1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng ứng dụng ngoại ngữ trong công việc và nhu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của giảng viên trẻ trường đại học y dược cần thơ

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ THS LÂM THỊ THỦY TIÊN Cần Thơ, năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS Nguyễn Minh Phương ThS Lâm Thị Thủy Tiên Cán tham gia: ThS Lâm Nhựt Anh ThS Nguyễn Thanh Hùng ThS Lê Hà Lan Phương Cần Thơ, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu chúng tơi gồm Lâm Thị Thủy Tiên, Lâm Nhựt Anh, Nguyễn Thanh Hùng Lê Hà Lan Phương Các số liệu, kết luận trình bày đề tài hồn tồn trung thực, chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, đề tài có sử dụng số tài liệu số liệu tác giả khác trích dẫn thích rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Lâm Thị Thủy Tiên MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục PHẦN TĨM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Danh mục bảng, biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Năng lực ngôn ngữ lực sử dụng ngôn ngữ 1.1.1 Năng lực ngôn ngữ 1.1.2 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 1.1.3 Thước đo mô tả lực sử dụng ngôn ngữ 1.2 Phân tích nhu cầu ngoại ngữ 12 1.2.1 Phân tích nhu cầu 12 1.2.2 Phân tích nhu cầu đào tạo 12 1.2.3 Phân tích nhu cầu ngoại ngữ 12 1.3 Các nghiên cứu có liên quan quan đến đề tài 13 1.3.1 Các nghiên cứu nước 13 1.3.2 Các nghiên cứu nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 2.2.7 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 23 2.3 Vấn đề y đức 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.………………………………………….26 3.1 Đặc điểm đối tượng 26 3.2 Tần suất sử dụng ngoại ngữ 30 3.3 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ 34 3.4 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ 40 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng 44 4.1.2 Năng lực ngoại ngữ giảng viên 45 4.2 Tần suất sử dụng ngoại ngữ công việc giảng viên 46 4.2.1 Tần suất sử dụng ngoại ngữ (tần suất sử dụng 04 kỹ Nghe-Nói-ĐọcViết) 46 4.2.2 Tần suất sử dụng ngoại ngữ công việc liên quan đến kỹ năng/nhóm kỹ 47 4.3 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ 49 4.3.1 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ công việc 50 4.3.2 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng cấp ngoại ngữ 51 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ 52 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT ĐỀ TÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trường đại học trọng điểm khu vực Đồng sông Cửu Long, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Trường xác định tầm nhìn trở thành trường xếp hạng hàng đầu nước khu vực Để hoàn thành sứ mạng tầm nhìn đó, Trường cần nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, ln sẵn sàng cập nhật kiến thức, kỹ để bắt kịp với phát triển không ngừng thành tựu y học khu vực quốc tế Việc nâng cao kiến thức kỹ đòi hỏi nhiều điều kiện; đó, ngoại ngữ cơng cụ Hiểu rõ vai trò ngoại ngữ phát triển giảng viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ (từ 40 tuổi trở xuống), người thời gian đóng góp lâu dài cho phát triển chung Trường, Trường trọng phát triển lực ngoại ngữ cho đối tượng Để xây dựng sách khả thi hiệu nhằm nâng cao lực ngoại ngữ, cần xác định rõ thực trạng sử dụng ngoại ngữ nhu cầu việc nâng cao lực ngoại ngữ nhóm đối tượng Xuất phát từ nhu cầu trên, nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: - Khảo sát thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Khảo sát nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ số yếu tố liên quan giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giảng viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tiêu chuẩn chọn: Giảng viên trẻ (từ 40 tuổi trở xuống tính thời điểm lấy mẫu), sau gọi giảng viên Tiêu chuẩn loại trừ: Giảng viên không đồng ý tham gia khảo sát; Giảng viên tham gia khảo sát khơng hồn thành đầy đủ thơng tin nội dung khảo sát 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: Nghiên cứu thực tất giảng viên độ tuổi theo yêu cầu, ngoại trừ giảng viên không đồng ý tham gia Tổng số giảng viên độ tuổi khảo sát: 227 Tổng số giảng viên độ tuổi khảo sát tham gia trả lời khảo sát: 121 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu toàn Tất giảng viên độ tuổi yêu cầu theo danh sách thống kê phòng Tổ chức cán bộ, trường Đại học Y Dược Cần Thơ cung cấp Nội dung nghiên cứu Thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc giảng viên xác định qua hai biến số sau: tần suất sử dụng kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết vào cơng việc thực tiễn vai trò giảng viên theo thang đo Likert giá trị mức độ sử dụng kỹ ngoại ngữ công việc Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên: đo lường mong muốn giảng viên thang điểm từ đến 10 tương ứng với mức độ nhu cầu tăng dần từ thấp đến cao loại nhu cầu: nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt cấp/chứng cụ thể nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ thực tiễn công việc Một số yếu tố liên quan như: tuổi, giới tính nhóm kỹ ngoại ngữ III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua khảo sát 121 giảng viên với tuổi trung bình 32,7±4,8 (cao 40 tuổi thấp 24 tuổi), 50,4% giảng viên nữ Tần suất sử dụng tất kỹ Nghe-Nói-Đọc-Viết cơng việc giảng viên thang đánh giá tần suất mức độ từ đến với điểm trung bình sử dụng đạt 1,28/4 Trong đó, kỹ Đọc có tần suất sử dụng cao (2,12), đứng thứ kỹ Viết (1,05) kỹ Nghe-Nói có tần suất thấp (0,93) Thống kê cho thấy giảng viên có nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ cao với điểm trung bình nhu cầu từ 7,7 đến 8,0 Trong đó, nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc giảng viên 8,0 ± 2,3 nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng cấp ngoại ngữ thấp không chênh lệch 7,7 ± 2,8 IV KẾT LUẬN Giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có tần suất sử dụng ngoại ngữ công việc không thường xuyên Tần suất sử dụng bốn kỹ Nghe-NóiĐọc-Viết ngoại ngữ cơng việc khơng tương đồng, nhóm cơng việc có sử dụng kỹ Đọc Viết có tần suất cao so với nhóm cơng việc sử dụng kỹ Nghe-Nói Giảng viên trẻ Trường có nhu cầu cao việc nâng cao lực ngoại ngữ cho hai mục đích: nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng chỉ/bằng cấp ngoại ngữ Phân tích tương quan cho thấy giảng viên trẻ có nhu cầu cao so với giảng viên có tuổi đời lớn Xét giới tính giảng viên nam có nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc cao so với giảng viên nữ Đặc biệt, giảng viên sử dụng ngoại ngữ với tần suất thường xun có nhu cầu cao lực ngoại ngữ cao PHẦN TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung Châu Âu Bảng 1.2 Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 10 Bảng 1.3 Bảng quy chuẩn qui đổi điểm thi TOEIC, TOEFL, IELTS sang trình độ tương ứng 11 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 26 Bảng 3.2 Tình hình loại chứng chỉ, cấp ngoại ngữ đối 27 tượng Bảng 3.3 Tần suất sử dụng kỹ ngoại ngữ 30 Bảng 3.4 Tần suất sử dụng kỹ ngoại ngữ liên quan đến công 31 việc giảng viên Bảng 3.5 Điểm nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ Bảng 3.6 Phổ điểm đánh giá nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ theo 35 34 thang điểm 10 Bảng 3.7 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ phục vụ công việc 35 theo Khoa/Bộ môn Bảng 3.8 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ nhằm đạt chứng 36 chỉ/bằng cấp theo Khoa/Bộ môn” Bảng 3.9 Kỹ ngoại ngữ ưu tiên rèn luyện đối tượng 37 Bảng 3.10 Loại chứng chỉ/bằng cấp ngoại ngữ mà giảng viên muốn đạt 38 Bảng 3.11 Liên quan nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ phục vụ 40 cơng việc theo giới tính nhóm tuổi Bảng 3.12 Liên quan nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ nhằm 41 đạt chứng chỉ/bằng cấp theo giới tính nhóm tuổi Bảng 3.13 Liên quan nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ phục vụ 41 công việc tần suất sử dụng kỹ ngoại ngữ Điều thể điểm nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc cao so với điểm nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng chỉ/bằng cấp Hơn nữa, nhóm mục đích sử dụng đạt chứng chỉ/bằng cấp để chuẩn hóa kỹ phục vụ cho cơng việc 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu khảo sát tần suất sử dụng ngoại ngữ công việc nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên trẻ (từ 40 tuổi trở xuống) Khảo sát thực 121 giảng viên độ tuổi theo yêu cầu Dựa kết nghiên cứu, kết luận: Thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có tần suất sử dụng ngoại ngữ cơng việc không thường xuyên Tần suất sử dụng bốn kỹ Nghe-Nói-Đọc-Viết ngoại ngữ cơng việc khơng tương đồng, nhóm cơng việc có sử dụng kỹ Đọc Viết có tần suất cao so với nhóm cơng việc sử dụng kỹ Nghe-Nói; nhóm cơng việc sử dụng kỹ NgheNói kỹ sản sinh ngơn ngữ - kỹ Nói- có tần suất sử dụng ngoại ngữ thấp kỹ nhận ngôn ngữ thụ động – kỹ Nghe Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Giảng viên trẻ Trường có nhu cầu cao việc nâng cao lực ngoại ngữ cho hai mục đích: nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng chỉ/bằng cấp ngoại ngữ Trong đó, nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc cao so với nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng chỉ/bằng cấp Phân tích tương quan cho thấy độ tuổi có ảnh hưởng đến hai mục đích nâng cao lực ngoại ngữ Giảng viên trẻ có nhu cầu cao so với giảng viên có tuổi đời cao Xét giới tính giảng viên nam có nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ cho công việc cao so với giảng viên nữ 54 Đặc biệt, giảng viên sử dụng ngoại ngữ với tần suất thường xun có nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ cao 55 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chúng tơi phân tích tần suất sử dụng ngôn ngữ công việc giảng viên Để đánh giá tồn diện việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên, cần có nghiên cứu đánh giá chất lượng việc sử dụng ngôn ngữ cơng việc phân tích ngun nhân việc sử dụng ngoại ngữ công việc với tần suất thấp Nghiên cứu xác định mức độ nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên; cần có nghiên cứu cắt ngang mức độ sẵn sàng tham gia khả tham gia vào lớp học/khóa học hay hoạt động khác để nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên Từ có đủ để bảo đảm tính khả thi hiệu để tổ chức lớp học/khóa học (đặc biệt khóa học bồi dưỡng, nâng cao lực IELTS ngôn ngữ khác cho phận giảng viên sử dụng ngôn ngữ đặc thù theo chuyên ngành) hay hoạt động khác (như: thi hùng biện tiếng Anh giảng viên, đưa vào giao ban tiếng Anh từ lần/tuần đến tất ngày tuần, thi hát tiếng Anh,…) nhằm nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-BGDĐT ngày 6/6/2008 ban hành qui định tổ chức đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra cấp chứng ngoại ngữ, tin học theo chương trình giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 66/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/12/2008 việc qui định chương trình giáo dục thường xuyên thực hành, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 6089/BGDĐT-GDTX ngày 27/10/2014 việc quy đổi chứng ngoại ngữ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT ngày 15/2/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo trình độ tiến sỹ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 23/2017/TT-BGDĐT ngày 29/7/2017 ban hành qui chế thi đánh giá lực ngoại ngữ theo khung ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Quyết định 2473/QĐ- BGDĐT ngày 22 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc phê duyệt “Sổ tay hướng dẫn xây dựng, phát triển môi trường học sử dụng ngoại ngữ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 20/2019/TT-BGDĐT ngày 26/11/2019 bãi bỏ qui định kiểm tra cấp chứng ngoại ngữ theo chương trình giáo dục thường xuyên định số 30/2008/QĐBGDĐT ngày 6/6/2008, Hà Nội Đỗ Thị Xuân Dung (2019), “Nghiên cứu nhu cầu học tiếng Anh cán công sở (viên chức) địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2019, tr 259-263 10 Lưu Nguyễn Quốc Hưng (2017), “Nhu cầu học sử dụng ngoại ngữ địa bàn thành phố Cần Thơ bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Tập 51, tr 7-12 11 Vũ Thị Thanh Hương (2012), “Nhu cầu ngoại ngữ thái độ cơng chức sách ngoại ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr 13-25 12 Vũ Đình Hiếu (2020), “Thực trạng lực ngoại ngữ giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội số vấn đề đặt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí khoa học trường Đại học Thủ đô Hà Nội, số 43/2020, tr 90-97 13 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định 1659/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2019 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 - 2030”, Hà Nội 15 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2019), Quyết định 1916/QĐ-ĐHYDCT ngày 09/10/2019 việc “Thành lập nhóm viết đề án nâng cao lực ngoại ngữ cho giảng viên trẻ”, Cần Thơ Tiếng Anh: 16 Cambridge English (2016), English at Work: global analysis of language skills in the workplace, Truy cập vào ngày 26/4/2022 Địa http://englishatwork.cambridgeenglish.org/#page_q_skills 17 Chomsky N (1965), Aspects of the Theory of Syntax, MIT press 18 Imed Bouchrika (2021), Needs Analysis: Definition, Importance & Implementation, Truy cập vào ngày 6/6/2021 Địa https://research.com/research/needs-analysis 19 Council of Europe “Common European Framework of Reference for Languages”, Truy cập vào ngày 20/4/2022 Địa https://www.coe.int/en/web/common-european-framework-referencelanguages 20 ETS “Mapping theTOEIC®Tests on the CEFR”, Truy cập vào ngày 20/4/2022 Địa https://www.ets.org/s/toeic/pdf/toeic-cefr-flyer.pdf 21 IELTS “IELTS in CEFR scale”, Truy cập vào ngày 20/4/2022 Địa https://www.ielts.org/about-ielts/ielts-in-cefr-scale 22 Polsombat P (2015), Needs analysis of business English for the sales division at a Japanese trading company in Thailand, Master of Arts in Teaching English as a Foreign Language, Thammasat University, Thailand 23 Siti Nor Diana Mohd Kamaruddin and et al (2017), “Language needs analysis: an initial investigation on Malaysian drivers for alternative taxi company”, Asian Journal of Social Science Studies, (4), pp 45-53 24 Srisawat C (2015), The needs of English communication skills of customer service employees at a telecommunication company in Thailand, Master of Arts in Teaching English as a Foreign Language, Thammasat University, Thailand PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ TẦN SUẤT SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Kính gửi q Thầy/Cơ! Nhóm chúng tơi gồm thành viên: Lâm Thị Thủy Tiên, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Hà Lan Phương (Khoa KHCB) Lâm Nhựt Anh (Khoa YTCC) Theo yêu cầu Ban giám hiệu, thực đề tài NCKH cấp sở “Nghiên cứu thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên trẻ trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Câu trả lời q Thầy/Cơ bảng hỏi giúp chúng tơi có đủ liệu để phân tích thực tế sử dụng ngoại ngữ công việc giảng viên trẻ (từ 40 tuổi trở xuống) nhu cầu thực tế q Thầy/Cơ việc nâng cao lực ngoại ngữ Kết đề tài sử dụng để hoàn thành Đề án ngoại ngữ Trường Chúng mong nhận hợp tác q Thầy/Cơ Chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ! Phần Thông tin chung: Trả lời cách điền khoanh TT Nội dung tròn vào số đứng trước đáp án A1 Họ tên ………………………………………… A2 Giới tính Nam Nữ A3 Năm sinh ………………………………………… A4 Bộ môn ………………………………………… A5 Khoa ………………………………………… Phần Thông tin cấp ngoại ngữ: Phần đề cập đến câu hỏi nhằm thu thập thông tin cấp/chứng liên quan đến ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp…) mà Thầy/Cô đạt Q Thầy/Cơ vui lịng điền mức cao cấp/chứng ngoại ngữ mà Thầy/Cô đạt Trả lời cách điền khoanh tròn TT Nội dung vào số đứng trước đáp án B1 Tiếng Anh B1.1 Chứng ngoại ngữ quốc gia Việt Nam: A B C Không B1.2 Chứng ngoại ngữ quốc gia Việt Nam theo khung bậc: A1 A2 B1 B2 C1 C2 Không B1.3a Chứng IELTS: IELTS 4.0 IELTS 4.0 - 5.0 IELTS 5.5 - 6.5 IELTS 7.0 - 8.0 IELTS 8.5 - 9.0 Không (chuyển B1.4a) B1.3b Quý thầy cô vui lòng ghi mức điểm cụ thể IELTS đạt được: …………………………………………… (ví dụ: 4.0, 5.0, 6.0, 7.0,…) B1.4a Chứng TOEIC (Test of English for International Communication) TOEIC 120 – 224 điểm TOEIC 225 – 549 điểm TOEIC 550 – 784 điểm TOEIC 785 – 944 điểm TOEIC 945 – 990 điểm Khơng (chuyển B1.4c) B1.4b Q thầy vui lịng ghi mức điểm cụ thể TOEIC cao đạt được: …………………………………………… (ví dụ: 120, 225, 550, 785, 945,…) B1.4c Chứng TOEIC phần Speaking Writing B1.4d Vậy mức điểm cho 02 kỹ (sử dụng dấu gạch nối điểm 02 kỹ năng): Có Khơng (chuyển B1.5a) …………………………………………… (ví dụ: 100-100, 150-200,…) B1.5a Chứng TOEFL (Test Of English as a Foreign Language): Có B1.5b Nếu có, vui lịng chọn loại chứng TOEFL mà quý thầy cô đạt được: PBT Không (chuyển B1.6) iBT ITP B1.5c Q thầy vui lịng ghi mức điểm cụ thể loại TOEFL cao đạt được: …………………………………………… (ví dụ: 30, 120, 300, 397, 677,…) B1.6 Chứng khác tiếng Anh mức điểm đạt (ví dụ …………………………………………… chứng Cambridge English Exams) B2 Tiếng Trung B2.1 Chứng tiếng Trung: Có Không (chuyển B3.1) B2.2 Loại chứng tiếng Trung đạt được: HSK (Hanyu Shuiping Kaoshi) TOCFL (Test of Chinese as a Foreign Language) HSKK (đánh giá trình độ ngữ) A, B, C quốc gia (do Bộ GD&ĐT cấp) BCT (Business Chinese Test) YCT (Youth Chinese Test) Khác (ghi rõ):………………………… B2.3 Q thầy vui lịng ghi cấp bậc cao đạt LOẠI chứng tiếng Trung trên: …………………………………………… B3 Tiếng Pháp B3.1 Chứng tiếng Pháp: Có Khơng (chuyển đến B4.1) B3.2 Loại chứng tiếng Pháp DELF (diploma d’etudes en langue t c: francaise) DALF (diplụme approfondi de langue franỗaise) TCF (Test de connaissance du francaise) Khác (ghi rõ):……………………… B3.3 Q thầy vui lịng ghi cấp bậc cao đạt LOẠI chứng tiếng Pháp trên: …………………………………………… B4 Ngôn ngữ khác (các ngôn ngữ khác 03 loại ngôn ngữ đề cập trên) B4.1 B4.2 Chứng ngôn ngữ khác: Có Nếu có, chứng thuộc loại ngơn ngữ nào: Tiếng Đức Không (chuyển B5) Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Nhật Tiếng Hàn Khác (ghi rõ):……………………… B4.3 B5 Q thầy vui lịng ghi rõ cấp bậc cao đạt chứng ngơn ngữ trên: …………………………………………… Ngồi trường hợp có chứng chỉ, q thầy giao tiếp ngơn ngữ khác, vui lịng liệt …………………………………………… kê vào chỗ trống: (ví dụ: tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Thái, tiếng Khmer,…) Phần Tần suất sử dụng ngoại ngữ cơng việc Thầy/Cơ vui lịng chọn 01 tần suất (Chưa bao giờ, Ít khi, Thỉnh thoảng, Thường xuyên Luôn luôn) phù hợp với thực tế sử dụng ngoại ngữ thân cho công việc sau: Tần suất sử dụng ngoại ngữ TT hoạt động Hoạt động Chưa Ít Thỉnh thoảng Thườn g xuyên Luôn C1 Đọc công văn, thư từ giao dịch với đối tác nước C2 Đọc tham khảo tài liệu chun mơn nước ngồi C3 Đọc đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí chuyên ngành nước nước viết ngoại ngữ Tần suất sử dụng ngoại ngữ TT hoạt động Hoạt động Chưa Ít Thỉnh thoảng Thườn g xuyên Luôn C4 Đọc phản biện cho báo, tạp chí nước C5 Đọc hướng dẫn sử dụng thiết bị, máy móc phục vụ cho công việc C6 Đọc dịch sách ngoại văn chuyên ngành để viết giảng, giáo trình C7 Viết báo viết đề tài nghiên cứu khoa học C8 Viết giáo trình tài liệu tham khảo C9 Soạn giảng ngoại ngữ C10 Phản biện, hiệu đính báo cho tạp chí tiếng Anh trường C11 Phản biện, hiệu đính báo cho tạp chí quốc tế C12 Viết email để trao đổi với đối tác, đồng nghiệp nước C13 Viết dự án nghiên cứu khoa học để xin tài trợ 4 Trợ giảng cho lớp người nước giảng dạy C16 Báo cáo hội nghị, hội thảo Tham dự hội nghị, hội thảo có yếu tố nước C14 Giảng dạy trực tiếp lớp C15 C17 Tần suất sử dụng ngoại ngữ TT hoạt động Hoạt động Chưa Ít Thỉnh thoảng Thườn g xun Ln Tham dự buổi báo cáo, phản C19 biện đề tài nghiên cứu khoa học ngoại ngữ Tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, C20 ngơn ngữ sử dụng ngoại ngữ C21 Tiếp đón, làm việc trực tiếp với đoàn khách quốc tế C22 Phiên dịch hội nghị, hội thảo 4 C24 ……………………………… ……………………………… ……………………………… C18 Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học ngoại ngữ Tham gia buổi hoạt động câu lạc ngoại ngữ ngoại C23 ngữ chuyên ngành (CLB Anh văn, CLB Anh văn chuyên ngành…) Các công việc khác giảng viên mà Thầy/Cơ có sử dụng ngoại ngữ *: (*): Ở câu C24, q thầy vui lịng ghi cụ thể cơng việc KHÁC, sau chọn tần suất sử dụng ngoại ngữ tương ứng cho cơng việc Phần Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ Trong thang đo từ (Hồn tồn khơng có nhu cầu) đến 10 (Có nhu cầu cao), Thầy/Cơ vui lòng khoanh tròn số phù hợp với nhu cầu thực tiễn Thầy/Cô việc nâng cao lực ngoại ngữ thân cho mục đích sau: D1 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để phục vụ sử dụng trực tiếp công việc 10 D2 Nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ để đạt chứng cấp ngoại ngữ 10 D3 Q Thầy/Cơ vui lịng chọn 01 kỹ năng/nhóm kỹ mà Thầy/Cơ muốn ƯU TIÊN rèn luyện để sử dụng vào công việc ghi rõ loại cơng việc cần sử dụng kỹ năng/nhóm kỹ Nghe-Nói Cơng việc cần sử dụng: ……………………………… Đọc Công việc cần sử dụng: ……………………………… Viết Công việc cần sử dụng: ……………………………… D4 Q Thầy/Cơ vui lịng ghi rõ loại chứng chỉ/bằng cấp ngoại ngữ mà Thầy/Cô ƯU TIÊN mong muốn đạt ghi rõ mục đích sử dụng chứng chỉ/bằng cấp đó: D4.1 Chứng chỉ/Bằng cấp: ………………………………………………………… (nếu KHƠNG có nhu cầu chứng chỉ/bằng cấp ngoại ngữ, quý thầy vui lòng nhập điền số “0” vào chỗ trống) D4.2 Mục đích sử dụng: …………………………………………………………… Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hỗ trợ từ Q Thầy Cơ! Kính chúc sức khỏe! ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGOẠI NGỮ TRONG CÔNG VIỆC VÀ NHU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG... Khoa học Cơ bản, Bộ môn Y học cổ truyền 2.2.4.2 Khảo sát thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc giảng viên trẻ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc giảng viên: ... lực ngoại ngữ cho giảng viên trẻ, nhóm tác giả đề xuất đề tài nghiên cứu cấp trường ? ?Nghiên cứu thực trạng ứng dụng ngoại ngữ công việc nhu cầu nâng cao lực ngoại ngữ giảng viên trẻ trường Đại học

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w