Đánh giá kết quả điều trị ghép xương có sử dụng fibrin giàu tiểu cầu trên bệnh nhân khe hở xương ổ răng tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ NGỌC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GHÉP XƯƠNG CÓ SỬ DỤNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN KHE HỞ XƯƠNG Ổ RĂNG TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ NGỌC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GHÉP XƯƠNG CÓ SỬ DỤNG FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU TRÊN BỆNH NHÂN KHE HỞ XƯƠNG Ổ RĂNG TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG NHỰT KHUÊ TS.BS PHAN MINH HOÀNG Cần Thơ, Năm 2022 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược Cần Thơ hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Người hướng dẫn khoa học Học viên Võ Ngọc Cường Lời cảm ơn Lời muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Nhựt Khuê TS.BS Phan Minh Hoàng người hướng dẫn khoa học, ln giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa phòng Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Nhân dịp này, chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp hỗ trợ động viên suốt q trình thực đề tài Tơi dành tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình bên cạnh, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Học viên Võ Ngọc Cường Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược khe hở xương ổ xương mơi – vịm miệng 1.1.1 Phơi thai học hình thành vịm miệng 1.1.2 Sơ lược khe hở xương ổ xương ổ 1.1.3 Nguyên nhân gây khe hở mơi – vịm miệng 1.1.4 Sơ lược huyết tương giàu tiểu cầu Fibrin giàu tiều cầu 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân khe hở xương ổ 10 1.2.1 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 10 1.2.2 Các phương pháp điều trị kết 12 1.3 phẫu thuật ghép xương ổ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành Phố Hồ Chí Minh 13 1.4 Đánh giá mức độ thành công sau điều trị ghép xương khe hở xương ổ ổ 21 1.5 Các yếu tố liên quan đến thành công điều trị khe hở xương ổ xương ổ 21 1.6 Các nghiên cứu sử dụng Fibrin điều trị khe hở xương ổ xương ổ 23 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chí chọn mẫu 27 2.1.3 Tiêu chí loại 27 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 36 2.2.6 Kiểm soát sai lệch 38 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật 43 3.2 Kết điều trị 45 3.2.1 Kết sau phẫu thuật 45 3.2.2 Kết đánh giá phim CLS 46 3.3 Mối liên quan kết điều trị yếu tố 47 3.3.1 Mối liên quan kết điều trị theo chiều cao yếu tố 47 3.3.2 Mối liên quan kết điều trị theo chiều trước sau yếu tố 51 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật 58 4.2 Kết điều trị 59 4.2.1 Kết sau phẫu thuật 59 4.2.2 Kết đánh giá phim CLS 61 4.3 Mối liên quan yếu tố với kết điều trị theo chiều cao chiều trước sau 64 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm với kết điều trị theo chiều cao chiều trước sau 64 4.3.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật tình trạng bệnh lý với kết điều trị theo chiều cao chiều trước sau 66 4.3.3 Mối liên quan kết phẫu thuật với kết điều trị theo chiều cao chiều trước sau 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt ABG Alveolar bone graft Ghép xương ổ CLAP Cleft of lip and palate Khe hở mơi – vịm miệng CPITN Community Periodontal Index Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng and Treatment Needs DEPA Dose, Efficiency, Purity, Liều lượng, hiệu quả, độ tinh khiết Activation hoạt động EGF Epidermal growth factor Yếu tố tăng trưởng biểu bì PDGF Platelet-derived growth factor Yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu PRF Platelet rich Fibrin Fibrin giàu tiểu cầu TGF-β Transforming growth factor Yếu tố tăng trưởng biến đổi – β beta VEGF Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch factor máu Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Kết điều trị thành công sau phẫu thuật theo chiều cao xương 46 Danh mục bảng Bảng 2.1 Biến số bệnh nhân 29 Bảng 2.2 Biến số liên quan đến số nhân trắc học tình hình bệnh lý trước phẫu thuật 29 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=39) 41 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật tình trạng bệnh lý (n=39) 43 Bảng 3.3 Kết điều trị sau phẫu thuật (n=39) 45 Bảng 3.4 Kết điều trị sau phẫu thuật (n=25) 46 Bảng 3.5 Mối liên quan kết điều trị theo chiều cao đặc điểm (n=25) 47 Bảng 3.6 Mối liên quan kết điều trị theo chiều cao lâm sàng trước phẫu thuật (n=25) 48 Bảng 3.7 Mối liên quan kết điều trị theo chiều cao tình trạng bệnh lý (n=25) 49 Bảng 3.8 Mối liên quan kết điều trị theo chiều cao kết liên quan đến phẫu thuật (n=25) 50 Bảng 3.9 Mối liên quan kết điều trị theo chiều trước sau đặc điểm (n=25) 51 Bảng 3.10 Mối liên quan kết điều trị theo chiều trước sau đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật tình trạng bệnh lý (n=25) 52 Bảng 3.11 Mối liên quan kết điều trị theo chiều trước sau tình trạng bệnh lý (n=25) 53 Bảng 3.12 Mối liên quan kết điều trị theo chiều trước sau kết liên quan đến phẫu thuật (n=25) 54 Danh mục hình Hình 1.1 Gây mê bệnh nhân 14 Hình 1.2 Chuẩn bị vùng nhận xương ghép 14 Hình 1.3 Khâu đóng niêm mạch mũi niêm mạc 15 Hình 1.4 Rạch da lấy xương tự thân 16 Hình 1.5 Bóc tách da tiếp cận xương mào chậu 16 Hình 1.6 Lấy xương mào chậu 17 Hình 1.7 Cầm máu kỹ cho vùng cho xương 17 Hình 1.8 Khâu đóng theo lớp vùng cho xương 18 Hình 1.9 Chuẩn bị hỗn hợp xương ghép 18 Hình 1.10 Vùng ghép xương 19 Hình 1.11 Đặt hỗn hợp xương ghép vào khoang ghép 19 Hình 1.12 Khâu đóng khơng căng vết mổ 20 Hình 2.1 Phim mặt nhai hàm 31 Hình 2.2 Mơ tả chiều cao xương vách ngăn khe hở xương ổ theo thang điểm Bergland 32 Hình 2.3 Mơ tả chiều cao xương vách ngăn khe hở xương ổ theo thang điểm Bergland 32 Hình 2.4 Phim cắt lớp điện tốn đánh giá thành cơng theo chiều trước sau 33 Hình 2.5 Mơ tả khoảng cách khe hở xương ổ xương ổ 34 Hình 2.6 Dụng cụ vật liệu phẫu thuật 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Anh Tuấn, Phạm Dương Châu (2021), "Đánh giá kết điều trị ghép xương hai nhóm có khơng sử dụng huyết tương giầu yếu tố tăng trưởng", Tạp chí Y học Việt Nam, 498 (1), tr 47-50 TIẾNG ANH Boyne PJ, Sands NR (1965), "Secondary bone grafting of residual alveolar and palatal clefts", Journal of oral surgery (American Dental Association, 30 (2), 87–92 Kortebein MJ, Nelson CL, Sadove AM (1991), "Retrospective analysis of 135 secondary alveolar cleft grafts using iliac or calvarial bone", ournal of oral and maxillofacial surgery : official journal of the American Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 49, Hynes P.J., Earley M.J (2003), "Assessment of secondary alveolar bone grafting using a modification of the Bergland grading system", Br J Plast Surg, 56 (7), pp 630-636 Marx R.E (2004), "Platelet-rich plasma: evidence to support its use", Journal of oral and maxillofacial surgery, 62 (4), pp 489-496 Choukroun J., Diss A., Simonpieri A., Girard M O (2006), "Platelet-rich fibrin (PRF): a second-generation platelet concentrate Part IV: clinical effects on tissue healing", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 101 (3), pp 56-60 Mooren R E., Merkx M A., Bronkhorst E M., Jansen J A (2007), "The effect of platelet-rich plasma on early and late bone healing: an experimental study in goats", International journal of oral and maxillofacial surgery, 36 (7), pp 626–631 Garrison K, Donell S, Ryder J, Shemilt I (2007), "Clinical effectiveness and cost-effectiveness of bone morphogenetic proteins in the non-healing of fractures and spinal fusion: a systematic review", Health technology assessment (Winchester, England), 11 (30) Tajimaab N., Sotomeb S., Marukawaab E., Omuraac K (2007), "A threedimensional cell-loading system using autologous plasma loaded into a porous β-tricalcium-phosphate block promotes bone formation at extraskeletal sites in rats", Materials Science and Engineering, 27 (4), pp 625-632 10 Pradel W., Tausche E., Gollogly J., Lauer G (2008), "Spontaneous tooth eruption after alveolar cleft osteoplasty using tissue-engineered bone: a case report", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 105 (4), pp 440-444 11 Kang Y.H., Jeon S.H., Park J.Y., Chung J.H (2011), "Platelet-rich fibrin is a Bioscaffold and reservoir of growth factors for tissue regeneration", Tissue Eng Part A, 17 (3-4), pp 349-359 12 Shawky H., Seifeldin S.A (2016), "Does Platelet-Rich Fibrin Enhance Bone Quality and Quantity of Alveolar Cleft Reconstruction?", Cleft Palate Craniofac J, 53 (5), pp 597-606 13 Kyung H., Kang N (2016), "Does Platelet-Rich Fibrin Enhance Bone Quality and Quantity of Alveolar Cleft Reconstruction?", The Cleft palate-craniofacial journal : official publication of the American Cleft Palate-Craniofacial Association, 53 (5), pp 597–606 14 Kasaven C.P., McIntyre G.T., Mossey P.A (2017), "Accuracy of both virtual and printed 3-dimensional models for volumetric measurement of alveolar clefts before grafting with alveolar bone compared with a validated algorithm: a preliminary investigation", Br J Oral Maxillofac Surg, 55 (1), pp 31-36 15 Kang N.H (2017), "Current Methods for the Treatment of Alveolar Cleft", Archives of plastic surgery, 44 (3), pp 188-193 16 Movahedian Attar B., Naghdi N., Etemadi S.M., Mehdizadeh M (2017), "Chin Symphysis Bone, Allograft, and Platelet-Rich Fibrin: Is the Combination Effective in Repair of Alveolar Cleft?", Journal of oral and maxillofacial surgery : official journal of the American Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 75 (5), pp 1026–1035 17 Saruhan N., Ertas U (2018), "Evaluating of Platelet-Rich Fibrin in the Treatment of Alveolar Cleft With Iliac Bone Graft By Means of Volumetric Analysis", J Craniofac Surg, 29 (2), pp 322-326 18 Osman O.R (2019), "Effect of Platelet Rich Plasma (PRP) on Bone Graft in Alveolar Cleft Repair", Egypt, J Plast Reconstr Surg, 43 (3) 19 Desai A.K., Kumar N., Dikhit P., Koikude S.B (2019), "Efficacy of Platelet-Rich Fibrin in Secondary Cleft Alveolar Bone Grafting", Craniomaxillofacial Trauma & Reconstruction Open, (1) 20 Abyholm F.E., Bergland O., Semb G (1981), "Secondary bone grafting of alveolar clefts A surgical/orthodontic treatment enabling a nonprosthodontic rehabilitation in cleft lip and palate patients", Scandinavian journal of plastic and reconstructive surgery, 15 (2), pp 127-140 21 Al-Ashmawy M.M.M, Ali H.E.M., Baiomy A.A.B.A (2017), "Effect of platelet-rich fibrin on the regeneration capacity of bone marrow aspirate in alveolar cleft grafting (clinical and radiographic study)", Dentistry, (428) 22 Al-Mahdi A.H., Abdulrahman M.S., Al-Jumaily H.A.H (2021), "Evaluation of the Effectiveness of Using Platelet Rich Fibrin (PRF) With Bone Graft in the Reconstruction of Alveolar Cleft, A Prospective Study", J Craniofac Surg, 32 (6), pp 2139-2143 23 Bajaj A.K., Wongworawat A.A., Punjabi A (2003), "Management of alveolar clefts", The Journal of craniofacial surgery, 14 (6), pp 840-846 24 Bergland O., Semb G., Abyholm F.E (1986), "Elimination of the residual alveolar cleft by secondary bone grafting and subsequent orthodontic treatment", The Cleft palate journal, 23 (3), pp 175-205 25 Boyne P.J., Sands N.R (1972), "Secondary bone grafting of residual alveolar and palatal clefts", Journal of oral surgery, 30 (2), pp 87-92 26 Choukroun J., Adda F., Schoeffler C., Vervelle A (2001), "Une opportunité en paro-implantologie: Le PRF", Implantodontie, 42, pp 55-62 27 Cobourne M.T (2004), "The complex genetics of cleft lip and palate", European journal of orthodontics, 26 (1), pp 7-16 28 Coots B.K (2012), "Alveolar bone grafting: past, present, and new horizons", Seminars in plastic surgery, 26 (4), pp 178-183 29 Desai A.K., Kumar N., Dikhit P., Koikude S.B (2019), "Efficacy of Platelet-Rich Fibrin in Secondary Cleft Alveolar Bone Grafting", Craniomaxillofacial Trauma & Reconstruction Open, (1), s-00391678672 30 Dixon M.J., Marazita M.L., Beaty T.H., Murray J.C (2011), "Cleft lip and palate: understanding genetic and environmental influences", Nature reviews Genetics, 12 (3), pp 167-178 31 Dohan D.M., Choukroun J., Diss A., Dohan S.L (2006), "Platelet-rich fibrin (PRF): a second-generation platelet concentrate Part I: technological concepts and evolution", Oral surgery, oral medicine, oral pathology, oral radiology, and endodontics, 101 (3), pp 37-44 32 Dohan Ehrenfest D.M., Diss A., Odin G., Doglioli P (2009), "In vitro effects of Choukroun's PRF (platelet-rich fibrin) on human gingival fibroblasts, dermal prekeratinocytes, preadipocytes, and maxillofacial osteoblasts in primary cultures", Oral surgery, oral medicine, oral pathology, oral radiology, and endodontics, 108 (3), pp 341-352 33 Eslami N., Majidi M.R., Aliakbarian M., Hasanzadeh N (2013), "Oral health-related quality of life in children with cleft lip and palate", The Journal of craniofacial surgery, 24 (4), pp 340-343 34 Felix-Schollaart B., Prahl-Andersen B., Puyenbroek J.I., Boomsma D.I (1986), "Incidence of cheilognathopalatoschisis in the Netherlands", Tijdschrift voor kindergeneeskunde, 54 (3), pp 90-95 35 Francisco I., Fernandes M.H., Vale F (2020), "Platelet-Rich Fibrin in Bone Regenerative Strategies in Orthodontics: A Systematic Review", Materials (Basel, Switzerland), 13 (8), pp 1886 36 Gundlach K.K.H., Maus C (2006), "Epidemiological studies on the frequency of clefts in Europe and world-wide", Journal of craniomaxillo-facial surgery, 34 (2), pp 1-2 37 Hasanzadeh N., Khoda M.O., Jahanbin A., Vatankhah M (2014), "Coping strategies and psychological distress among mothers of patients with nonsyndromic cleft lip and palate and the family impact of this disorder", The Journal of craniofacial surgery, 25 (2), pp 441-445 38 Ilankovan V., Stronczek M., Telfer M., Peterson L.J (1998), "A prospective study of trephined bone grafts of the tibial shaft and iliac crest", The British journal of oral & maxillofacial surgery, 36 (6), pp 434–439 39 Kianifar H., Hasanzadeh N., Jahanbin A., Ezzati A (2015), "Cleft lip and Palate: A 30-year Epidemiologic Study in North-East of Iran", Iranian journal of otorhinolaryngology, 27 (78), pp 35-41 40 Kyung H., Kang N (2015), "Management of Alveolar Cleft", Archives of craniofacial surgery, 16 (2), pp 49-52 41 Lei R.L., Chen H.S., Huang B.Y., Chen Y.C (2013), "Population-based study of birth prevalence and factors associated with cleft lip and/or palate in Taiwan 2002-2009", PloS one, (3) 42 Lonic D., Yamaguchi K., Chien-Jung Pai B., Lo L.J (2017), "Reinforcing the Mucoperiosteal Pocket with the Scarpa Fascia Graft in Secondary Alveolar Bone Grafting: A Retrospective Controlled Outcome Study", Plastic and reconstructive surgery, 140 (4), pp 568-578 43 Magalon J., Chateau A.L., Bertrand B., Louis M.L (2016), "DEPA classification: a proposal for standardising PRP use and a retrospective application of available devices", BMJ open sport & exercise medicine, (1) 44 Marukawa E., Oshina H., Iino G., Morita K (2011), "Reduction of bone resorption by the application of platelet-rich plasma (PRP) in bone grafting of the alveolar cleft", Journal of cranio-maxillo-facial surgery, 39 (4), pp 278-283 45 Marx R.E., Carlson E.R., Eichstaedt R.M., Schimmele S.R (1998), "Platelet-rich plasma: Growth factor enhancement for bone grafts", Oral surgery, oral medicine, oral pathology, oral radiology, and endodontics, 85 (6), pp 638-646 46 Moreau J.L., Caccamese J.F., Coletti D.P., Sauk J.J (2007), "Tissue engineering solutions for cleft palates", Journal of oral and maxillofacial surgery, 65 (12), pp 2503-2511 47 Mossey P.A., Modell B (2012), "Epidemiology of oral clefts 2012: an international perspective", Frontiers of oral biology, 16, pp 1-18 48 Nadjmi N (2018), Surgical Management of Cleft Lip and Palate, Springer, pp 113-181 49 Nationwide Children's (2020), What is an Alveolar Cleft?, https://www.nationwidechildrens.org/conditions/alveolar-cleft, accessed on 29Nov2020 50 Nevins M., Giannobile W.V., McGuire M.K., Kao R.T (2005), "Plateletderived growth factor stimulates bone fill and rate of attachment level gain: results of a large multicenter randomized controlled trial", Journal of periodontology, 76 (12), pp 2205-2215 51 Omidkhoda M., Jahnabin A., Khoshandam F., Eslami F (2018), "Efficacy of Platelet-Rich Fibrin Combined with Autogenous Bone Graft in the Quality and Quantity of Maxillary Alveolar Cleft Reconstruction", Iranian journal of otorhinolaryngology, 30 (101), pp 329–334 52 Raeissadat S.A., Babaee M., Rayegani S.M., Hashemi Z (2017), "An overview of platelet products (PRP, PRGF, PRF, etc.) in the Iranian studies", Future science OA, (4) 53 Rawashdeh M.A., Telfah H (2008), "Secondary alveolar bone grafting: the dilemma of donor site selection and morbidity", The British journal of oral & maxillofacial surgery, 46 (8), pp 665-670 54 Samra D.J., Orchard J.W (2015), "Patterns of platelet-rich plasma use among Australasian sports physicians", BMJ open sport & exercise medicine, (1) 55 Santavalimp K., Nuntanaranont T., Ritthagol W (2017), "Repairing alveolar cleft defect using autologous concentrated bone marrow derived mesenchymal stem cells: a preliminary study", International Journal of Oral & Maxillofacial Surgery, 46 (1), pp 69 56 Sjamsudin E., Maifara D (2017), "Epidemiology and characteristics of cleft lip and palate and the influence of consanguinity and socioeconomic in West Java, Indonesia: a five-year retrospective study", International Journal of Oral & Maxillofacial Surgery, 46 (1), pp 69 57 Souza J., Raskin S (2013), "Clinical and epidemiological study of orofacial clefts", Jornal de pediatria, 89 (2), pp 137-144 58 Swan M.C., Goodacre T.E (2006), "Morbidity at the iliac crest donor site following bone grafting of the cleft alveolus", The British journal of oral & maxillofacial surgery, 44 (2), pp 129-133 59 Tanaka S.A., Mahabir R.C., Jupiter D.C., Menezes J.M (2012), "Updating the epidemiology of cleft lip with or without cleft palate", Plastic and reconstructive surgery, 129 (3), pp 511-518 60 Tavakolinejad S., Ebrahimzadeh Bidskan A., Ashraf H., Hamidi Alamdari D (2014), "A glance at methods for cleft palate repair", Iranian Red Crescent medical journa, 16 (9) 61 Toffler M., Toscano N., Holtzclaw D., Corso M.D (2009), "Introducing Choukroun's platelet rich fibrin (PRF) to the reconstructive surgery milieu", J Implant Adv Clin Dent, 1, pp 21-30 62 Tolarová M.M., Cervenka J (1998), "Classification and birth prevalence of orofacial clefts", American journal of medical genetics, 75 (2), pp 126137 63 Yelamali T., Saikrishna D (2015), "Role of platelet rich fibrin and platelet rich plasma in wound healing of extracted third molar sockets: a comparative study", Journal of maxillofacial and oral surgery, 14 (2), pp 410-416 64 Yılmaz H.N., Özbilen E.Ö., Üstün T (2019), "The Prevalence of Cleft Lip and Palate Patients: A Single-Center Experience for 17 Years", Turkish journal of orthodontics, 32 (3), pp 139-144 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trang thông tin nghiên cứu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ THÔNG TIN DÀNH CHO PHỤ HUYNH/NGƯỜI GIÁM HỘ Thân chào quý phụ huynh/người giám hộ, Tôi tên Võ Ngọc Cường, học viên sau đại học chuyên ngành Rănghàm-mặt, Đại học Y Dược Cần Thơ Hiện tại, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu Fibrin giàu tiểu cầu điều trị ghép xương bệnh nhân có khe hở xương ổ khoa Vi phẫu – Tạo hình – Thẩm mỹ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi gửi đến phụ huynh thông tin câu hỏi nghiên cứu với mong muốn nhận chấp thuận cho con/cháu quý vị tham gia nghiên cứu Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá kết phương pháp huyết tương tươi giàu tiểu cầu điều trị ghép xương bệnh nhân có khe hở xương ổ xương ổ Kết nghiên cứu giúp đánh giá hiệu Fibrin giàu tiểu cầu máu khô điều trị ghép xương khe hở xương ổ xương ổ Từ cung cấp thêm chứng phương pháp điều trị mang lại lợi ích cho bệnh nhân tương tự Nghiên cứu triển khai tháng 07/2022 với bệnh nhân có định điều trị khe hở xương ổ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP.HCM thời gian từ tháng 1/2020-6/2022 Các nguy bất lợi Nghiên cứu khơng có nguy nào, tác động Vì nghiên cứu tiến hành vấn qua điện thoại tra cứu thông tin qua hồ sơ bệnh án kết hợp đánh giá từ bác sĩ dựa lâm sàng cận lâm sàng, khơng có thực kỹ thuật xâm lấn con/cháu ông/bà, không can thiệp vào quy trình chẩn đốn hay điều trị bác sĩ ông/bà Nghiên cứu không làm tăng thêm chi phí khám chữa bệnh cho con/cháu ông/bà Tất chi phí chụp thêm phim để đánh giá từ nghiên cứu chi trả nghiên cứu viên Lợi ích mong đợi từ nghiên cứu Con/cháu ông/bà không nhận chi phí lợi ích trực tiếp kinh phí Nhưng nghiên cứu mang lại lợi ích cho người bệnh giống con/cháu ông/bà sau Dữ liệu từ nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển hoàn thiện phương pháp điều trị bệnh Tất nhằm phục vụ tối đa cho công tác khám chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người bệnh mắc bệnh tương tự sau Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Nghiên cứu không can thiệp đến q trình chẩn đốn hay điều trị khơng gây tổn thương nên khơng có bồi thường/điều trị cho con/cháu ơng/bà Người liên hệ: Nếu có câu hỏi nghiên cứu này, lúc liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Võ Ngọc Cường – SĐT: 0907981198 – Email: 20850110056@student.ctump.edu.vn Sự tự nguyện tham gia Ơng bà có quyền tự định cho con/cháu quý vị tham gia không tham gia vào nghiên cứu Nếu đồng ý bắt đầu vào nghiên cứu, tiến hành tra cứu vấn số thông tin cá nhân, tra cứu hồ sơ bệnh án, kết từ khám lâm sàng cận lâm sàng Quyết định tham gia vào nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc điều trị con/cháu quý vị Tính bảo mật: Nếu ơng/bà định cho con/cháu tham gia nghiên cứu này, nghiên cứu viên thu thập thông tin cá nhân thông tin đặc điểm lâm sàng kết điều trị khe hở xương ổ theo quy trình đề cương Nghiên cứu viên giữ kín thơng tin nhìn thấy nơi thực Thông tin thu thập chuyển qua dạng mã hóa số, khơng kèm theo tên đầy đủ, tên tắt, địa cụ thể con/cháu ơng/bà Ơng/bà định khơng cho phép quyền sử dụng thơng tin con/cháu (bằng cách khơng kí vào văn này) thu hồi lại cho phép lúc văn Thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, khơng phép sử dụng vào mục đích khác PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân chào quý phụ huynh/người giám hộ, Tôi tên Võ Ngọc Cường, học viên sau đại học chuyên ngành Rănghàm-mặt, Đại học Y Dược Cần Thơ Hiện tại, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu PRF giàu tiểu cầu điều trị ghép xương bệnh nhân có khe hở xương ổ khoa Vi phẫu – Tạp hình Hàm mặt bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhằm đánh giá kết phương pháp huyết tương tươi giàu tiểu cầutrong điều trị ghép xương bệnh nhân có khe hở xương ổ xương ổ Kết nghiên cứu giúp đánh giá hiệu Fibrin giàu tiểu cầu điều trị ghép xương khe hở xương ổ xương ổ Từ cung cấp thêm chứng phương pháp điều trị mang lại lợi ích cho bệnh nhân tương tự Ơng bà có quyền tự định cho con/cháu quý vị tham gia không tham gia vào nghiên cứu Nếu ơng/bà định cho con/cháu tham gia nghiên cứu này, nghiên cứu viên thu thập thông tin cá nhân thông tin đặc điểm lâm sàng kết điều trị khe hở xương ổ theo quy trình đề cương Nghiên cứu viên giữ kín thơng tin nhìn thấy nơi thực Thông tin thu thập chuyển qua dạng mã hóa số, khơng kèm theo tên đầy đủ, tên tắt, địa cụ thể con/cháu ơng/bà Ơng/bà định khơng cho phép quyền sử dụng thơng tin con/cháu (bằng cách khơng kí vào văn này) thu hồi lại cho phép lúc văn Thông tin ông/bà cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu này, khơng phép sử dụng vào mục đích khác Nếu có câu hỏi nghiên cứu này, lúc liên hệ: Nghiên cứu viên chính: Võ Ngọc Cường – SĐT: 0907981198 – Email: 20850110056@student.ctump.edu.vn Xin chân thành cảm ơn! Nếu ơng bà đồng ý cho con/cháu tham gia nghiên cứu, vui lịng kí tên đánh dấu X vào trống Chữ kí người tham gia (chỉ cần ký, không cần ghi rõ họ tên) Phụ lục Tên bệnh nhân:…………………… Số điện thoại: ………………………… Mã số nhập viện:………………………………………………………… …………………………………….…Phần cắt nhập liệu……………………….…………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số BN: ……………… Mã số phiếu: Lần khảo sát……………… Ngày điều tra: …/……/…… Điều tra viên:………………… PHẦN A: THÔNG TIN NỀN TT A1 Năm sinh Câu hỏi A2 Giới tính A3 Dân tộc A4 Nơi A5 Học vấn A6 Đối tượng chi trả phẫu thuật? A7 Lần nhập viện A8 Khoa nhập viện? A9 Nơi giới thiệu? Trả lời ……………… Nam Nữ Kinh Hoa Khác (ghi rõ…………….…….) TP.HCM Tỉnh khác (…………………….) Không học Đang học tiểu học Đang học THCS Khác (ghi rõ …………………….) BHYT Thu phí Miễn Khác Lần thứ………… Cấp cứu Khoa khám bệnh Khoa điều trị Cơ quan y tế Tự đến Khác Mã 1 1 4 3 Ghi PHẦN B: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BỆNH LÝ TRƯỚC PHẪU THUẬT (T0) TT B1 Chiều cao Trả lời ……………………… (cm) B2 Cân nặng ……………………… (kg) B3 Mạch B4 Nhiệt độ B5 Huyết áp .………………(lần/ phút) …… ……………… (oC) ………/……… ( mmHg) B6 Nhịp thở ………………… lần/ phút B7 Tình trạng dinh dưỡng? B8 Vị trí khe hở xương ổ xương ổ răng? B9 Lần phẫu thuật bên B10 Bệnh lý kèm theo? B11 Chế độ ăn uống bệnh lý? B12 Chế độ ăn kiêng? B13 Chế độ chăm sóc? B14 Khoảng cách cổ ngắn hai cạnh khe hở Tương quan cổ theo chiều hai cạnh khe hở Khoảng cách khe hở xương ổ xương ổ B15 B16 Câu hỏi Không suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Khe hở xương ổ trái Khe hở xương ổ phải Khe hở xương ổ hai bên Bên trái Bên phải Khơng Có (ghi rõ)…………………… Lỏng Cháo Cơm Muối Mỡ Đường Khác Cấp Cấp Cấp …………………… (mm) …………………… (mm) …………………… (mm) Mã 1 1 3 Ghi Làm tròn chữ số thập phân Chọn 1, B10 PHẦN C: KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT (THỜI ĐIỂM XUẤT VIỆN) TT C1 Câu hỏi Ngày nhập viện C2 Ngày xuất viện ……/……./……… C3 Ngày phẫu thuật ……/……./……… C4 Tổng số ngày điều trị? Tổng số ngày sau phẫu thuật? Tổng số lần phẫu thuật? Kết điều trị? C5 C6 C7 C8 Nhiễm trùng vết mổ C9 Tụ máu vết mổ Trả lời ……/……./……… Mã Ghi ……………… (ngày) ……………… (ngày) …………………… (lần) Khỏi Đỡ, giảm Không thay đổi Nặng Tử vong Không ghi nhận nhiễm trùng Nhẹ sưng nề rỉ mủ Trung bình sưng nề chảy mủ vừa Nặng: sưng nề chảy mủ nhiều Khơng Ít (chỉ cần điều trị nội khoa) Nhiều (cần phải rạch thoát máu tụ) PHẦN D: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT TT Câu hỏi D1 Mức độ thành công theo chiều cao (ghi nhận theo thang điểm Bergland loại 1, loại 2) D2 Độ dày xương ghép theo chiều trước sau Trả lời Loại Loại Loại Loại Thất bại Thành công Mã Ghi DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH Tên đề tài: Đánh giá kết điều trị ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh nhân khe hở xương ổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Người thực hiện: Võ Ngọc Cường Người hướng dẫn: PGS.TS Trương Nhựt Khuê, TS.BS Phan Minh Hoàng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Họ Và Tên Võ Thành L Nguyễn H Trần Minh Đ Đoàn Hoàng B Trương Võ Tuấn A Nguyễn Ngọc Diễm P Hồ Anh K Nguyễn Phương T Nguyễn Lê Bảo L Nguyễn Ngọc Phương A Nguyễn Chí N Đan Duy K Nguyễn Mạnh A Nguyễn Thảo N Nguyễn Hữu T Phan Nhật T Lê Ngọc Khánh L Phạm An B Trần Nguyễn Mạnh T Ngơ Gia H Trương Hồng K Đồn Nguyễn Triệu L Nguyễn Ngọc K Vũ Hạnh Hải T Nguyễn Thị Kiều A Phạm Vy T Năm sinh 2001 2013 2012 2012 2011 2010 2008 2012 2006 2009 1996 2009 2009 2006 2011 2004 2011 2012 2010 2011 2000 2012 2004 2003 1999 2005 Ngày phẫu thuật 25/01/2022 10/2/2022 17/2/2022 20/04/2022 2/6/2022 26/05/2023 9/6/2022 14/06/2022 15/06/2022 16/6/2022 5/1/2021 18/01/2021 20/01/2021 4/2/2021 18/03/2021 31/03/2021 8/4/2021 19/05/2021 19/05/2021 26/05/2021 31/05/2021 13/06/2021 06/2/2020 13/02/2020 17/2/2020 27/2/2020 Mã số hồ sơ 18803231 19899833 18821528 19899869 19909064 17772410 19879193 20104736 18752484 22069341 20123309 20999462 16691183 20991359 21007814 13523520 17747434 20938516 18837405 16679760 20990293 21060873 19901580 19904308 17744276 19901237 STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ Và Tên Nguyễn Thanh T Trần Minh K Hoàng Phương T Trần T Đặng Thị Như Q Võ Đăng K Nguyễn Thị Thanh T Nơng Hồng A Trần Thị Thu H Nguyễn Hoài T Lê Xuân Tuấn T Trần Thị Ngọc C Lê Thị Thùy D Năm sinh 2003 2011 2010 2004 2001 2012 2005 2006 2011 1997 2002 1996 1990 Ngày phẫu thuật 27/3/2020 7/5/2020 14/7/2020 16/7/2020 28/7/2020 31/7/2020 03/8/2020 4/8/2022 13/8/2020 25/8/2020 01/9/2020 03/9/2022 28/12/2020 Mã số hồ sơ 19897363 20956056 18828315 18826510 18826592 19989577 19889357 19898569 19886098 16710640 15635836 17776999 19926071 Tp Hồ Chí Minh, ngày … nháng… năm 2022 TRƯỞNG KHOA NGƯỜI LẬP BẢNG PHẪU THUẬT VÀ TẠO HÌNH HÀM MẶT XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN Kính gửi: - Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; - Trưởng phịng Đào tạo Sau Đại học Tơi tên: Võ Ngọc Cường Ngày sinh: 29/08/1969 Nơi sinh: Bình Định Cơng tác tại: Bệnh viện Quận Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh cơng nhận học viên trình độ Thạc sĩ/Chuyên khoa cấp II/Bác sĩ nội trú theo Quyết định số 1690/QĐ-ĐHYDCT, ngày 11 tháng năm 2020 Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, hình thức đào tạo tập trung Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn đủ điều kiện bảo vệ luận văn Thạc sĩ/Chuyên khoa cấp II/Bác sĩ nội trú Tên đề tài: “Đánh giá kết điều trị ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh nhân khe hở xương ổ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành Phố Hồ Chí Minh” Ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501 Người hướng dẫn thứ 1: PGS.TS Trương Nhựt Khuê Cơ quan: Trường Đại học Y dược Cần Thơ Người hướng dẫn thứ 2: TS.BS Phan Minh Hoàng Cơ quan: Bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp Tôi xin cam đoan danh dự kết nghiên cứu trung thực Nay đề nghị BCN Khoa RHM xem xét thành lập Hội đồng đánh giá luận văn/luận án Thạc sĩ/Chuyên khoa cấp II/Bác sĩ nội trú cấp khoa để bảo vệ luận văn theo quy định Trân trọng kính chào./ Cần Thơ, ngày tháng năm 20 Cán hướng dẫn HỌC VIÊN KÝ TÊN (Ký & ghi rõ họ tên) (Ký & ghi rõ họ tên) ... định ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá kết điều trị ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh nhân khe hở xương ổ bệnh. .. cứu ? ?Đánh giá kết điều trị ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh nhân khe hở xương ổ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục đích xác nhận hiệu PRF điều trị khe. .. bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị ghép xương có sử dụng Fibrin giàu tiểu cầu bệnh nhân có khe hở xương ổ xương ổ 3 Chương TỔNG