicine, Mc Graw Hill, pp 132-146, 311-320 42 Joseph E Marine, Jeffrey A Brinker (2020), "Techniques of pacemaker and ICD implantation and removal", Cardiac Pacing and ICDs, John Wiley & Sons Ltd, pp 131-206 43 Justin Z Lee, Siva K Mulpuru (2020), "Basics of cardiac pacing: components of pacing, defibrillation, and resynchronization therapy systems", Cardiac Pacing and ICDs, John Wiley & Sons Ltd, pp 33-68 44 Kazunori Kashiwase (2012), “Acute changes in the pacing threshold after lead implantation Comparison between retractable and sweet - tip active – fixation leads”, International Heart Journal, Volume 53 (2), pp 108 -112 45 Khanal J (2015), "Clinical profile and Early complications after Single and Dual Chamber Permanent Pacemaker Implantation at Mammohan Cardiothoracic Vascular and Transplant Center", Nepal Healt Res Counc, 13, pp 138-143 46 Kenneth A Ellenbogen MD (2011) ,"Defibrillation, end Resynchronization Therapy", Clinical Cardiac Pacing, Elsevier Inc, Saunders 47 Kusumoto, F M., Schoenfeld, M H., Barrett, C., et al (2018), "2018 ACC/AHA/HRS Guideline on the Evaluation and Management of Patients With Bradycardia and Cardiac Conduction Delay: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines, and the Heart Rhythm Society" J Am Coll Cardiol.11 48 Lana Meiqari, Dirk Essink (2019), "Prevalence of Hypertension in Vietnam: A Systematic Review and Meta-Analysis", Asia Pacific Journal of Public Health, 31, pp 101-112 49 Luis Molina et al (2013) Medium-Term Effects of Septal and Apical Pacing in Pacemaker-Dependent Patients: A Double-Blind Prospective Randomized Study PACE, Vol 37: 207-214 50 Meng-Rong Chen (2019), “Combining current of injury and P-wave sensing optimized right atrial active-fixation leads implantation”, Journal of Thoracic Disease, Volume 11 (4), pp 1279 – 1286 51 Michael de Buitleir (1990), “ Acute changes in pacing threshold and R or P wave amplitude during permanent pacemaker implantation”, The American Journal of Cardiology, Volume 65 (15), pp 999 – 1003 52 Michele Brignole, Gonzalo Baron-Esquivias (2013), "ESC guideline on cardiac pacing and cardiac resynchronyzation therapy: The task for on cardiac pacing and resynchronyzation therapy for of the European Society of Cardiology (ESC)", European Society of Cardiology(15(8):1070), pp 118 53 Nadine Ali, Daniel Keene et al (2018), "His Bundle Pacing: A New Frontier in the Treatment of Heart Failure", Clinical Review: Cardiac Pacing, 7, pp 103-110 54 Nils Bogeholz (2018), “Monitoring the decay of the current of injury (COI): A re-visited parameter to predict performance of transvenous pacemaker leads”, International Heart Journal, Volume 258, pp 157 – 158 55 NoraGolschlager, PaulLudemretal (2017), "Follow up of the paced Outpatient", Clinical Cardiac Pacing, 3rd Sauders Company, pp 780-808 56 Olshansky Brian (2016), Arrhythmia essentials, Elsevier, pp 52-54 57 Pakarinen S, Toivonen L (2010), "Short- Term implantation- related complication of cardiac rhythm management device therapy: a retrospective single-centre year survey", Europace, 12 (1), pp 103-108 58 Peter M Kitsler (2006), “Long-Term Performance of Active-Fixation Pacing Leads: A Prospective Study”, Pacing And Clinical Electrophysiology, Volume 29 (3), pp 226-230 59 Peter M Kitsler (2005), “Rapid Decline in Acute Stimulation Thresholds with Steroid-Eluting Active-Fixation Pacing Leads”, Pacing And Clinical Electrophysiology, Volume 28 (9), pp 903 – 909 60 Pugazhendhi vijayaraman, Kenneth a Ellenbog (2017), "Atrioventricular Conduction System Disease", Clinical Cardiac Pacing, Defibrillation, and Resynchronization Therapy, pp 399453 61 Redfearn DP et al (2007) Current of Injury Predicts Acute Performance of Catheter-Delivered Active Fixation Pacing Leads Pacing Clin Electrophysiol (PACE), Vol 30:1438-1444 62 Riddle Matthew C (2019), "American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes ", Diabetes Care, 42 (1) 63 Scott D.C Stern, Adam S.Cifu et al (2019), Symptom to Diagnosis An Evidence-Based Guide, Mc Graw Hill, pp 534 64 Shali Shalaimaiti (2013) Time Course of current of Injury Is Related to Acute Stability of Active-Fixation Pacing Leads in Rabbits PLoS ONE, Vol (3): e57727 65 Shali Shalaimaiti (2018) Could persistency of current of injury forecast successful active-fixation pacing lead implantation? International Journal of Cardiology , 258 (2018) 121–125 66 Saxonhouse SJ (2005) Current of Injury Predicts Adequate Active Lead Fixation in Permanent Pacemaker/ Defibrillation Leads Journal of the American College of Cardiology, Vol 45, No 3: 412-417 67 T Jared Bunch, John D Day (2020), "Temporary cardiac pacing", Cardiac Pacing and ICDs, John Wiley & Sons Ltd, pp 117-129 68 Win-Kuang Shen, Robert S Sheldon (2017), "2017 ACC/AHA/HRS guideline for the evaluation and management of patients with syncope: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society", J Am Coll Cardiol, 70 69 Win-Kuang Shen, Stephen C Hammill (1994), "Long-term survival after pacemaker implantation for heart block in patients ≥65 years", The American Journal of Cardiology, 74 (6), pp 560–564 70 Wolbrette DL (2002) Bradycardias: sinus-nodal dysfunction and atrioventricular conduction disturbances In: Topol EJ, ed CD: textbook of cardiovascular medicine 2nd edition Lippincott: Williams and Wilkins 71 Valentin F (2017), “Chapter 43: Bradyarrthymias and pacemakers”, Hurst’s the Heart ed 14th, Mc Graw Hill PHỤ LỤC PHIÊU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………… MSVV: ……… Ngày vào viện: Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Địa chỉ:  Thành thị  Nông thôn Nghề nghiệp:  Lao động chân tay  Lao động trí óc  Khác…………… ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng Triệu chứng Mệt Khó thở Ngất Đau ngực Hồi hộp Chóng mặt  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng Bệnh lí kèm theo  Tăng huyết áp  Đái tháo đường  Suy tim  HCĐMVM Cận lâm sàng 3.1 ECG: …………………………………………………… 3.2 Holter ECG Suy nút xoang: 1.Chậm xoang Ngưng xoang Hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm Blốc nhĩ thất Blốc nhĩ thất độ II mobitz 2 Blốc nhĩ thất cao độ Blốc nhĩ thất độ III 3.3 Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn:  HCSNX  Blốc nhĩ thất 3.4 Đặc điểm siêu âm tim PAPs: mmHg Máy vĩnh viễn: EF:  Máy buồng % Máy buồng Thơng số đo đạc Điện cực thất phải Vị trí đầu dây điện cực Sau xoắn IEd – COI (ms) STe – COI (mV) Ngưỡng tạo nhịp (V) Trở kháng (Ω) Độ nhận cảm (mV)  Vách liên thất  Thành tự Sau xoắn 10ph Điện cực nhĩ phải  Tiểu nhĩ phải Vị trí đầu dây điện cực  Thành bên Sau xoắn Sau xoắn 10ph IEd – COI (ms) STe – COI (mV) Ngưỡng tạo nhịp (V) Trở kháng (Ω) Độ nhận cảm (mV) Biến chứng:  Sứt điện cực  Tụ máu vùng cấy máy  Nhiễm trùng  Rối loạn nhịp tim  Tràn khí màng phổi Kết kỹ thuật:  Thành công  Thủng tim  Không thành công Ngày thực thủ thuật: ngày tháng năm ... 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan rối loạn nhịp chậm 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng rối loạn nhịp chậm 1.3 Sóng tổn thương thông số máy tạo nhịp 11 1.4 Mối liên quan sóng tổn thương. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ Y TẾ LÝ NGỌC LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN SĨNG TỔN THƯƠNG VỚI CÁC THƠNG SỐ TẠO NHỊP Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM... bệnh nhân rối loạn nhịp chậm có định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022 Xác định tỷ lệ sóng tổn thương số thông số tạo nhịp tim bệnh nhân rối loạn nhịp

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan