Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN CƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI NHĨM ACID PHENOLIC VÀ FLAVONOID TRONG LÁ CÂY MẮM (Avicennia sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC-PDA LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN CƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI NHĨM ACID PHENOLIC VÀ FLAVONOID TRONG LÁ CÂY MẮM (Avicennia sp.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC-PDA Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc độc chất Mã số: 8720210 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Vân CẦN THƠ – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Vân Cơ dìu dắt em từ lúc bước đầu nhập học học học học phần để trở thành người thạc sĩ chuyên môn ngành kiểm nghiệm Ngồi việc dạy bảo chun mơn cịn dạy em cách sống, thái độ nghề nghiệp truyền cho em nhiệt huyết để theo đuổi đam mê Em cảm thấy may mắn trở thành học trị Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, Liên mơn Hóa Phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất: Thầy PGS.TS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ, Thầy Lữ Thiện Phúc, Thầy Nguyễn Mạnh Quân, cô Nguyễn Thị Đặng kỹ thuật viên Đỗ Trung Hiền tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu thời gian môn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh chị, em Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, Thực phẩm thành phố Cần Thơ, đặc biệt ThS Dương Ngọc Châu tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ em nhiều thời gian em thực luận văn Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị em lớp Cao học Chuyên khoa I Kiểm nghiệm thuốc Độc chất khóa 2020 - 2022 người bạn giúp đỡ, tiếp thêm cho em nhiều động lực giúp đỡ để em vượt qua khó khăn thử thách iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) 1.1.1 Giới thiệu Mắm đen 1.1.2 Tổng quan chất thuộc nhóm acid phenolic flavonoid 1.2 Tổng quan phương pháp chiết xuất nhóm chất acid phenolic flavonoid dược liệu 11 1.2.1 Các phương pháp chiết xuất dược liệu 11 1.2.2 Phương pháp làm khô mẫu 15 1.3 Tổng quan thẩm định ứng dụng quy trình định lượng dược liệu 17 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến Mắm đen 18 1.4.1 Các nghiên cứu giới Mắm đen 18 1.4.2 Các nghiên cứu nước Mắm đen 20 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 iv 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 34 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 36 KẾT QUẢ 36 3.1 Xây dựng quy trình chiết chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) 36 3.1.1 Khảo sát điều kiện sắc ký 36 3.1.2 Khảo sát điều kiện chiết chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) 43 3.2 Xây dựng, thẩm định ứng dụng quy trình định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) phương pháp HPLC - PDA 47 3.2.1 Tính tương thích hệ thống 47 3.2.2 Tính đặc hiệu 48 3.2.3 Tính tuyến tính miền giá trị, LOD,LOQ 50 3.2.4 Độ xác 51 3.2.5 Độ 52 v 3.2.5 Ứng dụng quy trình thẩm định để định lượng chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) thu hái Cà Mau 55 Chương 56 BÀN LUẬN 56 4.1 Xây dựng quy trình chiết xuất chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen 56 4.1.1 Khảo sát điều kiện sắc ký 56 4.1.2 Thăm dị điều kiện chiết xuất chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen 63 4.2 Xây dựng, thẩm định ứng dụng quy trình định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm phương pháp HPLC – PDA 66 4.2.1 Tính tương thích hệ thống 66 4.2.2 Tính đặc hiệu 67 4.2.3 Tính tuyến tính miền giá trị, LOD, LOQ 67 4.2.4 Độ xác độ 68 4.2.5 Ứng dụng quy trình thẩm định để định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen thu hái Cà Mau 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AOAC HPLC UFLC UPLC MPLC PDA Rs SKĐ As tR UV - Vis ĐK LOD LOQ PTFE ROS rpm RSD SD DĐVN V Chữ nguyên Nghĩa tiếng việt Association of Official Analytical Community High Performance Liquid Chromatography Ultrafast Liquid Chromatography Ultra High Performance Liquid Chromatography Medium Pressure Liquid Chromatography Photodiode Array Resolution Hiệp hội hóa học phân tích quốc tế Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký lỏng siêu nhanh Sắc ký lỏng siêu hiệu Sắc ký lỏng hiệu trung bình Đầu dị dãy diod quang Độ phân giải Sắc ký đồ Hệ số bất đối Thời gian lưu pic Tử ngoại - Khả kiến Điều kiện Giới hạn phát Giới hạn định lượng Asymmetry Retention time Ultraviolet - Visible Limit of detection Limit of quantification Poly (tetrafluoroethylene) Reactive oxygen species Revolutions per mintute Relative standard deviation Standard deviation Gốc tự oxy hóa Vòng/phút Độ lệch chuẩn tương đối Độ lệch chuẩn Dược điển Việt Nam V vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các lồi Mắm tìm thấy giới nước Bảng 1.2 Đặc điểm lý hóa chất nhóm acid phenolic flavonoid Bảng 1.3 Hoạt tính sinh học acid phenolic flavonoid 10 Bảng 1.4 Một số nghiên cứu giới liên quan đến thành phần nhóm acid phenolic flavonoid Mắm đen 18 Bảng 2.1 Các chất chuẩn nghiên cứu 34 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 34 Bảng 2.3 Các điều kiện gradient (1 – 6) dự kiến khảo sát hỗn hợp chuẩn 23 Bảng 2.4 Các điều kiện gradient (7 – 10) dự kiến khảo sát dịch chiết Mắm đen 24 Bảng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chiết có hỗ trợ siêu âm 27 Bảng 2.6 Khảo sát dung môi chiết 27 Bảng 2.7 Khảo sát tỉ lệ dung môi chiết 28 Bảng 2.8 Khảo sát dung tỉ lệ lượng dược liệu/thể tích dung mơi chiết 28 Bảng 2.9 Khảo sát nhiệt độ chiết 29 Bảng 2.10 Khảo sát thời gian chiết 29 Bảng 2.11 Khảo sát số lần chiết 30 Bảng 3.2 Kết khảo sát điều kiện pha động 40 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống mẫu chuẩn 47 Bảng 3.4 Kết khảo sát tính tuyến tính, LOD, LOQ 50 Bảng 3.5 Kết khảo sát độ xác ngày (n = 6) 51 Bảng 3.6 Kết khảo sát độ xác liên ngày (n = 18) 51 Bảng 3.7 Kết khảo sát độ ba mức nồng độ (n = 18) 52 Bảng 3.8 Chương trình rửa giải gradient 53 Bảng 3.9 Hàm lượng acid phenoid flavonoid có mẫu Mắm đen thu hái huyện Thới Bình, Phú Tân Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn điều kiện gradient 1, 36 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn điều kiện gradient 4, 5, 37 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thử thêm chuẩn điều kiện gradient 8, 10 38 Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu dung mơi pha động (a) mẫu hỗn hợp chuẩn (b), mẫu thử thêm chuẩn (c) điều kiện gradient 10 39 Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu thử thêm chuẩn bước sóng khảo sát 42 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu Mắm đen chiết MeOH 43 Hình 3.7 Phổ UV acid chlorogenic (a) taxifolin (b) mẫu chuẩn 43 Hình 3.8 Phổ UV acid chlorogenic (c) taxifolin (d) mẫu thử 44 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát dung môi chiết (e), tỉ lệ dung môi chiết (f) 44 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỉ lệ lượng dược liệu/thể tích dung mơi chiết (g) nhiệt độ chiết mẫu (h) 45 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian chiết mẫu (k), số lần chiết mẫu (l) 45 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu tối ưu 46 Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu Mắm đen 46 Hình 3.14 Sắc ký đồ tương thích hệ thống mẫu chuẩn 48 Hình 3.15 Sắc ký đồ dung mơi chiết (a), dung môi pha động (b), dung môi pha mẫu (c), mẫu thử (d), mẫu thử thêm chuẩn (e), mẫu chuẩn (f) 48 Hình 3.16 Phổ UV acid chlorogenic (a) taxifolin (b) mẫu thử 49 Hình 3.17 Độ tinh khiết pic acid chlorogenic (c) taxifolin (d) mẫu thử 49 67 thơng số thời gian lưu diện tích đỉnh sau lần tiêm liên tiếp nằm giới hạn cho phép (< 2%) Vì vậy, kết luận quy trình đạt tính tương thích hệ thống Đây điều kiện quan trọng trình thẩm định phương pháp phân tích để tiến hành tiêu thẩm định với điều kiện sắc ký chọn 4.2.2 Tính đặc hiệu Qua kết xác định tính đặc hiệu dựa vào sắc ký đồ dung mơi chiết mẫu, dung mơi hịa tan mẫu, dung môi pha động không xuất pic có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu pic hai nhóm acid phenolic flavonoid sắc ký đồ mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn, đầu dò dãy diod quang cung cấp thơng tin định tính phổ UV-Vis chất phân tích tinh khiết pic Thơng qua thơng số tinh khiết pic, đánh giá xen phủ pic tạp pic chất phân tích, đặc biệt với mẫu phức tạp mẫu dược liệu Kết kiểm tra tinh khiết pic acid chlorognic, acid p-coumaric, acid sinapic, acid cinamic, taxifolin luteolin-7-O-glucosid mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn đạt 99% Đi kèm với kết thời gian lưu tương đồng phổ UV chất phân tích mẫu thử mẫu chuẩn, kết luận quy trình đạt độ đặc hiệu 4.2.3 Tính tuyến tính miền giá trị, LOD, LOQ Qua kết cho thấy từ hiệu suất thu hồi quy trình chiết xử lý mẫu, ảnh hưởng không đáng kể sử dụng đầu dị PDA, xây dựng đường tuyến tính mẫu thử Với khoảng tuyến tính từ 1,25 µg/mL đến 150 µg/mL với hai nhóm acid phenolic flavonoid, có hệ số tương quan lớn 0,995 với tất chất Đây khoảng tuyến tính rộng, phù hợp cho việc định lượng hoạt chất dược liệu vốn có biến động cao nồng độ Ngồi ra, acid p-coumaric acid cinamic diện mẫu thử với hàm lượng cao, có khoảng tuyến tính mở rộng phía nồng 68 độ cao so với hoạt chất lại Tuy nhiên, nồng độ thấp 1,25 µg/mL đường chuẩn mẫu thử biểu diễn tương quan diện tích pic nồng độ pic acid phenolic flavonoid có hệ số tương quan r > 0,999, cụ thể đưa giá trị diện tích pic dung dịch chuẩn mẫu thử để tìm giới hạn phát (LOD) nồng độ 0,10 – 0,40 µg/mL cao nhiễu nhiều lần (> lần) Sắc ký đồ dung dịch chuẩn mẫu thử nồng độ 0,10 µg/mL có xuất pic acid chlorogenic, acid pcoumaric, acid cinamic; dung dịch chuẩn mẫu thử nồng độ 0,20 µg/mL có xuất pic taxifolin; dung dịch chuẩn mẫu thử nồng độ 0,30 µg/mL có xuất pic luteolin-7-O-glucosid, dung dịch chuẩn mẫu thử nồng độ 0,40 µg/mL có xuất pic acid sinapic Tuy nhiên, hình dạng pic cưa, khơng cịn cân đối Do đó, có giới hạn phát phương pháp LOD = 0,10 – 0,40 µg/mL, từ kết ta giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp 0,33 – 1,32 µg/mL 4.2.4 Độ xác độ Độ xác tiến hành mẫu thử với độ xác ngày có RSD% khoảng 3,19% – 3,64% Độ xác liên ngày chất khoảng 0,76% – 2,78% đạt yêu cầu theo quy định AOAC (RSD% < 6% với độ xác ngày < 11% với độ xác liên ngày) [9] Điều cho thấy quy trình định lượng có sai số ngẫu nhiên kiểm sốt tốt nằm giới hạn cho phép Độ tiến hành mẫu trắng thêm chuẩn với ba mức nồng độ thấp, trung bình cao Do chênh lệch nồng độ acid chlorogenic rutin với chất phân tích cịn lại mẫu nên bốn chất acid chlogenic, acid sinapic, taxifolin luteolin-7-0-glucosid thẩm định với mức nồng độ 15 µg/mL, 30 µg/mL 45 µg/mL, hai chất lại thẩm định ba nồng độ 40 µg/mL, 80 µg/mL 120 µg/mL Tỉ lệ thu hồi 69 chất nằm khoảng 88,44 – 103,86% đạt yêu cầu theo quy định AOAC (80 – 115%) [9] Cho thấy quy trình định lượng xây dựng có sai số hệ thống kiểm soát tốt nằm giới hạn cho phép Quy trình phân tích xây dựng đáp ứng đầy đủ yêu cầu thẩm định theo hướng dẫn AOAC, áp dụng để định lượng đồng thời acid phenolic flavonoid mẫu Mắm đen thu thập thực tế đề xuất quy trình định lượng nhóm acid phenolic flavonoid cho dược liệu Mắm đen (Avicennia officinalis) 4.2.5 Ứng dụng quy trình thẩm định để định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen thu hái Cà Mau Kết ứng dụng ba mẫu Mắm đen thu hái huyện Thới Bình, Phú Tân Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau cho thấy: + Tất mẫu có acid phenolic bao gồm acid chlorogenic, acid p-coumaric, acid sinapic acid cinamic, nhóm flavonoid có taxifolin luteolin-7-0-glucosid + Hàm lượng acid cinamic luteolin-7-O-glucosid Mắm đen huyện Phú Tân Ngọc Hiển cao khoảng hai lần so với acid phenolic flavonoid khác Mắm đen thu hái huyện Thới Bình, hàm lượng acid cinamic chiếm khoảng 44,10% luteolin-7-O-glucosid chiếm khoảng 45,38% tổng hàm lượng chất định lượng Kết cao nhiều so với nghiên cứu định lượng hàm lượng acid phenolic flavonoid tác giả Huang, C cộng (2016) loài Avicennia marina [32] + Hàm lượng acid cinamic luteolin-7-O-glucosid mẫu dao động khoảng 0,011 - 0,037% tổng acid phenolic flavonoid định lượng 0,009 - 0,039% Từ số nhận định trên, kết luận sơ sau: 70 + Acid cinamic luteolin-7-O-glucosid hai thành phần nhóm acid phenolic flavonoid Mắm đen thu hái huyện Thới Bình, Phú Tân Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau + Thành phần hàm lượng acid phenolic, flavonoid Mắm thay đổi tùy thuộc vào vị trí địa lý (phụ thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng khí hậu) [16] + Việc tiến hành định lượng mẫu cho kết hàm lượng acid phenolic, flavonoid cao [16] Kết hợp với kết đánh giá sơ hàm lượng acid phenolic flavonoid lá, sơ kết luận phận có hàm lượng chất chống oxy hóa cao định tiến hành định lượng chất chống oxy hóa [16],[51] 71 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời nhóm acid phenolic flavonoid Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) phương pháp HPLC - PDA” thu kết sau: Xây dựng quy trình chiết xuất chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen Đã khảo sát quy trình chiết xuất sau: cân 1g Mắm đen vào erlen 100 mL, thêm 15 mL dung môi chiết hỗn hợp MeOH : H2O - (80 : 20), ngâm 30 phút, siêu âm 20 phút nhiệt độ 450C, lọc dịch chiết qua giấy lọc vào bình định mức 50 mL Chiết lặp lại lần, gộp dịch vào bình định mức 50 mL định mức đến vạch MeOH Hút 10 mL dịch chiết sang ống ly tâm 15 mL thổi khô đến cắn dịng khí Nitơ 45 0C, hịa tan cắn mL hỗn hợp MeCN : MeOH : H2O - (1 : : 2) Loại tạp phân cực cách lắc chiết lỏng - lỏng với n-hexan Lọc mẫu qua màng lọc PTFE 0,22 µm vào vial tiến hành phân tích Xây dựng, thẩm định ứng dụng quy trình định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen thu hái Cà Mau phương pháp HPLC – PDA Đã khảo sát điều kiện sắc ký định lượng đồng thời chất phân tích bao gồm acid chlorogenic, acid p-coumaric, acid sinapic, acid cinamic, taxifolin luteolin-7-O-glucosid hệ thống UFLC Shidmadzu LC – 20AD, đầu dò PDA với điều kiện sắc ký sau: - Pha tĩnh: Cột sắc ký Agilent C18 (250 mm x 4,6 mm; μm) - Tốc độ dịng: mL/phút - Thể tích tiêm mẫu: 20 µL 72 - Nhiệt độ cột: 300C - Bước sóng phát hiện: 280 nm - Pha động chương trình gradient với ba thành phần MeCN, MeOH ammonium actetat 0,2%, acid formic 0,1%/nước điều chỉnh pH pha động 4,2 Đã thẩm định quy trình định lượng đồng thời chất acid chlorogenic, acid p-coumaric, acid sinapic, acid cinamic, taxifolin luteolin-7-O-glucosid đạt tiêu theo hướng dẫn AOAC: - Tính tương thích hệ thống - Tính đặc hiệu - Tính tuyến tính, miền giá trị - Giới hạn phát chất nằm khoảng 0,10 – 0,40 µg/mL, giới hạn định lượng chất nằm khoảng 0,33 – 1,32 µg/mL - Độ xác ngày độ xác liên ngày đạt yêu cầu - Độ đạt với tỉ lệ phục hồi nằm khoảng 80 – 115% Ứng dụng quy trình thẩm định, định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic flavonoid có Mắm đen thu hái thu hái Cà Mau Định lượng nhóm acid phenolic flavonoid ba mẫu Cây Mắm đen thu hái huyện Thới Bình, Phú Tân Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau Cây Mắm đen thu hái huyện Phú Tân cho hàm lượng cao Mắm đen huyện Thới Bình Ngọc Hiển Chất acid cinamic luteolin-7-O-glucosid hai thành phần nhóm acid phenolic flavonoid Mắm đen Cà Mau 73 KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực đề tài “Xây dựng quy trình định lượng đồng thời nhóm acid phenolic flavonoid Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) phương pháp HPLC - PDA”, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu loài Mắm khác Avicennia lanata Ridley, Avicennia alba Blume, Avicennia marina - Ứng dụng quy trình thẩm định, định lượng Mắm đen (Avicennia officinalis Acanthaceae) nhiều tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2018), Sổ tay hướng dẫn đăng ký thuốc - phụ lục 8: Thẩm định phương pháp phân tích, tr 31-36 Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 238-239 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 557-558 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 34-54, 91-97, 138148 Nguyễn Thanh Huy (2011), Khảo sát thành phần hóa học rễ mắm ổi Avicennia marina, khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa công nghệ, Đại học Cần Thơ Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nhà xuất trẻ, tr.844 -845 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 290-300, 588-607 Tiếng Anh AOAC (2019), Appendix K: Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals 10 Arceusz, A., Wesolowski, M., and Konieczynski, P (2013), “Methods for extraction and determination of phenolic acids in medicinal plants: a review”, Natural product communications, 8(12), pp 1821-1829 11 Akomolafe, S F., Oboh, G., Oyeleye, S I., et al (2016), “Aqueous extract from Ficus capensis leaves inhibits key enzymes linked to erectile dysfunction and prevent oxidative stress in rats' penile tissue”, NFS Journal, 4(1), pp 15-21 12 Akomolafe S A., Oyeleye S I., Olasehinde T A., et al (2018), “Phenolic characterization, antioxidant activities, and inhibitory effects of Physalis angulata and N Newbouldia laevis on enzymes linked to erectile dysfunction”, International journal of food properties, vol 21, No 1, pp 645-654 13 Ali Ghasemzadeh and Neda Ghasemzadeh (2011), “Flavonoids and phenolic acids: Role and biochemical activity in plants and human”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(31), pp 6697-6703 14 Alkattan M O., Danial E N., Alshehri W A., et al (2022), “In Vitro Antidermatophytic and Biochemical Studies on Aqueous Extracts of Avicennia marina and Suaeda monoica Plants from the Yanbu Region”, J Pure Appl Microbiol, 16(2):1065-1073 15 Anam, K., Susilo, D., Kusrini, D., and Agustina, L N A (2017), “Chemical constituents and inhibition xanthine oxidase activity of Avicennia marina Exudate”, Research Journal Of Medicinal Plant, 11(1), pp 19-24 16 Bradley, J C., Abraham, M H., et al (2015), “Determination of Abraham model solute descriptors for the monomeric and dimeric forms of transcinnamic acid using measured solubilities from the Open Notebook Science Challenge”, Chemistry Central Journal, 9(1), pp 1-6 17 Bhimba, B V., Meenupriya, J., Joel, E L., et al (2010), “Antibacterial activity and characterization of secondary metabolites isolated from mangrove plant Avicennia officinalis”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 3(7), pp 544-546 18 Baba, S., Chan, H T., Oshiro., et al (2016), “Botany, uses, chemistry and bioactivities of mangrove plants IV: Avicennia marina”, ISME/GLOMIS Electronic Journal, 14(2), pp.1-10 19 Basuri, S T., Sheth, P., Parjapati, P., Modi, V (2016), “UFLC (UltraFast Liquid Chromatography): A new revolution in liquid chromatography”, International Journal of Innovative Pharmaceutical Sciences and Research, 4(4), pp 456-469 20 Clifford, M N (1985), “Chlorogenic acids” In Coffee, Springer, Dordrecht, pp 153-202 21 Cox, P J., Kumarasamy, Y., Nahar, L., et al (2003), “Luteolin”, Acta Crystallographica Section E: Structure Reports Online, 59(7), pp 975977 22 Carniel N., Dallago G M., Dariva C., Bender P J., et al (2016), “Microwave-assisted extraction of Phenolic acids and Flavonoids from Physalis angulata”, Journal of Food Process Engineering, pp 1-11 23 Cobaleda-Velasco M., Alanis-Bañuelos R E., Almaraz-Abarca N., et al (2017) “Phenolic profiles and antioxidant properties of Physalis angulata L as quality indicators”, Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, (2), pp 114-128 24 Das, S K., Samantaray, D., Mahapatra, A., et al (2018), “Pharmacological activities of leaf and bark extracts of a medicinal mangrove plant Avicennia officinalis L.”, Clinical Phytoscience, 4, pp.13 25 Das, S K., Samantaray, D., Sahoo, S K., et al (2019), “Bioactivity guided isolation and structuaral characterization of the antidiabetic and antioxidant compound from bark extract of Avicennia officinalis L”, South African Journal of Botany, 125, pp 109-115 26 Das, S K., Behera, S., Patra, J K., & Thatoi, H (2019), “Green Synthesis of Sliver Nanoparticles Using Avicennia officinalis and Xylocarpus granatum Extracts and In vitro Evaluation of Antioxidant, Antidiabetic and Anti-inflammatory Activities”, Journal of Cluster Science, 30, pp 1103-1113 27 Esclapez, M D., García-Pérez, J V., Mulet, A., et al (2011), “Ultrasoundassisted extraction of natural products”, Food Engineering Reviews, 3(2), pp 108-120 28 Ferreira, P S., Victorelli, F D., Fonseca-Santos, B., et al (2019), “A review of analytical methods for p-coumaric acid in plant-based products, beverages, and biological matrices”, Critical Reviews in Analytical Chemistry, 49(1), pp 21-31 29 Gritti, F., Gilar, M., Walter, T H., et al (2020), “ Retention loss of reversedphase chromatographic columns using 100% aqueous mobile phases from fundamental insights to best practice”, Journal of Chromatography A, 1612, 460662 30 Ghasemzadeh A and Ghasemzadeh N (2011), “Review Flavonoid and phenolic acid: Role and biochemical activity in plants and human”, Journal of medicinal plant research, vol.5, pp 6697-6703 31 Ganesh, S., and Vennila, J J (2011), “Phytochemocal analysis of acanthus ilicifolius and Avicennia officinalis by GC-MS”, Research Journal of Phytochemistry, (1), pp 60-65 32 Huang C., Lu C K., Tu M C., et al (2016), “Polyphenol rich Avicennia marina leaf extracts induce apoptosis in human breast and liver cancer cells and in a nude mouse xenograft model”, Oncotarget, 7(24): 3587435893 33 Haque, E., Uddin Shekhar, H., Uddin Mohamad, A., et al (2006), “Triterpenoids from the Stem Bark of Avicennia officinalis”, Dhaka Univ J Pharm Sci., 5(1-2), pp 53-57 34 Hossain, M H., Howlader, M S I., Dey, S K., Hira, A., et al (2012), “Evaluation of Diuretic and Neuropharmacological Properties of the Methanolic Extract of Avicennia officinalis L leaves from Bangladesh”, Int J.Pharm.Phytopharmacol.Res, 2(1), pp 2-6 35 Hossain, M L (2016), “Medicinal Activity of Avicennia officinalis: Evaluation of Phytochemical and Pharmacological Properties”, Saudi Journal of Medical and Pharmaceutical Sciences, 2(9), pp 250-255 36 Kaurinovic B and Vastag D (2019), “Flavonoid and phenolic acids as potential natural antioxidants”, IntechOpen, pp 1-4 37 Kaplitz, A S., Kresge, G A., Selover, B., et al (2019), “High-throughput and ultrafast liquid chromatography”, Analytical Chemistry, (92), pp 6784 38 Kim-Ngan Huynh Nguyen, Ngoc-Van Thi Nguyen, Kyeong Ho Kim (2021), “Determination of phenolic acids and flavonoids in leaves, calyces, and fruits of Physalis angulata L in Viet Nam”, Pharmacia, 68(2), pp 501-509 39 Krishnamurthy, P., Tan, X F., Lim, T K., et al (2014), “Proteomic analysis of plasma membrane and tonoplast from the leaves of mangrove plant Avicennia officinalis”, Proteomics, 14(21-22), pp 2545-57 40 Krishnamurthy, P., Mohanty, B., Wijaya, E., et al (2017), “Transcriptomics analysis of salt stress tolerance in the roots of the mangrove Avicennia officinalis”, Scientific reports, (7), pp 10031 41 Lide DR (2016), CRC Handbook of Chemistry and Physics, 78th Ed., Boca Raton, FL, CRC Press, pp 479 42 Lalitha, P., Parthiban, A., Sachithanandam, V., et al (2021), “Antibacterial and antioxidant potential of GC-MS analysis of crude ethyl acetate extract from the tropical mangrove plant Avicennia officinalis L.”, South African Journal of Botany, (142), pp 149-155 43 Liazid A, Palma M, Brigui J, Barroso CG (2007), “Investigation on phenolic compounds stability during microwave-assisted extraction”, Journal of Chromatography A, 1140, pp 29 – 34 44 Nićiforović, N., and Abramovič, H (2014), “Sinapic acid and its derivatives: natural sources and bioactivity”, Comprehensive reviews in food science and food safety, 13(1), pp 34-51 45 Ngoc-Van T.N., Ngan T.D., Kim-Ngan H.N., et al (2022), “Effect of Extraction Solvent on Total Phenol, Flavonoid Content, and Antioxidant Activity of Avicennia Officinalis”, Biointerface research in applied chemistry, 12(2), pp 2678-2690 50 Naviglio, D., Scarano, P., Ciaravolo, M., et al (2019), “Rapid Solid-Liquid Dynamic Extraction (RSLDE): A Powerful and Greener Alternative to the Latest Solid-Liquid Extraction Techniques”, Foods, 8(7), pp 245 51 Ranganathan, N., and Mahalingam, G (2018), “Secondary metabolite as therapeutic agent from endophytic fungi Alternaria longipes strain VITN14G of mangrove plant Avicennia officinalis”, J Cell Biochem, (120), pp 4021-4031 52 Rajbhar, K A R I S H M A., Dawda, H., and Mukundan, U S H A (2015), “Polyphenols: Methods of extraction” Sci Revs Chem Commun, 5(1), pp 1-6 53 Sura, S., Anbu, J., Sultan, M., and Uma, B (2011), “Antiulcer effect of ethanolic leaf extract of Avicennia officinalis”, Pharmacologyonline, 3, 12-19 54 Samuagam, L., Sia, C.M., Akowuah, G.A., et al (2013), “The effected of extraction conditions on total phenolic content and free radical scavenging capacity of selected tropical fruits peel”, Health and the Environment Journal, (4), pp 80-102 55 Shafi M., Paul G K., Afroze M., et al (2021), “Efficacy of Phytochemicals Derived from Avicennia officinalis for the Management of COVID-19: A Combined In Silico and Biochemical Study”, Molecules, 26(8), 2210 56 Sunil, C., and Xu, B (2019), “An insight into the health-promoting effects of taxifolin (dihydroquercetin)”, Phytochemistry, 166, 112066 57 Shah, M B (2021), “A review on a lesser known Indian mangrove: Avicennia officinalis L (Family: Acanthaceae)”, International Journal of Green Pharmacy, 15(1) 58 Sumithra, M., and Chitra, V (2017), “In-vitro Immunomodulatory Effect of Hydroalcoholic Leaves Extract of Avicennia Officinalis”, Biosciences Biotechnology Research Asia, 14(3), pp 1117-1120 59 Setyaningsih, W., Saputro, I E., Palma, M., et al (2016), “Stability of 40 phenolic compounds during ultrasound-assisted extractions (UAE)”, Published by AIP Publishing, 1755(1) 60 Thirunavukkarasu, P., Ramanathan, T., Ramkumar, L., et al (2011), “The antioxidant and free radical scavenging effect of Avicennia officinalis”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(19), pp 4754-4758 61 Thu Thi Hoai Nguyen, Khanh Phuc Lam, Tuyen Nguyen Kim Pham, Phung Kim Phi Nguyen (2019), “A new flavonoid from leaves of Avicennia officinalis L”, Pharm Sci Asia, 46, pp 19-24 62 Tungmunnithum J., Thongboonyou A., Pholboon A., et al (2018), “Flavonoids and other phenolic compounds from medicinal plants for pharmaceutical and medical aspects: An overview”, Medicines, 5(93), pp 1-16 63 Thatoi, H., Samantaray, D., and Das, S K (2016), “The genus Avicennia, a pioneer group of dominant mangrove plant species with potential medicinal values: a review”, Frontiers in life science, 9(4), pp 267-291 64 Tungmunnithum, D., Thongboonyou, A., Pholboon, A., et al (2018), “Flavonoids and Other Phenolic Compounds from Medicinal Plants for Pharmaceutical and Medical Aspects: An Overview”, Medicines, 5(3), pp 93-109 65 Wahab, M F., Roy, D., and Armstrong, D W (2021), “The theory and practice of ultrafast liquid chromatography: A tutorial”, Analytica Chimica Acta, 1151, 238170 ... ? ?Xây dựng quy trình định lượng đồng thời nhóm acid phenolic flavonoid Mắm (Avicennia sp. ) phương pháp HPLC - PDA? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng quy trình chiết chất nhóm acid phenolic (acid chlorogenic,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN CƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI NHĨM ACID PHENOLIC VÀ FLAVONOID TRONG LÁ CÂY MẮM (Avicennia sp. ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC- PDA. .. chlorogenic, acid p-coumaric, acid sinapic, acid cinamic) flavonoid (taxifolin luteolin-7-O-glucosid) có Mắm (Avicennia sp. ) Xây dựng, thẩm định ứng dụng quy trình định lượng đồng thời chất nhóm acid phenolic