1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2019 2020

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ TRÚC LINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ TRÚC LINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS DS NGUYỄN THỊ LINH TUYỀN PGS TS MAI PHƯƠNG MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Cần Thơ - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Quí thầy Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, khoa Dược – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập hồn thiện luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồngCần Thơ, anh/ chị làm việc Bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ em trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn cô TS DS Nguyễn Thị Linh Tuyền, PGS TS Mai Phương Mai hết lòng hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy Hội đồng chấm luận văn có ý kiến q giá để em hoàn thiện luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Thị Trúc Linh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh viêm phổi 1.2 Tổng quan nhóm thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ 10 1.3 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý 14 1.4 Các nghiên cứu có liên quan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 29 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.3 Vấn đề y đức 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 31 3.2 Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ 33 3.3 Đánh giá tính hợp lý hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi BV Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020 40 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 4.2 Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ 48 4.3 Đánh giá tính hợp lý hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi BV Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TỪ NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BYT CAP Bộ Y tế Community acquired Viêm phổi cộng đồng pneumonia CRP C – reactive protein Protein phản ứng C C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ IM Intramuscular Tiêm bắp IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch Hồ sơ bệnh án HSBA MRSA PO Methicillin – resistant Tụ cầu vàng kháng Staphylococcus aureus Methicillin By mouth, orally Đường uống RNA WHO Acid ribonucleic World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hướng dẫn điều trị viêm phổi cho bệnh nhi nội trú Hoa Kỳ Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh viêm phổi trẻ em 22 Bảng 3.1: Phân loại bệnh nhi theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2: Tỷ lệ số bệnh mắc kèm bệnh nhi mắc viêm phổi 32 Bảng 3.3: Tỷ lệ số kháng sinh sử dụng đợt điều trị 34 Bảng 3.4: Các kiểu phối hợp kháng sinh 35 Bảng 3.5: Tỷ lệ kháng sinh ban đầu điều trị viêm phổi 37 Bảng 3.6: Tỷ lệ HSBA có thay đổi kháng sinh sở thay đổi 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ kháng sinh thay điều trị 38 Bảng 3.8: Tỷ lệ bệnh án thay đổi đường dùng kháng sinh 39 Bảng 3.9: Thời gian sử dụng kháng sinh 40 Bảng 3.10: Tỷ lệ HSBA có kê kháng sinh có liều dùng theo khuyến cáo 41 Bảng 3.11: Tỷ lệ kháng sinh sử dụng với khoảng cách liều hợp lý 42 Bảng 3.12: Tỷ lệ phối hợp kháng sinh hợp lý 43 Bảng 3.13: Tỷ lệ hợp lý chung sử dụng kháng sinh 44 Bảng 3.14: Một số yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng KS không hợp lý 44 Bảng 3.15: Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng trước sau sử dụng kháng sinh 45 Bảng 3.16: Đánh giá thầy thuốc bệnh nhi viện 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lựa chọn mẫu nghiên cứu 20 Biểu đồ 3.1: Phân loại bệnh nhân theo giới tính 31 Biểu đồ 3.2: Phân loại mức độ nặng viêm phổi 32 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ loại bệnh mắc kèm bệnh nhi mắc viêm phổi 33 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng điều trị 34 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ phối hợp kháng sinh điều trị 35 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ dạng đường dùng kháng sinh 39 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ HSBA sử dụng kháng sinh có dấu hiệu nhiễm khuẩn 40 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ hợp lý việc lựa chọn kháng sinh 41 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ hợp lý thời gian điều trị 43 MỞ ĐẦU Viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong trẻ em toàn giới, đặc biệt trẻ em tuổi với tỷ lệ tử vong khoảng 1,3 triệu trẻ năm [43].Theo thống kê Tổ chức Y Tế Thế Giới năm 2015, viêm phổi chiếm 15% tổng số ca tử vong trẻ tuổi, quốc gia có thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á Châu Phi [40], [51] Đặc biệt hơn, đại dịch Covid - 19 có thêm nhiều rủi ro cho sức khỏe trẻ em, tình trạng bệnh tật diễn biến trầm trọng tỷ lệ tử vong viêm phổi trẻ cao Nguyên nhân dẫn đến viêm phổi trẻ vi khuẩn, virus vi sinh vật khác Trong đó, vi khuẩn thường nguyên nhân phổi biến [41] Do đó, theo khuyến cáo Hội lồng ngực Anh tất trẻ em nên dùng kháng sinh để điều trị viêm phổi khơng thể phân biệt viêm phổi vi khuẩn hay virus [36] Tuy nhiên, thực trạng lạm dụng kháng sinh ngày báo động Theo trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (CDC) ước tính vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh gây gần triệu ca nhiễm trùng 35 nghìn ca tử vong năm Hoa Kỳ [52] Việt Nam nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao Châu Á, tình trạng nhiễm trùng đa kháng thuốc gây hàng nghìn ca tử vong năm [53] Bên cạnh đó, tình hình Covid - 19 diễn biến ngày phức tạp hơn, theo nghiên cứu Bradley J Langford tỷ lệ kê đơn kháng sinh điều trị cho bệnh nhân Covid - 19 chiếm tới 74,6% điều tạo điều kiện cho xuất chủng kháng thuốc [39] Trước tình hình việc phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh thật cần thiết cho thầy thuốc, nhà quản lý việc xây dựng thực chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý giải pháp nâng cao hiệu 27 Bradley, J S., Byington, C L., et al (2011) The management of Community - acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America Clinical infectious diseases, 53(7), e25-e76 28 Britist Medical Association (2018 - 2019), Britist National Formulary for Children, Pharmaceutical Press.,,pp 29 Children’s Health Queensland Hospital and Health Service (2021), Early intravenous to oral switch - Paediatric Guideline, Available from: URL:https://www.childrens.health.qld.gov.au/wpcontent/uploads/PDF/ams/DUG-Early-Intra.pdf 30 Ceccato, A., Cilloniz, C., Martin-Loeches, I., Ranzani, O T., Gabarrus, A., Bueno, L., & Torres, A (2019) Effect of combined βlactam/macrolide therapy on mortality according to the microbial etiology and inflammatory status of patients with community-acquired pneumonia Chest, 155(4), 795-804 31 Clark, J E., Hammal, D., Spencer, D., & Hampton, F (2007) Children with pneumonia: how they present and how are they managed? Archives of disease in childhood, 92(5), 394-398 32 Downes, K J., Hahn, A., Wiles, J., Courter, J D., & Vinks, A A (2014) Dose optimisation of antibiotics in children: application of pharmacokinetics/pharmacodynamics in paediatrics International journal of antimicrobial agents, 43(3), 223-230 33 Di Pietro, P., Alberighi, O D C., Silvestri, M., Tosca, M A., Ruocco, A., Conforti, G., & Renna, S (2017) Monitoring adherence to guidelines of antibiotic use in pediatric pneumonia: the MAREA study Italian Journal of Pediatrics, 43(1), 113 34 Drugs.com: http://www.drugs.com/drug interactions checker 35 Gerber, J S., Jackson, M A., Tamma, P D., Zaoutis, T E., & COMMITTEE ON INFECTIOUS DISEASES (2021) Antibiotic stewardship in pediatrics Pediatrics, 147(1) 36 Harris, M., Clark, J., Coote, N., Fletcher, P., Harnden, A., McKean, M., &Thomson, A (2011) British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011 Thorax, 66(Suppl 2), ii1-ii23 37 Jorgensen JH, Ferraro MJ Antimicrobial susceptibility testing: a review of general principles and contemporary practices Clin Infect Dis 49:1749-1755, 2009.Kolditz, M., Halank, M., & Höffken, G (2006) Monotherapy versus combination therapy in patients hospitalized with community-acquired pneumonia Treatments in respiratory medicine, 5(6), 371-383 38 Kumar, A., Safdar, N., Kethireddy, S., & Chateau, D (2010) A survival benefit of combination antibiotic therapy for serious infections associated with sepsis and septic shock is contingent only on the risk of death: a meta-analytic/meta-regression study Critical care medicine, 38(8), 1651-1664 39 Langford, B J., So, M., Raybardhan, S., Leung, V., Soucy, J P R., Westwood, D., & MacFadden, D R (2021) Antibiotic prescribing in patients with COVID-19: rapid review and meta-analysis Clinical Microbiology and Infection 40 Lassi, Z S., Das, J K., Haider, S W., Salam, R A., Qazi, S A., & Bhutta, Z A (2014) Systematic review on antibiotic therapy for pneumonia in children between and 59 months of age Archives of disease in childhood, 99(7), 687-693 41 Leung, A K., Wong, A H., & Hon, K L (2018) Community – acquired pneumonia in children Recent patents on inflammation & allergy drug discovery, 12(2), 136-144 42 Lodha, R., Kabra, S K., & Pandey, R M (2013) Antibiotics for community‐acquired pneumonia in children Cochrane Database of Systematic Reviews, (6) 43 Mathur, S., Fuchs, A., Bielicki, J., Van Den Anker, J., & Sharland, M (2018) Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review Paediatrics and international child health, 38(sup1), S66-S75 44 McAllister, D A., Liu, L., Shi, T., Chu, Y., Reed, C., & Nair, H (2019) Global, regional, and national estimates of pneumonia morbidity and mortality in children younger than years between 2000 and 2015: a systematic analysis The Lancet Global Health, 7(1), e47- e57 45 Mi, X., Li, W., Zhang, L., Li, J., Zeng, L., Huang, L., & Lin, M (2018) The drug use to treat community-acquired pneumonia in children: A cross-sectional study in China Medicine, 97(46) 46 Paediatric Formulary Committee (2019) BNF for Children (BNFC) 2019-2020 British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society, the Royal College of Paediatrics and Child Health, and the Neonatal and Paediatric Pharmacists Group, London 47 Popovsky, E Y., & Florin, T A (2020) Community-Acquired Pneumonia in Childhood Reference Module in Biomedical Sciences 48 Roberts JA, Lipman J Optimizing use of beta – lactam antibiotics in the critically ill Semin Respir Crit Care Med 28:579-85,2007 49 Roberts JA, Pharm B, Kruger P, Paterson DL, Lipman J Antibiotic resistance – What’s dosing got to with it? Crit Care Med 36:243340,2008 50 Royal Pharmaceutical Society (2013), British National Formulary for Children, Press Pharmaceutical, pp.244-131 51 Savvas Andronikou., Elena Lambert., et al (2017), “Guidelines for the use of chest radiographs in community-acquired pneumonia in children and adolescents, 1405 - 1411 52 The Centers for Disease Control and Prevention Antibiotic antimicrobial resistance (AR / AMR): biggest threats and data Available at: www.cdc.gov/DrugResistance/Biggest-Threats.html Accessed December 7, 2019 53 The Centers for Disease Control and Prevention VietNam Tracks Multi- Drug Resistance Bacteria May 2018 Available from: https://www.cdc.gov/globalhealth/security/stories/vietnam-tracksmulti-drug-resistance-bacteria.html 54 UNICEF (2021), Pneumonia in children statistics, Available from: URL: https://data.unicef.org/topic/child-health/pneumonia/ 55 WHO (2014) Revised WHO classification and treatment of pneumonia in children at health facilities: evidence summaries 56 Wang, X F., Liu, J P., Shen, K L., Ma, R., Cui, Z Z., Deng, L., & Wang, Z (2013) A cross-sectional study of the clinical characteristics of hospitalized children with community-acquired pneumonia in eight eastern cities in China BMC complementary and alternative medicine, 13(1), 1-10 57 Werth, J B (2020) Overview of antibiotics Available from: URL: https://www.msdmanuals.com/home/infections/antibiotics/overviewof-antibiotics 58 Zhang, W Z., Zhang, S J., Wang, Q Y., Li, Y D., Jing, H B., Hu, G Y., & Wu, D (2019) Outbreak of macrolide-resistant mycoplasma pneumonia in a primary school in Beijing, China in 2018 BMC infectiou diseases, 19(1), 871 PHỤ LỤC Hướng dẫn sử dụng kháng sinh theo liều dùng, đường dùng nhịp đưa thuốc Liều dùng Đường Nhịp đưa Tài liệu (mg/kg/ngày) dùng thuốc tham khảo 40 – 100 PO 2-3 [4], [32] Cefuroxim 10 – 15 PO 1-2 [4] Ceftriaxon 20 – 80 IV [4] Ceftazidim 25 – 100 IV 2-3 [4] Cefixim PO 1-2 [4] Cefaclor 20 – 40 PO 2-3 [4] Cefotaxim 50 – 180 IV 2-3 [3], [31] Azithromycin – 10 PO [4] Clarithromycin 7,5 – 15 PO [4] Erythromycin 30 – 50 PO 2-3 [4] Tobramycin 2,5 – IV [4], [51] Kháng sinh Amoxicilin/ acid clavulanic TTM Vancomycin Imipenem 40 TM [3] 12 – 25 IV -3 [4], [51] PHỤ LỤC CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH THEO KHUYẾN CÁO Chỉ định Chống định STT Tên hoạt chất Amoxicillin/ + Nhiễm khuẩn hơ hấp + Người có tiền sử acid clavulanic như: tai - mũi - họng,… mẫn với beta- + Nhiễm khuẩn hô hấp lactam dưới: viêm phế quản mạn, + Tiền sử vàng da, viêm phổi,… rối loạn chức + Nhiếm khuẩn tiết niệu - gan sinh dục + Nhiễm khuẩn da, mô mềm, xương khớp,… Cefaclor + Nhiễm khuẩn đường hô Người mẫn cảm với hấp mức độ với thành nhẹ vừa phần nhóm + Nhiễm khuẩn đường tiết C3G niệu không biến chứng + Nhiễm khuẩn da - mô mềm,… Cefuroxim Điều trị nhiễm khuẩn từ nhẹ Người bệnh có đến vừa đường hô hấp tiền sử dị ứng vi khuẩn nhạy cảm gây ra: kháng sinh nhóm viêm tai giữa, viêm xoang, cephalosporin viêm họng, viên phế quản, viêm phổi, da - mô mềm,… Cefixim Nhiễm khuẩn đường tiết Người có tiền sử niệu, nhiễm khuẩn đường mẫn với hô hấp dưới, viêm tai giữa, cefixim, tiền sử sốc viêm họng, bệnh lậu, viêm phản vệ với phổi, … thành phần nhóm beta-lactam Cefotaxim Các bệnh nhiễm khuẩn + Người mẫn cảm nặng áp xe não, nhiễm với thành khuẩn huyết, viêm màng phần thuốc tim, viêm phổi, nhiễm + Tiền sử phản ứng khuẩn ổ bụng,… phản vệ với penicillin Ceftazidim Các bệnh nhiễm khuẩn + Mẫn cảm với nặng nhiễm khuẩn cephalosporin huyết, viêm màng não, + Người có tiền sử nhiễm khuẩn đường tiết sốc phản vệ niệu, nhiễm khuẩn đường penicillin hô hấp dưới, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn da mô mềm,… Ceftriaxon Điều trị nhiễm khuẩn + Bệnh nhân mẫn nặng vi khuẩn nhạy cảm cảm với với ceftriaxon bao gồm: cephalosporin, tiền + Viêm màng não, nhiễm sử có phản ứng phản khuẩn huyết vệ với penicillin + Nhiễm khuẩn tai mũi + Không dùng đồng họng, đường hô hấp thời Ceftriaxone với + Nhiễm khuẩn đường tiết Calcium niệu - thận sản phẩm có + Nhiễm khuẩn xương, Calcium khớp, da, mô mềm + Mẫn cảm với vết thương Lidocaine + Nhiễm khuẩn vùng bụng + Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật, nội soi can thiệp Azithromycin Azithromycin định Quá mẫn với để điều trị nhiễm thành phần khuẩn gây vi khuẩn thuốc nhạy cảm; nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm viêm phế quản viêm phổi, nhiễm khuẩn miệng, nhiễm khuẩn da mô mềm, viêm tai cấp tính nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm viêm xoang, viêm hầu họng/ viêm amiđan Clarithromycin Điều trị nhiễm khuẩn đường Dị ứng với hô hấp viêm amidan, thành phần viêm tai giữa, viêm phổi thuốc Bệnh nhận cộng đồng, viêm xoang, mắc vấn đề tim nhiễm khuẩn da, mô mềm mạch loạn nhịp, vi khuẩn nhạy cảm khoảng QT kéo dài,… 10 Erythromycin Điều trị bệnh nhiễm Mẫn cảm với khuẩn viêm tai giữa, thành phần viêm phế quản, viêm phổi, thuốc, rối loạn chức viêm kết mạc, viêm xoang, gan, người có …Thuốc thay cho tiền sử bị điếc,… người dị ứng với penicillin 11 Tobramycin + Nhiễm khuẩn sinh dục - + Quá mẫn với bất tiết niệu thành phần + Nhiễm khuẩn huyết, viêm thuốc nội tâm mạc + Tiền sử dị ứng với + Viêm màng não nhóm + Nhiễm khuẩn hơ hấp aminoglycoside, + Nhiễm khuẩn da, khớp,… người bị nhược cơ, nghe kém, suy thận 12 Vancomycin Điều trị bệnh nhiễm Người có tiền sử dj khuẩn nặng đe dọa tính ứng với thuốc mạng gây tụ cầu vi khuẩn Gram (+) khác mà kháng sinh thông thường nhóm beta- lactam khơng hiệu Vancomycin sử dụng đơn độc phối hợp với kháng sinh khác để mở rộng phổ kháng khuẩn tăng hiệu điều trị 13 Imipenem/ Chỉ định trường Mẫn cảm với cilastatin hợp bệnh nặng bao gồm thành phần nhiễm khuẩn đường tiết thuốc niệu, hô hấp dưới, ổ bụng, da, mô mềm, xương khớp Nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây ra, nhiễm khuẩn nặng mắc phải bệnh viện Tuy nhiên không nên phối hợp với kháng sinh khác PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Đánh giá tính hợp lý hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020 I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Mã bệnh nhân: Tên bệnh nhân: Giới tính: Nam Tuổi (tháng): Dưới tháng Cân nặng: Nử Từ 2-12 tháng Từ 13-59 tháng kg Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện: Số lượng bệnh mắc kèm: Loại bệnh mắc kèm: Nhịp thở (lần/phút): 10 Các tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm phổi Đặc điểm Sốt Ho Thở nhanh Ral ẩm Rút lõm lồng ngực Tím tái Phập phồng cánh mũi Co giật mê Suy dinh dưỡng nặng Có Khơng 11 Mức độ viêm phổi: Viêm phổi Viêm phổi nặng 12 Có dấu hiệu nhiễm khuẩn sử dụng kháng sinh: 1.Có Khơng 13 Cận lâm sàng Cận lâm sàng Có Khơng Mơ tả tổn thương X quang phổi Xét nghiệm vi khuẩn Bạch cầu Công thức máu PCT CRP Kháng sinh đồ II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH Tổng số lượng kháng sinh đợt điều trị: Kháng sinh ban đầu Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Thời gian sử dụng kháng sinh ban đầu: Có thay đổi kháng sinh: Có Khơng Lý thay đổi: 1.Có kết vi sinh 2.Bệnh không cải thiện 3.Bệnh cải thiện tốt Đường dùng Số lần dùng Kháng sinh thay Hoạt chất Hàm lượng Liều dùng Đường dùng Số lần dùng Thời gian sử dụng kháng sinh thay thế: Tổng thời gian sử dụng kháng sinh: III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 3.1 Sự cải thiên triệu chứng lâm sàng Đặc điểm Trước sử dụng Sau sử dụng kháng sinh kháng sinh Sốt Bạch cầu Ho Thở nhanh Ral ẩm Rút lõm lồng ngực Tím tái Phập phồng cánh mũi Co giật hôn mê Suy dinh dưỡng nặng 3.2 Đánh giá thầy thuốc Khỏi Đỡ, giảm Không khỏi ... viêm phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020 Đánh giá tính hợp lý hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020. .. điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ 33 3.3 Đánh giá tính hợp lý hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi BV Nhi đồng Cần Thơ năm. .. ? ?Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w