Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng do loãng xương tại bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang năm 2021 2022

96 4 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng do loãng xương tại bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN GÃY LÚN ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN GÃY LÚN ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII Huỳnh Thanh Hiền Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, Khoa/Phịng Bộ mơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện, quan tâm, hỗ trợ cho tơi học tập hồn thành hoạt động nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy cô nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BS.CKII Huỳnh Thanh Hiền, người thầy tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi nhận xét quý báo suốt trình thực luận văn Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè người chia sẽ, ủng hộ, động viên tôi, chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình học tập, sống Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Phương Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ hình Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát loãng xương gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương số yếu tố liên quan 11 1.3 Điều trị gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề y đức 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 38 3.3 Mối tương quan mật độ xương với số đặc điểm gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 47 3.4 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 49 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 57 4.3 Mối tương quan mật độ xương với số đặc điểm gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 66 4.4 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương 69 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMD Bone Mineral Density (Đo khối lượng xương) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CSTL Cột sống thắt lưng CT scan Computer Tomography Scan (Chụp cắt lớp vi tính) LX Lỗng xương ĐTĐ Đái tháo đường DXA Dual Energy Xray Absorptiometry (Phương pháp đo hấp phụ tia X lượng kép) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm đau dạng nhìn) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) IOF International Osteoporosis Foundation (Tổ chức loãng xương quốc tế) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Định nghĩa loãng xương dựa vào số T (T- score) Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính tuổi bệnh nhân 36 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp nơi sống bệnh nhân 37 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái học bệnh nhân 37 Bảng 3.4: Bệnh kèm theo bệnh nhân 38 Bảng 3.5: Lý vào viện 38 Bảng 3.6: Hoàn cảnh khởi phát 39 Bảng 3.7: Triệu chứng 40 Bảng 3.8: Rối loạn dáng 40 Bảng 3.9: Yếu tố khởi phát triệu chứng đau 41 Bảng 3.10: Yếu tố làm giảm triệu chứng đau 42 Bảng 3.11: Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS 42 Bảng 3.12: Đặc điểm biến dạng cột sống 43 Bảng 3.13: Nghiệm pháp điểm đau cạnh sống 43 Bảng 3.14: Đặc điểm trung bình số T-score bệnh nhân 45 Bảng 3.15: Hình ảnh đốt sống 45 Bảng 3.16: Số đốt sống bị tổn thương 46 Bảng 3.17: Kết điều trị giảm đau theo trung bình điểm VAS 49 Bảng 3.18: Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau điều trị 49 Bảng 3.19: Kết điều trị theo trung bình điểm VAS 50 Bảng 3.20: Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau điều trị 51 Bảng 3.21: Đánh giá mức độ cải thiện điểm đau bệnh nhân 51 Bảng 3.22: Đánh giá số T-score trước sau điều trị 52 Bảng 3.23: Đánh giá tỷ lệ đáp ứng điều trị dựa thay đổi T-score 52 Bảng 3.24: Đánh giá tác dụng phụ trình điều trị 53 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Hình 1.1: Cấu tạo đốt sống thắt lưng Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm thời gian khởi phát 39 Biểu đồ 3.2: Tư giảm đau bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.3: Thời điểm đau 41 Biểu đồ 3.4: Vị trí đau 43 Biểu đồ 3.5: Dấu hiệu chuông bấm 44 Biểu đồ 3.6: Dấu hiệu Lásegue 44 Biểu đồ 3.7: Vị trí đốt sống tổn thương 46 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan mật độ xương với tuổi bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.9: Mối tương quan mật độ xương với chiều cao bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.10: Mối tương quan mật độ xương với câng nặng bệnh nhân 48 Biểu đồ 3.11: Mối tương quan mật độ xương với BMI bệnh nhân 48 MỞ ĐẦU Loãng xương bệnh ngày phổ biến với hậu nặng nề bệnh xương khớp thường gặp đặc biệt phụ nữ sau mãn kinh, người lớn tuổi, bệnh nhân điều trị nhóm thuốc Corticosteroid kéo dài Ở châu Á, có khoảng 20% phụ nữ mắc chứng bệnh liên quan đến lỗng xương 53% có mật độ xương thấp Loãng xương bệnh lý xương, đặc trưng giảm khối lượng xương chất lượng hệ thống xương, dẫn đến giảm sức chống đỡ chịu lực xương, xương mỏng manh, dễ gãy, dễ lún xẹp, đặc biệt vị trí chịu lực thể như: cột sống, cổ xương đùi, đầu xương quay Bệnh loãng xương tiến triển âm thầm, đến phát khó hồi phục hồn tồn, việc điều trị khó khăn, tốn tài lẫn thời gian [10] Gãy lún đốt sống biến chứng phổ biến loãng xương [54], [62] Theo thống kê tổ chức quốc tế loãng xương (IOF) 100 triệu người bị lỗng xương có tới gần triệu người bị lún xẹp đốt sống Tỷ lệ loãng xương bị xẹp đốt sống nữ giới 20% [58] Theo cơng bố Hội lỗng xương thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 có 2,1 triệu phụ nữ bị gãy lún đốt sống, gãy xương vùng hông, xương cổ tay xương đùi bệnh lỗng xương Điều dẫn đến tăng chi phí điều trị, chăm sóc người bệnh Khi đốt sống bị lún xẹp loãng xương, đau biểu rõ rệt cảm giác đau vận động [55], gây đau đớn cho người bệnh, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khả vận động người bệnh [51], [61] Việc phát điều trị sớm tình trạng gãy lún đốt sống lưng cho bệnh nhân góp phần quan trọng việc hạn chế biến chứng xảy ra, giúp bệnh nhân phục hồi khả vận động 73 KIẾN NGHỊ Các sở y tế cần tăng cường công tác truyền thông, vận động đối tượng tham gia khám sàng lọc loãng xương để kịp thời phát điều trị, đặc biệt nữ giới để phòng biến chứng gãy lún đốt sống thắt lưng lỗng xương gây Cần có nghiên cứu sâu việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân trước sau truyền Zoledronic acid, để đánh giá hiệu điều trị Zoledronic acid cách toàn điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (2009), Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp, tr 22-32 Bộ Y tế (2009), Tuổi mãn kinh, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 189 - 191 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 Bộ Y tế Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, tr 131-139 Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ban hành kèm theo Quyết định số 3874/QĐ-BYT ngày 26/06/2018 Bộ Y tế Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị quản lý số bệnh khơng lây nhiễm trạm y tế xã, Ban hành kèm theo Quyết định số 5904/QĐBYT ngày 20/12/2019 Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2, Ban hành kèm theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020, Hà Nội Văn Thúy Cầm (2016), "Tỷ lệ loãng xương yếu tố liên quan phụ nữ hậu mãn kinh Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (1), tr 361-368 Mạc Thùy Chi, Nguyễn Mai Hồng (2017), "Mô tả đặc điểm gãy xương cột sống ngực thắt lưng X-quang bệnh nhân nữ loãng xương", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 12 (6), tr 133-138 10 Đồn Văn Đệ (2016), Phịng chữa bệnh lỗng xương, Nhà xuất phụ nữ 11 Hồng Gia Du, Vũ Xuân Phước (2022), "Kết phẫu thuật tạo hình thân đốt sống bơm cement có bóng điều trị xẹp đốt sống loãng xương Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, 512 (2), tr 179-184 12 Hoàng Gia Du cộng (2021), "Đánh giá kết phẫu thuật bơm cemnet bệnh nhân xẹp đa tầng thân đốt sống ngực - thắt lưng lỗng xương", Tạp chí Y học lâm sàng, (121), tr 30-37 13 Lưu Ngọc Giang, Lê Anh Thư, Nguyễn Hải Thủy (2019), "Nghiên cứu nguy gãy xương theo mơ hình Frax đối tượng nữ thừa cân - béo phì 45 tuổi", Tạp chí Nội tiết - Đái tháo đường, (37), tr 44-52 14 Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Trọng Nghĩa, Nguyễn Kim Ngọc (2016), "Tác dụng giảm đau cải thiện chức vận động cột sống thắt lưng điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lưng cấp", Tạp chí nghiên cứu Y học, 5, tr 64-70 15 Trần Kim Hà (2019), Đánh giá kết bước đầu điều trị xẹp đốt sống loãng xương bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 16 Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Lê Thị Huệ (2016), "Mối liên quan yếu tố nguy lỗng xương với nguy gãy xương", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (6), tr 132-137 17 Đào Thị Minh Hiền, Trần Đình Quang (2018), "Mật độ xương số yếu tố liên quan phụ nữ mãn kinh", Tạp chí Khoa học, 47 (1A), tr 35-40 18 Nguyễn Đình Hịa, Vũ Đức Đạt, Đồn Thị Ngọc Hà (2021), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đốt sống ngực loãng xương", Tạp chí Y học Việt Nam, 48 (1), tr 187-190 19 Nguyễn Đình Hịa, Vũ Đức Đạt, Nguyễn Hồi Thu (2020), "Kết tạo hình thân đốt sống ngực bơm xi măng sinh học có bóng cho bệnh nhân xẹp đốt sống lỗng xương", Tạp chí Y học Việt Nam, 487 (Số & 2), tr 191-195 20 Nguyễn Thái Hịa, Huỳnh Thanh Hiền, Nguyễn Đình Khoa (2019), "Khảo sát tỷ lệ gãy xương đốt sống yếu tố liên quan bệnh nhân loãng xương cao tuổi", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (22-23-24-25) 21 Nguyễn Trung Hòa cộng (2016), "Thực trạng gãy xương đốt sống người bệnh loãng xương quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013", Tạp chí Y học cộng đồng, (34), tr 10-14 22 Nguyễn Thị Khơi cộng (2019), "Kết phương pháp tạo hình đốt sống ngực qua da bệnh nhân xẹp cấp thân đốt sống loãng xương", Tạp chí Điện quang Việt Nam, (36), tr 63-67 23 Trần Trung Kiên, Nguyễn Thái Sơn (2013), "Đánh giá kết bước đầu điều trị gãy lún cột sống loãng xương bơm xi măng sinh học", Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, (1), tr 40-43 24 Nguyễn Ngọc Lan (2011), "Loãng xương nguyên phát", Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục, tr 274-285 25 Nguyễn Văn Linh (2018), Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy lún nhiều mảnh cột sống ngực - thắt lưng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Huế - Trường Đại học Y Dược 26 Hà Văn Lĩnh cộng (2021), "Kết bơm xi măng qua cuống điều trị lún thân đốt sống ngực, thắt lưng loãng xương Bệnh viện Thanh Nhàn", Tạp chí Y học Việt Nam, 499 (Số & 2), tr 109-112 27 Hà Văn Lĩnh cộng (2021), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lún thân đốt sống ngực, thắt lưng lỗng xương", Tạp chí Y học Việt Nam, 500 (1), tr 84-86 28 Đinh Thị Thanh Mai cộng (2021), "Thực trạng chất lượng sống phụ nữ loãng xương đến khám Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020", Tạp chí Y học Việt Nam, 503 (Số đặc biệt), tr 400-410 29 Đinh Thị Thanh Mai cộng (2021), "Thực trạng loãng xương phụ nữ đến khám Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020", Tạp chí Y học Việt Nam, 503 (Số đặc biệt), tr 234-243 30 Trần Hoàng Mạnh (2020), Đánh giá kết điều trị gãy lún cột sống vùng ngực - thắt lưng bệnh nhân loãng xương phương pháp bơm xi măng khơng bóng qua da, Luận văn chun khoa cấp II, Đại học Huế Trường Đại học Y Dược Huế 31 Phan Thanh Trà Mi, Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Văn Tập (2016), "Các yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương nam giới từ 45 tuổi trở lên thành phố Hồ Chí Minh năm 2015", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (Phụ Số 1), tr 207-213 32 Đào Văn Nhân (2012), "Đánh giá kết tạo hình thân đốt sống qua da bơm cement sinh học bệnh nhân xẹp đốt sống lỗng xương", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (Phụ Số 4), tr 330-334 33 Nguyễn Quang Quyền (dịch) Frank H Netter (2013), Atlast giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hình 150-15 34 Cao Trường Sinh, Lê Thị Thanh Huyền (2016), "Đánh giá hiệu điều trị zoledronic kết hợp với bổ sung canxi vitamin d bệnh nhân lỗng xương", Tạp chí Y học Việt Nam, Số 1/2016 35 Nguyễn Văn Sơn, Vi Trường Sơn (2013), "Kết bước đầu điều trị xẹp đốt sống loãng xương bơm xi măng sinh học khoa ngoại thần kinh - Lồng ngực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ", Tạp chí Y học thực hành, (1), tr 134-136 36 Nguyễn Hồng Tâm (2019), Nghiên cứu tình hình loãng xương, thiếu vitamin D đánh giá kết điều trị bệnh nhân nữ 40-60 tuổi lỗng xương có thiếu vitamin D Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 20182019, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 37 Trịnh Bá Thắng cộng (2021), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đa tầng cột sống ngực thắt lưng loãng xương điều trị phương pháp bơm cemnet sinh học", Tạp chí Y học Việt Nam, 509 (1), tr 99-103 38 Đàm Thủy Trang, Phạm Mạnh Cường, Phạm Minh Thông (2014), "Bước đầu đánh giá kết phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống loãng xương", Tạp chí Điện quang Việt Nam, (15), tr 4-11 39 Hồ Thị Đoan Trinh, Trần Bình Thanh (2016), "Khảo sát tỷ lệ loãng xương, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng gãy xương đốt sống bệnh nhân 50 tuổi đau lưng mãn tính khoa điều trị đau - vật lý trị liệu - y học cổ truyền", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (5), tr 25-30 40 Khúc Văn Trung (2018), Kết điều trị xẹp thân đốt sống bệnh nhân loãng xương phương pháp bơm Ciment sinh học qua da Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Y Dược 41 Trần Anh Tuấn, Trần Văn Lượng (2021), "Đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da bơm xi măng sinh học khơng bóng điều trị xẹp cấp nhiều thân đốt sống lỗng xương", Tạp chí Y học lâm sàng, (67), tr 53-59 42 Dương Thanh Tùng cộng (2016), "Đánh giá kết điều trị gãy lún thân đốt sống bệnh nhân loãng xương phẫu thuật tạo hình thân đốt sống xi măng sinh học", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Phụ Tập 20 (6), tr 158-163 43 Nguyễn Vũ, Kiều Đình Hùng (2014), "Kết điều trị xẹp đốt sống loãng xương phương pháp bơm xi măng khơng bóng qua da tạo hình thân đốt sống khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (Phụ Số 6), tr 81-85 Tiếng Anh 44 Akba M, Salem HH, Dinỗ B, Karsl B (2020), "Kyphoplasty experience in an elderly", Agri, 32 (4), pp 238-239 45 Association American Diabetes (2020), "Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2020", Diabetes Care, 43 (1), pp 14-31 46 Cosman F., De Beur S.J., LeBoff M.S., et al (2014), "Clinician's Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis", Osteoporos Int, 25 (10), pp 2359-2381 47 Duan ZK, Zou JF, He XL, Huang CD, He CJ (2019), "Bone-filling mesh container versus percutaneous kyphoplasty in treating Kümmell's disease", Arch Osteoporos, 14(1) 48 Gou PG, Zhao ZH, Zhou JM, Ren LH, Wang XY, Mu YF, et al (2021), "Vertebral Collapse Prevented Following Teriparatide Treatment in Postmenopausal Kümmell's Disease Patients with Severe Osteoporosis", Orthop Surg, 13 (2), pp 506-516 49 Hamidi Z (2012), "What's BMD and What We Do in a BMD Centre?", Osteoporosis Intech, pp 225-246 50 Huang A, Fang S, Wang L, Xu R, Shen J, Zhu G, et al (2019), "Vertebral collapse and polymethylmethacrylate breakage after vertebroplasty: A case report", Medicine (Baltimore), 98 (34) 51 Jang HD, Kim EH, Lee JC, Choi SW, Kim K, Shin BJ (2020), "Current Concepts in the Management of Osteoporotic Vertebral Fractures: A Narrative Review", Asian Spine J, 14 (6), pp 898-909 52 Kim HS, Wu PH, Jang IT (2020), "Lumbar Degenerative Disease Part 1: Anatomy and Pathophysiology of Intervertebral Discogenic Pain and Radiofrequency Ablation of Basivertebral and Sinuvertebral Nerve Treatment for Chronic Discogenic Back Pain: A Prospective Case Series and Review of Literature", Int J Mol Sci, 21 (4) 53 Knopp-Sihota JA, Newburn-Cook CV, Homik J, Cummings GG, Voaklander D (2012), "Calcitonin for treating acute and chronic pain of recent and remote osteoporotic vertebral compression fractures: a systematic review and meta-analysis", Osteoporos Int, 23 (1) 54 Miyakoshi N, Kobayashi T, Suzuki T, Kikuchi K, Kasukawa Y, Shimada Y (2017), "Perioperative Medical Complications after Posterior Approach Spinal Instrumentation Surgery for Osteoporotic Vertebral Collapse: A Comparative Study in Patients with Primary Osteoporosis and Those with Secondary Osteoporosis", Asian Spine J, 11 (5), pp 756 - 762 55 Mumford ER, Raffles S, Reynolds P (2015), "Coexistent osteoporosis and multiple myeloma: when to investigate further in osteoporosis", BMJ Case Rep, 56 Nakajima H, Kubota A, Watanabe S, Honjoh K, Matsumine A (2021), "Clinical and imaging features of surgically treated low lumbar osteoporotic vertebral collapse in patients with Parkinson's disease", Sci Rep, 11 (1) 57 Omar Pacha T, Ghasemi A, Omar M, Graulich T, Krettek C, Weng YW, et al (2021), "Possible Correlation Between Kyphosis of Lumbar Osteoporosis Fractures and the Spinal Signal Intensity Ratio (SSIR)", Int J Spine Surg, 15 (3), pp 478-484 58 Rajasekaran S, Kanna RM, Schnake KJ, Vaccaro AR, Schroeder GD, Sadiqi S, et al (2017), "Osteoporotic Thoracolumbar Fractures-How Are They Different? Classification and Treatment Algorithm", J Orthop Trauma, pp 49-56 59 Shaladi AM, Crestani F, Tartari S, Piva B (2009), "Our experience in the chemical spinal neuromodulation in chronic pain from spinal collapse due to osteoporosis", Clin Ter, 160 (6), p 441-444 60 Tabata Y, Matsui S, Miyamoto M, Nakajima T, Majima T (2021), "The Relationship between Perivertebral Venous Cement Embolism and Balloon Expansion Pressure in Balloon Kyphoplasty", JMA J, (4), pp 367-373 61 Takahara K, Kamimura M, Moriya H, Ashizawa R, Koike T, Hidai Y, et al (2016), "Risk factors of adjacent vertebral collapse after percutaneous vertebroplasty for osteoporotic vertebral fracture in postmenopausal women", BMC Musculoskelet Disord, 12 62 Wáng YXJ, Santiago FR, Deng M, Nogueira-Barbosa MH (2017), "Identifying osteoporotic vertebral endplate and cortex fractures", Quant Imaging Med Surg, (5), pp 555-591 63 Yimin Y, Zhiwei R, Wei M, Jha R (2013), "Current status of percutaneous vertebroplasty and percutaneous kyphoplasty-a review", Med Sci Monit, 19, pp 826-836 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN BỆNH NHÂN Số vào viện…… A PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: …………………………………… Tuổi:…… - Chẩn đoán vào viện: …………………………………………………… - Số bệnh án:…………………………………………………………… - Ngày vào viện:……………………………………………………… B PHẦN THÔNG TIN THU THẬP I Đặc điểm chung - Giới: Nam Nữ: - Nghề nghiệp: Lao động chân tay Lao động trí óc Người cao tuổi - Nơi sinh sống: Thành thị Nông thôn - Chiều cao: ……… cm - Cân nặng:………………… kg - Chỉ số BMI: ………………Kg/m2 - Thời gian mắc bệnh loãng xương:………………… năm - Bệnh lý kèm Tăng huyết áp Đái tháo đường Hô hấp Bệnh lý tiêu hóa cushing Bệnh thận mạn Bệnh khác (ghi rõ):……………… II Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước điều trị - Lý vào viện: Đau thắt lưng Đau theo rễ thần kinh Yếu chân - Thói quen bệnh nhân Tập thể dục Nằm võng - Thời gian khởi phát: 1.≤12 tháng 13-24 tháng >24 thán - Hoàn cảnh khởi phát: Sau hoạt động gắng sức động tác cúi xoay người tối đa Sau cố gắng nâng vật nặng Sau bị té ngã Tự nhiên đột ngột đau lưng - Triệu chứng năng: Đau thắt lưng Đau theo rễ thần kinh Tư giảm đau - Triệu chứng thực thể: Rối loạn dáng Rối loạn cảm giác - Thời điểm đau Ngày Đêm - Yếu tố khởi phát triệu chứng đau Ngồi lâu Đứng lâu Làm nặng Vận động nhiều - Yếu tố làm giảm triệu chứng đau Nằm nghỉ Xoa bóp Điện châm Cấy - Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS: Không đau: điểm Đau nhẹ: từ đến điểm Đau vừa phải, khó chịu: từ đến điểm Rất đau: từ đến điểm Đau dội: Từ 8-9 điểm Ngày đêm Đau khơng thể chịu được: 10 điểm - Vị trí đau L1 – L3 L4 – L5 L5 – S1 - Đặc điểm biến dạng cột sống: Gù cột sống Vẹo cột sống Giảm chiều cao cột sống - Các nghiệm pháp đặc hiệu: Điểm đau cạnh sống Dấu hiệu dây chuông Dấu hiệu Lasegue III Hình ảnh cận lâm sàng: - Kết đo mật độ xương: - Hình ảnh đốt sống xquang: Tăng thấu quang Biến dạng thân đốt sống Giảm độ dày vỏ xương Khác (ghi rõ): - Kết chụp CT Scan: - Vị trí đốt sống tổn thương: D12 L1 L2 L3 L4 - Số đốt sống bị tổn thương: Một đốt Hai đốt IV Phương pháp điều trị tuần đầu Nếu có sử dụng đánh dấu “x” Phương pháp điều trị Mang đai cột sống thắt lưng Meloxocam 15mg 1v/ngày Paracetamol 500mg 1v x 2/ngày Eperisone 50 mg 1v x 3/ngày Gabapentin 300mg 1v x 2/ngày Zoledronic Acid Vitamin D+ Calci Tuần đầu điều trị V Đánh giá kết giảm đau - Theo thang điểm VAS Điểm Triệu chứng Không đau Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói nhẹ Đau làm bệnh nhân ý, tập trung cơng việc, thích ứng với Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân, ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động cần phải nỗ lực nhiều Đau khủng khiếp, kêu khóc rên rỉ khơng kiểm sốt Ngày Ngày N1 N7 Khi Sau xuất viện tháng 10 Đau nói chuyện nằm liệt giường mê sảng - Mức độ cải thiện: Tốt Trung bình Kém - Kết đo mật độ xương sau tháng điều trị: - Bệnh nhân xảy biến chứng:……………………………………………… - Tác dụng phụ thuốc: Đau đầu Buồn nơn Nơn Đau Khơng có tác dụng phụ Tác dụng phụ khác (ghi rõ):…………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 20 Người thu thập số liệu Phụ lục GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN GÃY LÚN ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021-2022) Tôi tên là: Năm sinh: CMND: Địa chỉ: Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu Ngày …… tháng …… năm …… Người tham gia kí tên ... nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021- 2022 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang. .. tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021- 2022? ?? với mục... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gãy lún đốt sống thắt lưng loãng xương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021- 2022 Khảo sát mối tương quan mật độ xương với số đặc điểm bệnh nhân

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan