BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 TS.BS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Cần Thơ, năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGs.Ts.Bs Trần Đỗ Hùng Ts.Bs Nguyễn Thị Hải Yến Cán tham gia: ThS.Bs Nguyễn Thị Bé Hai CNXN Lương Quốc Bình Cần Thơ, năm 2022 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ đồ thị Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn 1.1.2 Định nghĩa kháng sinh 1.1.3 Định nghĩa đề kháng kháng sinh 1.2 Nhiễm khuẩn 1.2.1 Quá trình nhiễm khuẩn 1.2.2 Sơ lược số loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn thường gặp 1.3 Cơ chế tác dụng đề kháng kháng sinh 1.3.1 Cơ chế tác dụng kháng sinh 1.3.2 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 11 1.3.3 Nguồn gốc tượng kháng thuốc 15 1.4 Tình hình đề kháng kháng sinh 16 1.4.1 Tình hình đề kháng kháng sinh S aureus 16 1.4.2 Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae 18 1.4.3 Tình hình đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 18 1.4.4 Tình hình đề kháng kháng sinh Acinetobacter spp 19 1.4.5 Tình hình đề kháng kháng sinh trực khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu phân tích kết 36 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.1.1 Giới tính 38 3.1.2 Nhóm tuổi 38 3.1.3 Mẫu bệnh phẩm 39 3.2 Phân bố loại vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm 40 3.2.1 Phân bố vi khuẩn theo tính chất nhuộm gram 40 3.2.2 Các tác nhân gây nhiễm khuẩn 40 3.2.3 Phân bố vi khuẩn Gram âm Gram dương theo giới tính 41 3.2.4 Phân bố vi khuẩn Gram âm Gram dương theo nhóm tuổi 41 3.2.5 Phân bố vi khuẩn Gram âm Gram dương theo khoa điều trị 42 3.2.6 Phân bố vi khuẩn Gram âm Gram dương theo loại bệnh phẩm43 3.2.7 Phân bố tác nhân gây bệnh theo khoa phòng 44 3.2.8 Phân bố tác nhân gây bệnh theo mẫu bệnh phẩm 45 3.2.9 Phân bố tác nhân gây bệnh theo nhóm tuổi 46 3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn 47 3.3.1 Phân bố đề kháng kháng sinh chung 47 3.3.2 Phân bố mức độ đề kháng kháng sinh theo tính chất bắt màu Gram 48 3.3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn gram dương49 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.1.1 Nhóm tuổi giới tính 54 4.1.2 Mẫu bệnh phẩm 54 4.2 Các vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm 55 4.2.1 Tỉ lệ vi khuẩn phân loại theo tính chất nhuộm Gram 55 4.2.2 Tỉ lệ vi khuẩn phân loại theo loại vi khuẩn 56 4.3 Mức độ đề kháng kháng sinh VK phân lập 63 4.3.1 Mức độ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn gram dương64 4.3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm đường ruột 65 4.3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh trực khuẩn gram âm không lên men 68 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi chủ trì thực Các số liệu luận văn trung thực kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Vấn đề thực trạng đề kháng kháng sinh mang tính tồn cầu Các kháng sinh hệ đắt tiền chí số nhóm “lựa chọn cuối cùng” dần hiệu lực Tổ chức Y tế giới khuyến cáo: “Các bệnh viện toàn giới trải qua khủng hoảng lớn xuất hay phát triển tập đoàn vi khuẩn đề kháng kháng sinh” Tại Việt Nam, năm có hàng triệu người chết kháng thuốc, có 1,4 triệu trẻ em theo báo cáo năm 2013 World Crisis, trung bình nước từ 0,4-1,6% GDP quốc gia cho phòng chống kháng thuốc [2] Do đó, thấy rằng, vấn đề nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh vấn đề cần quan tâm hàng đầu ngành y tế nước ta nói chung Cần Thơ nói riêng Thấy tầm quan trọng việc xác định nguyên vi khuẩn gây bệnh chế đề kháng kháng sinh chúng cần thiết để lựa chọn kháng sinh hợp lí có hiệu việc điều trị nên lý thực đề tài nghiên cứu: “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2020 – 2021” với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn phân lập bệnh nhân Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mô tả đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh phẩm định nuôi cấy, định danh vi khuẩn dương tính có làm kháng sinh đồ BV Trường ĐHYDCT Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh phẩm không làm kháng sinh đồ Địa điểm thời gian nghiên cứu Thời gian: từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 Địa điểm: Tổ Vi sinh, khoa Xét nghiệm Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: số mẫu dự kiến chọn vào nghiên cứu n = 434 Cỡ mẫu thực tế thu thập 632 mẫu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, tiến hành toàn mẫu đàm, mủ, máu, nước tiểu…trên bệnh nhân chẩn đốn định danh vi khuẩn có kết cấy dương tính có làm kháng sinh đồ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân nữ (44%) chiếm tỷ lệ thấp so với nam (56%) Đối tượng ≥61 tuổi chiếm tỷ lệ cao (59,9%), nhóm 41-60 tuổi chiếm tỷ lệ (28,4%), nhóm 21-40 tuổi chiếm tỷ lệ (10,05%) nhóm 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (1,3%) Các chủng VK đa số phân lập chủ yếu từ bệnh phẩm mủ (36,9%), mẫu đàm (34,9%), nước tiểu (10%), máu (4%) Các mẫu dịch màng phổi, dịch não tủy, dịch khác mẫu khác chiếm tỷ lệ 1,1%, 0,5%, 12%, 0,6% - Phân bố loại vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm: VK gram dương chiếm ưu với 58,7%, vi khuẩn gram âm chiểm tỉ lệ thấp với 41,3% Có loại VK chủ yếu chiếm tỷ lệ cao là: S aureus (22,8%), Staphylococcus coagulase (-) (17,4%), S pneumoniae (16,2%), Klebsiella spp (11,9%) E coli (9,7%) Trong mẫu bệnh phẩm phân lập từ bệnh nhân nam có 206 chủng vi khuẩn Gram dương (58,7%), 145 chủng vi khuẩn Gram âm (41,3%) Trong mẫu bệnh phẩm phân lập từ bệnh nhân nữ có 162 chủng vi khuẩn Gram dương (58,7%) 114 chủng vi khuẩn Gram âm (41,3%) Đối với nhóm tuổi từ 60 tuối tỉ lệ vi khuẩn Gram dương Gram âm 55,1% 44,9% Nhóm tuổi từ 40 đến 60 tuổi chiếm tỉ lệ vi khuẩn Gram dương Gram âm 59,3% 40,7% Sự khác biệt tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Gram dương Gram âm theo nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê (p =0,01) Chủng vi khuẩn Gram dương chiếm tỉ lệ cao cỏa khoa phòng Sản (100%), Khoa Chấn thương Chỉnh hình (75,6%), chủng vi khuẩn Gram âm chiếm tỉ lệ cao cỏa khoa phòng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc (69%), HIFU (73,3%) Đối với vi khuẩn Gram dương: mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ nhiều mẫu mủ (70,1%), đàm (60,7%) Đối với vi khuẩn Gram âm: mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ nhiều mẫu nước tiểu (88,9%), dịch màng phổi (85,7%) Chủng vi khuẩn S.aureus phân lập nhiều mẫu bệnh phẩm mủ (43,8%), dịch khác (27,6%) Chủng vi khuẩn Pseudomonas spp chiếm tỉ lệ cao mẫu bệnh phẩm nước tiểu dịch màng phổi (14,3%), Chủng vi khuẩn Acinetobacter spp phân lập nhiều mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi (57,1%) Chủng vi khuẩn S.pneumoniae phân lập chủ yếu mẫu bệnh phẩm đàm với 45% - Mức độ đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập được: Trong nghiên cứu chúng tơi, kết kháng sinh có tỷ lệ đề kháng chung cao Ampicillin (94,9%), Azithromycin (87,3%), Penicillin (83,8%), Erythromycin (73,7%), Levofloxacin (49,2%) Tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Gram âm kháng sinh Cefepime, Cefotaxim, Cefuroxim, Meropenem cao so với vi khuẩn Gram dương S aureus đề kháng cao với KS thuộc nhóm: macrolide, lincosamide, nhóm fluoroquinolone bị đề kháng với tỷ lệ từ 50-80%: Gentamicin (50,3%), erythromycin (71,6%) clindamycin (78,7%) Nhạy cảm tốt với KS: kháng vancomycin (10,4%) linezolide (20,1%) Mức độ đề kháng Staphylococcus spp với KS trình bày biểu đồ 3.8 cho thấy Staphylococcus spp đề kháng >50% với KS nhóm macrolide, aminoglycoside, lincosamide, penicillin: erythromycin (67%), clindamycin (57,5%), levofloxacin (50,5%) Trong số KS thử nghiệm cịn KS thuộc nhóm oxazolidinone, glycopeptid: linezolide vancomycin có tác dụng Staphylococcus spp với tỷ lệ kháng 31,8 % 16,5% S pneumoniae đề kháng cao với nhóm macrolide (erythromycin (82,2%)), nhóm lincosamide (clindamycin (67,3)) Nhóm carbapenem, nhóm cephalosporin nhóm oxazolidinone nhạy cảm tốt: kháng meropenem (21,2%), cefepime (28,7%) E coli đề kháng cao với levofloxacin (78,7%), gentamicin (57,4%), trimethoprim - sulfamethoxazole (93,3%), ciprofloxacin (76,7%) cefepime (72,1%) Klebsiella spp đề kháng cao với trimethoprim sulfamethoxazole (78,7 %), ciprofloxacin (47,3%), nhạy cảm tốt với Meropenem (kháng 20%) Trong 166 chủng vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột có khả sinh ESBL có 43 (25,9%) dương tính với ESBL Trong 73 chủng Citrobacter spp có 12 chủng sinh ESBL (16,4%), 61 chủng Klebsiella spp 26 chủng sinh ESBL (42,6%), chủng E.coli có chủng sinh ESBL (50%) P aeruginosa đề kháng cao với levofloxacin (40%), piperacillin (38,6%), cefepime (35,6%) Acinetobacter baumannii đề kháng cao 66 kháng cefotaxime (66,3%) [23] Theo báo cáo Q V B Thuận (2015) cho thấy ceftazidime, cefepime đề kháng cao với ceftazidime (80%) [21] Bảng 4.6 So sánh mức độ đề kháng kháng sinh E coli N S M Kháng sinh (%) Tuyết 2009 [23] Ciprofloxacin 74,2 Levofloxacin Q V B B Đ Thuận Long 2015 [21] [11] 81,82 54,6 100 NC 76,7 78,7 Imipenem 54,55 3,6 16,4 Cefepime 71,43 32,12 72,1 Gentamicin 71,9 92,31 57,4 Nhận xét: Từ bảng 4.6 cho thấy nhóm aminoglycoside fluoroquinolone bị kháng cao với gentamicin (57,4%), ciprofloxacin (76,7%) cao so với nghiên cứu N S M Tuyết [23] với mức độ đề kháng gentamicin (71,9%), ciprofloxacin (74,2%) Kết nghiên cứu thấp so với tác giả Q V B Thuận 2015 [21] Tỷ lệ kháng KS nhóm cephalosporin fluoroquinolone ngày tăng cao Hiện tượng giải thích tình trạng sử dụng khơng kiểm sốt chặt chẽ KS dẫn đến tình trạng xuất chủng kháng thuốc ngày gia tăng 4.3.2.2 Mức độ đề kháng kháng sinh Klebsiella spp Klebsiella spp đề kháng cao với piperacillin (83,8%), trimethoprimsulfamethoxazole (78,7%), cefotaxime (56,8%), ciprofloxacin (47,3%) So với nghiên cứu D H Phúc đề kháng thấp với cefepime (12,5%), levofloxacin (12,5%), chưa phát chủng khác với piperacillin – tazobactam [18] Theo 67 nghiên cứu Saha (2019), Klebsiella pneumoniae nhạy cảm nhạy cảm với polymyxin (91,82%), colistin (89,42%), imipenem (88,94%), meropenem (79,32%), ertapenem (75%), nhạy cảm vừa phải với aminoglycoside nhóm (amikacin 59,13%, gentamicin 52,40%, netilmicin 50,96%), piperacillintazobactam (53,84%) nhạy cảm với tobramycin (49,51%), nitrofurantoin (48,07%), cefoperazonetazobactam (45,67%) levofloxacin (45,19%) Ít nhạy cảm với KS (dưới 20%) chloramphenicol, ticarcillin, amoxicillin, amoxicillinclavulanic, cefuroxime, azithromycin, aztreonam, cefoxitin [35] 4.3.2.3 Khả sinh ESBL chủng Enterobacteriaceae Các loại KS beta-lactam penicillin phổ rộng, cephalosporin, monobactams, carbapenems, fluoroquinolones (ví dụ ciprofloxacin) aminoglycosides (ví dụ gentamicin) loại kháng sinh sử dụng nhiều để điều trị nhiễm trùng Enterobacteriaceae gây Việc sử dụng rộng rãi kháng sinh beta-lactam gia tăng tỷ lệ enterobacteriaceae kháng thuốc Cơ chế kháng thuốc kháng sinh beta-lactam quan trọng liên quan đến việc sản xuất beta-lactamases (đặc biệt beta-lactamases phổ mở rộng) làm bất hoạt kháng sinh beta-lactam tiếp tục nguyên nhân bật gây tình trạng kháng kháng sinh β-lactam họ Enterobacteriaceae toàn giới Enterobacteriaceae sản xuất ESBL chủng VK quan trọng vi khuẩn kháng kháng sinh gây nhiễm trùng bệnh viện cộng đồng [25] ESBL enzyme sản xuất vi khuẩn để có khả kháng với penicillin phổ mở rộng, cephalosporin monobactams ngoại trừ cephamycins carbapenems ESBL bị ức chế chất ức chế beta-lactamase axit clavulanic Một xu hướng gia tăng đáng lo ngại báo cáo phát 68 triển khả đề kháng với cephalosporin phổ rộng gây ESBL sản xuất Enterobacteriaceae [29] Trong nghiên cứu chúng tôi, với 166 chủng vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột có 43 (25,9%) dương tính với ESBL Trong 73 chủng Citrobacter spp có 12 chủng sinh ESBL (16,4%), 61 chủng Klebsiella spp 26 chủng sinh ESBL (42,6%), chủng E.coli có chủng sinh ESBL (50%) Kết nghiên cứu phù hợp so với số nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Telku (2019), tất chủng VK phân lập Enterobacteriaceae, 62,2% (265/426) dương tính với ESBL, với coli chiếm 27,9% (119/426), K pneumoniae 19,0% E (81/426) Enterobacteriaceae khác 10,8% (46/426) [36] Theo nghiên cứu Dawoud (2020), tỷ lệ dương tính với ESBL VK E coli 40%, VK K pneumonia 34% [30] Trong nghiên cứu khác Andrew (2017), tỷ lệ vi khuẩn sản xuất ESBL cao (89 (89%)) [25] 4.3.3 Mức độ đề kháng kháng sinh trực khuẩn gram âm không lên men 4.3.3.1 Mức độ đề kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa Bảng 4.7 So sánh mức độ đề kháng kháng sinh P aeruginosa N S M Kháng sinh (%) Tuyết [23] B Đ Long NC [11] Piperacillin Ciprofloxacin 40 19 38,6 43,9 36,8 38,1 Imipenem 9,8 46,3 27,5 Gentamicin 46,3 51,3 26,7 69 Nhận xét: Trong nghiên cứu tình hình kháng thuốc P aeruginosa tương đương so với nghiên cứu N S M Tuyết [23], B Đ Long [11] trình bày bảng 4.7 tỷ lệ đề kháng thấp với imipenem Theo nghiên cứu tác giả Trần Văn Ngọc (2017) Bệnh viện Chợ Rẫy %), P aeruginosa kháng cao với nhiều nhóm kháng sinh carbapenem nhóm > 70%, quinolone 50% Đề kháng với piperracillin/ tazobactam (20%) ceftazidime (46%) thấp [16] Đây dấu hiệu báo động VK đề kháng cao với KS cho “sự lựa chọn cuối cùng” tất KS 4.3.3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii Mức độ đề kháng KS A baumannii cao với Meropenem KS lựa chọn đặc trị xuất (57,1%) Hầu hết chủng kháng với Imipenem kháng với meropenem Nhiều nghiên cứu khác Acinetobacter baumannii kháng hầu hết loại kháng sinh Beta-lactam Quinolones, khả kháng aminoglycoside ngày tăng Trong nghiên cứu Basatian-Tashkan (2020), loại kháng sinh hiệu sử dụng để chống lại Acinetobacter baumannii gentamicin imipenem có tỷ lệ kháng 48,4% 50%, tỷ lệ kháng cao piperacillin (100%), ceftazidime (98,4%), amikacin (96,6%) tetracycline (91,6%) [26] Trong nghiên cứu Boral et al., tình trạng kháng kháng sinh ciprofloxacin, imipenem, ampicillin/sulbactam, ceftazidime amikacin quan sát 100%, 99,4%, 99,4%, 99,4% 91,8% [28] Trong nghiên cứu Ranjbar cộng sự, tình trạng kháng kháng sinh ceftazidime, ciprofloxacin, piperacillin, gentamicin, amikacin 70 ampicillin/sulbactam báo cáo 97,5%, 96,3%, 95,1%, 92,1%, 87,2% 76,1%, tương ứng [34] Trong nghiên cứu Lê Thị Anh Thư Bệnh viện Chợ Rẫy 2010 A baumannii đề kháng với nhóm carbapenem 80-83% [40] Kết cao so với nghiên cứu nghiên cứu Trần Thị Thúy Phượng [34] imepenem bị đề kháng (65,26%) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Nam Liên cs với ceftazidime bị đề kháng (73,8%) [10] Từ kết cho thấy tình hình kháng thuốc A baumannii vấn đề khó khăn 71 KẾT LUẬN Tỷ lệ loại vi khuẩn phân lập được: + Vi khuẩn gram dương chiếm ưu với 58,7%, vi khuẩn gram âm chiểm tỉ lệ thấp với 41,3% Trong mẫu bệnh phẩm phân lập từ bệnh nhân nam có 206 chủng vi khuẩn Gram dương (58,7%), 145 chủng vi khuẩn Gram âm (41,3%) Trong mẫu bệnh phẩm phân lập từ bệnh nhân nữ có 162 chủng vi khuẩn Gram dương (58,7%) 114 chủng vi khuẩn Gram âm (41,3%) Đối với nhóm tuổi từ 60 tuối tỉ lệ vi khuẩn Gram dương Gram âm 55,1% 44,9% Đối với vi khuẩn Gram dương: mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ nhiều mẫu mủ (70,1%), đàm (60,7%) Đối vớ vi khuẩn Gram âm: mẫu bệnh phẩm chiếm tỉ lệ nhiều mẫu nước tiểu (88,9%), dịch màng phổi (85,7%) + Vi khuẩn chủ yếu chiếm tỷ lệ cao là: S aureus (22,8%), Staphylococcus coagulase (-) (17,4%), S pneumoniae (16,2%), Klebsiella spp (11,9%) E coli (9,7%) Chủng vi khuẩn S.aureus phân lập nhiều mẫu bệnh phẩm mủ (43,8%), dịch khác (27,6%) Chủng vi khuẩn Pseudomonas spp chiếm tỉ lệ cao mẫu bệnh phẩm nước tiểu dịch màng phổi (14,3%), Chủng vi khuẩn Acinetobacter spp phân lập nhiều mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi (57,1%) Chủng vi khuẩn S.pneumoniae phân lập chủ yếu mẫu bệnh phẩm đàm với 45% Mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập được: + Các kháng sinh có tỷ lệ đề kháng chung cao Ampicillin (94,9%), Erythromycin (73,7%), Levofloxacin (49,2%), Azithromycin (87,3%), Penicillin (83,8%) Tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Gram âm kháng 72 sinh Cefepime, Cefotaxim, Cefuroxim, Meropenem cao so với vi khuẩn Gram dương + Đối với chủng cầu khuẩn Gram dương:S aureus đề kháng cao với KS thuộc nhóm: macrolide, lincosamide, nhóm fluoroquinolone bị đề kháng với tỷ lệ từ 50-80%: Gentamicin (50,3%), erythromycin (71,6%) clindamycin (78,7%) Nhạy cảm tốt với KS: kháng vancomycin (10,4%) linezolide (20,1%) S pneumoniae đề kháng cao với nhóm macrolide (erythromycin (82,2%)), nhóm lincosamide (clindamycin (67,3)) Nhóm carbapenem, nhóm cephalosporin nhóm oxazolidinone cịn nhạy cảm tốt: kháng meropenem (21,2%), cefepime (28,7%) + Đối với họ vi khuẩn đường ruột: E coli đề kháng cao với levofloxacin (78,7%), gentamicin (57,4%), trimethoprim-sulfamethoxazole (93,3%), ciprofloxacin (76,7%) cefepime (72,1%) Klebsiella spp đề kháng cao với trimethoprim - sulfamethoxazole (78,7 %), ciprofloxacin (47,3%), nhạy cảm tốt với Meropenem (kháng 20%) Trong 166 chủng vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột có khả sinh ESBL có 43 (25,9%) dương tính với ESBL Trong 73 chủng Citrobacter spp có 12 chủng sinh ESBL (16,4%), 61 chủng Klebsiella spp 26 chủng sinh ESBL (42,6%), chủng E.coli có chủng sinh ESBL (50%) + Đối với nhóm trực khuẩn không lên men đường: P aeruginosa đề kháng cao với levofloxacin (40%), piperacillin (38,6%), cefepime (35,6%) Acinetobacter baumannii đề kháng cao với KS: trimethoprim-sulfamethoxazole (62,9), meropenem (57,1 chủng đề kháng), ciprofloxacin (53,4%) 73 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu năm 2021, đưa số kiến nghị sau: + Nên tiến hành thường xuyên nghiên cứu giám sát mức độ đề kháng KS VK năm bệnh viện nhằm đánh giá xác thực trạng NK có hướng xử trí thích hợp + Nên xem xét việc sử dụng KS có tỷ lệ kháng KS cịn thấp linezolide, cefepime, meropenem xem KS nên “để dành” Lựa chọn KS phù hợp với loại NK dựa vào kết cận lâm sàng khảo sát trực tiếp mẫu bệnh phẩm nghi ngờ NK chưa có kháng sinh đồ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh Bộ Y tế (2016), Phòng chống kháng thuốc, http://amr.moh.gov.vn/ Lê Huy Chính (2015), Tụ cầu, Vi khuẩn Y học (Lê Văn Phủng chủ biên), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 45-62 Hoàng Cảnh Dỗn Vũ Lê Ngọc Lan, ng Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014), Tình hình kháng kháng sinh Psuedomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm Viện Pauster, Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 61, năm 2014 Nguyễn Văn Duy, Quàng Thị Chính, Lưu Hồng Sơn, Nguyễn Thị Phương Mai, Ngơ Xn Bình, Nguyễn Thị Huyền (2016), "Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên", Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, 158(13), tr 145-152 Giáo trình Vi sinh y học (2019), Vi sinh y học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phan Quốc Hoàn Nguyễn Kim Phương cs (2011), "Kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 6(số đặc biệt tháng 3), tr 482- 490 Hà Thị Minh Huyền (2019), Khảo sát tình hình kháng thuốc số vi khuẩn gây bệnh bệnh viện C thái nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học, 2015-2019 75 Tống Phi Khanh (2017), Kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh Y học, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Hữu Luyện cs (2012), Nghiên cứu nguyên vi khuẩn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012, Tạp chí Y Dược học, 11/2012, tr 100-108 11 Bùi Đức Long (2013), Tình hình kháng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Hải Dương năm 2012, Y học Việt Nam, 402(1), tr 80-85 12 Lương Nguyễn Thị Hiền (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 - 2011, Khóa luận tốt nghiệm Dược sĩ, Trường Đại học Y Dược Hà Nội 13 Cao Minh Nga (2010), Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Thống Nhất năm 2006, Y Học TP Hồ Chí Minh, 12, tr 194-200 14 Nga Cao Minh (2016), Vi khuẩn y học, Trường Đại học Y Dược TP HCM 15 Nguyễn Vĩnh Nghi (2017), Tình hình kháng kháng sinh dòng vi khuẩn thường gặp bệnh viện Ninh Thuận năm 2017, Thời y học 12/2017, tr 40-46 16 Trần Văn Ngọc (2017), Khảo sát đặc điểm kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumani gây viêm phổi bệnh viện, Chuyên đề hô hấp, Thời Y học 03/2017, tr 64-69 17 Đào Văn Phan (2013), Dược lý học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Dương Hồng Phúc (2012), Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, Luận văn Thạc sĩ Y học 76 19 Lê Ngọc Sơn, Trình Minh Hiệp, Hồ Thị Kim Loan (2017), Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella spp phân lập Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Thời Y học 12/2017 20 Thành Kiều Chí Thành Lê Thu Hồng (2012), "Nghiên cứu cấu vi khuẩn gây bệnh tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng phân lập Bệnh viện 103 từ 6/2010 – 12/2011", Tạp chí Y học thực hành, (848), pp 11-14 21 Quách Võ Bích Thuận (2015), Khảo sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phân lập Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2013-2014, Tạp chí Đại học Y Duợc Cần Thơ, 2015 22 Phan Nữ Đài Trang, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh (2016), Khảo sát tỉ lệ kháng kháng sinh gen quy định độc tố exfoliative toxins chủng Staphylococcus aureus phân lập Viện Pasteur TP HCM, chủngTạp chí phát triển HK&CN, tập 9,tr 11-22 23 Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Hải Châu, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết Nga (2009), Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tr 295300 24 Abbas Abul K Lichtman Andrew H Pillai Shiv Baker David L (2022), Cellular and molecular immunology 25 Andrew Baguma, Kagirita Atek, Bazira Joel (2017), "Prevalence of Extended-Spectrum Beta-Lactamases-Producing Microorganisms in Patients Admitted at KRRH, Southwestern Uganda", International Journal of Microbiology, 2017, pp 3183076 26 Basatian-Tashkan Batool, Niakan Mohammad, Khaledi Mansoor, et al (2020), "Antibiotic resistance assessment of Acinetobacter baumannii 77 isolates from Tehran hospitals due to the presence of efflux pumps encoding genes (adeA and adeS genes) by molecular method", BMC Research Notes, 13(1), pp 543 27 Black J G (2012), Microbiology: Principles and explorations Hoboken, NJ: Wiley 28 Boral Baris, Unaldi Özlem, Ergin Alper, et al (2019), "A prospective multicenter study on the evaluation of antimicrobial resistance and molecular epidemiology of multidrug-resistant Acinetobacter baumannii infections in intensive care units with clinical and environmental features", Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 18(1), pp 19 29 Bush Karen, Fisher Jed F (2011), Epidemiological expansion, structural studies, and clinical challenges of new β-lactamases from gram-negative bacteria, Annual review of microbiology, 65, pp 455-478 30 Dawoud Turki M S., Syed Asad, Maurya Amit Kumar, et al (2020), Incidence and antimicrobial profile of extended-spectrum β-lactamase producing gram-negative bacterial isolates: An in-vitro and statistical analysis, Journal of Infection and Public Health, 13(11), pp 1729-1733 31 Kengne Michel, Fotsing Olivier, Ndomgue Thérèse, et al (2019), "Antibiotic susceptibility patterns of Staphylococcus aureus strains isolated at the Yaounde Central Hospital, Cameroon: a retro prospective study", The Pan African medical journal, 32, pp 103-103 32 Microbiology Medical (1996), Medical Microbiology, University of Texas Medical Branch at Galveston Copyright © 1996, The University of Texas Medical Branch at Galveston, Galveston (TX) 78 33 Olorunmola Felix Oluwasola, Kolawole Deboye Oriade, Lamikanra Adebayo (2013), Antibiotic resistance and virulence properties in Escherichia coli strains from cases of urinary tract infections, African journal of infectious diseases, 7(1), pp 1-7 34 Ranjbar Reza, Farahani Abbas (2019), Study of genetic diversity, biofilm formation, and detection of Carbapenemase, MBL, ESBL, and tetracycline resistance genes in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii isolated from burn wound infections in Iran, Antimicrobial Resistance & Infection Control, 8(1), pp 172 35 Saha Ashis Kumar (2019), Pattern of Antimicrobial Susceptibility of Klebsiella Pneumoniae Isolated from Urinary Samples in urinary Tract Infection in a Tertiary Care Hospital, Kishanganj, Bihar, Years’ Experience, Antimicrobial Sensitivity of Klebsiella Pneumoniae in Tertiary Care Hospital, 6(12), pp 25-28 36 Teklu Dejenie Shiferaw, Negeri Abebe Aseffa, Legese Melese Hailu, et al (2019), "Extended-spectrum beta-lactamase production and multi-drug resistance among Enterobacteriaceae isolated in Addis Ababa, Ethiopia", Antimicrobial Resistance & Infection Control, 8(1), pp 39 37 Vo T T., Phan T., Ngo H T M., et al (2020), "Antibiotic susceptibility of invasive Streptococcus pneumoniae isolates in southern Vietnam", International Journal of Infectious Diseases, 101, pp 53-54 38 Wright G D (2010), Q&A: Antibiotic resistance: where does it come from and what can we about it?, BMC Biol, 8, pp 123 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH VIỆN: I Thông tin chung Mã số: Họ tên: Địa chỉ: Loại mẫu bệnh phẩm: Tuổi: Giới: Nam Nữ Đàm Phết họng Mủ vết thương Dịch Nước tiểu Máu Khác Khoa phòng: II Chủng vi khuẩn phân lập ……………………………………………………………………………… III Khả đề kháng kháng sinh Chủng kháng sinh Chủng kháng sinh S I R S I R Amoxicillin + axit clavulanic Ciprofloxacin Ampicillin Gentamicin Ampicilin/sulbactam Levofloxacin Azithromycin Meropenem n % n % n % n % Amikacin Aztreonam Piperacilin n % Trimethroprim+ n sulfamethoxazole % Cefepime Erythromycin Cefotaxim Levofloxacin Cefuroxim Moxifloxacin Chloramphenicol Tetracyclin Clindamycin Rifampicin Linezolid Synergex Doripenem Penicillin Erythromycin Vancomycin Cần Thơ, ngày n % n % n % n % n % n % n % n % tháng năm Điều tra viên ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VI? ??N TRƯỜNG ĐẠI HỌC... chủng vi khuẩn phân lập Bệnh vi? ??n Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2020 – 2021? ?? với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn phân lập bệnh nhân Bệnh vi? ??n Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mô tả đề. .. cứu: ? ?Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập Bệnh vi? ??n Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2020 – 2021? ?? với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn phân lập bệnh nhân Bệnh