Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo

125 8 0
Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh TRN TH MAI thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ thảo CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ Số: 60.22.02.40 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngi hng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGhÖ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Đặng Lưu, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Một số luận điểm ngôn ngữ thơ 11 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại 19 1.2.1 Ngôn ngữ thơ đậm chất đời thường 21 1.2.2 Ngôn ngữ thơ tỉnh lược tối đa dấu hiệu liên kết, gia tăng độ nhòe ngữ nghĩa 24 1.2.3 Sự gia tăng chất văn xuôi ngôn ngữ thơ 25 1.2.4 Xuất trò chơi chữ nghĩa thơ 26 1.3 Thơ Thanh Thảo bối cảnh thơ Việt đương đại 28 1.3.1 Thanh Thảo nỗ lực cách tân thơ 28 1.3.2 Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông rubic 123 - ba tập thơ đánh dấu vận động thơ Thanh Thảo thơ Việt đương đại 31 1.4 Tiểu kết chương 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ TRONG THƠ THANH THẢO 35 2.1 Tiểu dẫn 35 2.2 Vấn đề thể thơ thơ Thanh Thảo 36 2.2.1 Đặc điểm thể thơ tự thơ Thanh Thảo 38 2.2.2 Thể thơ văn xuôi thơ Thanh Thảo 56 2.3 Tiểu kết chương 63 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÂU THƠ VÀ TỪ NGỮ TRONG THƠ THANH THẢO 65 3.1 Đặc điểm câu thơ thơ Thanh Thảo 65 3.1.1 Khái niệm câu thơ tiêu chí nhận diện câu thơ thơ Thanh Thảo 65 3.1.2 Một số kiểu câu thơ bật thơ Thanh Thảo 67 3.2 Đặc điểm từ ngữ thơ Thanh Thảo 89 3.2.1 Từ ngữ thơ số hướng nghiên cứu 89 3.2.2 Một số lớp từ bật thơ Thanh Thảo 90 3.2.3 Định ngữ nghệ thuật thơ Thanh Thảo 101 3.3 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ Đối với chủ thể sáng tạo, trình sáng tác, nhà văn bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ chất liệu Thông qua tổ chức ngôn ngữ, nhà văn bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, tài sức sáng tạo Đối với khách thể tiếp nhận, muốn hiểu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm, người đọc phải ngôn từ văn bản, thế, cịn phải tìm hiểu cách tổ chức ngôn từ tác phẩm theo thể loại Trong năm gần đây, ngôn ngữ không nghiên cứu theo hướng cấu trúc mà nghiên cứu theo hướng hoạt động gắn liền với chức loại ngôn theo hướng tiếp cận liên ngành Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, không thu hút quan tâm nhà phê bình văn học mà nhà ngơn ngữ học Tìm hiểu đặc điểm thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo đề tài nằm hướng cần thiết 1.2 Nhìn từ thực tiễn, thấy, lấy ngơn ngữ làm chất liệu sáng tạo, trình sáng tác, nhà thơ lại có cách lựa chọn, tổ chức, xếp riêng, thể phong cách nghệ thuật Dấu ấn lựa chọn, tổ chức thể nhiều phương diện, nhiều cấp độ, đó, thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ phương diện ngôn ngữ thơ Nghiên cứu thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo, chúng tơi mong muốn góp thêm liệu nét riêng Thanh Thảo việc lựa chọn, tổ chức sử dụng ngôn ngữ, qua góp phần nhận diện phong cách nghệ thuật nhà thơ 1.3 Năm 1978, tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ Thanh Thảo đời, ghi dấu ấn riêng đời sống văn học tiếng thơ lạ, hút Đó tiếng thơ người sớm thức nhận tính đa diện sống Từ đến nay, nhiều tập thơ Thanh Thảo đời; với hình thức tổ chức ngôn từ đầy sáng tạo, thơ ông thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu Tác phẩm Thanh Thảo lựa chọn đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng Vì thế, tìm hiểu thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo, hi vọng vừa góp thêm nhận xét cụ thể số phương diện ngôn ngữ thơ Thanh Thảo, vừa có thêm liệu cho việc giảng dạy thơ Thanh Thảo nhà trường Lịch sử vấn đề Thanh Thảo tên thật Hồ Thành Công, sinh năm 1946 huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Cùng với Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy,… Thanh Thảo nhà thơ tiêu biểu cho hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ngay tập thơ đầu tiên, Thanh Thảo sớm cho thấy hướng riêng, giọng thơ riêng, phong cách nghệ thuật định hình Chính vậy, thơ Thanh Thảo nhận khơng quan tâm độc giả nhà nghiên cứu phê bình văn học Qua sưu tập tài liệu, thấy, thơ Thanh Thảo nghiên cứu nhiều phương diện, là: quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo, chủ đề tư tưởng bật, đặc sắc phương diện nội dung, nét cách tân hình thức thể hiện, có ngơn ngữ Ngay từ tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ xuất hiện, chân dung nghệ thuật thơ Thanh Thảo phác họa nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tiêu biểu “Thanh Thảo - thơ trường ca” tác giả Thiếu Mai (tạp chí Văn học, số 2, năm 1980), “Thanh Thảo - gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975” tác giả Bích Thu (tạp chí Văn học, số + 6, 1985), “Một tiếng thơ quý Phong Lan” (Văn nghệ quân đội, số 8, 1980), “Chất trẻ thơ chống Mĩ” Nguyễn Trọng Tạo (Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1998)… Trong viết “Thơ trường ca”, Thiếu Mai nhận định: “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng Đọc anh, dù lần, thấy dáng ấy… Thơ Thanh Thảo thơ tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ,… đầy đặn hai mặt cảm xúc suy nghĩ” [38, tr.6] Nguyễn Trọng Tạo nhân đọc lại thơ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh nhấn mạnh đến “điệu thơ thâm trầm” “cái hay toàn bài” trường ca Thanh Thảo, đồng thời, đưa so sánh độc đáo thơ Thanh Thảo Tác giả cho rằng: “Thơ Thanh Thảo không lạnh, chí nóng bỏng, giọt cồn nồng độ cao Thơ anh “những tia chớp từ trời cao làm lung linh tất vật chung quanh ta” [51, tr.75] Bên cạnh nhận xét mang tính khái quát chân dung nghệ thuật, thơ Thanh Thảo cịn nhà nghiên cứu phê bình nhìn nhận phương diện khác Nhận xét quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo kể đến viết, cơng trình Vũ Quần Phương (“Thơ hơm nay”, tạp chí Văn nghệ qn đội, số 6, 1982), Nguyễn Văn Long (Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, 2003), Trần Đăng Suyền (Thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học sư phạm, 2002), Trần Hoài Anh (“Thanh Thảo thơ”, nhavantphcm.com.vn)… Trong viết cơng trình này, đứng góc độ khác hầu hết, tác giả khẳng định: Bài ca ống cóng tun ngơn Thanh Thảo tuyên ngôn lớp nhà thơ trẻ Gần nhất, tác giả Đặng Thị Hương Lý luận văn thạc sĩ Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo (ĐHSP Hà Nội, 2006) sâu nghiên cứu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo chất thơ, hình thức thơ, nhà thơ cơng việc làm thơ Qua đó, tác giả khẳng định: “Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo biểu sinh động quán sáng tác ơng Nó cho thấy q trình vận động, đổi thơ Việt Nam từ sau 1975 nhiều phương diện” [37, tr.26-27] Cũng sâu nghiên cứu quan niệm Thanh Thảo thơ, viết “Thanh Thảo thơ”, sau cách hệ thống quan niệm Thanh Thảo chất, nội dung, hình thức, chức thơ ca, mối quan hệ thơ - nhà thơ - người đọc, tác giả Trần Hoài Anh nhận định: "quan niệm Thanh Thảo trình sáng tạo thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc thuyết phân tâm học Freud cho nghệ sĩ giống người mắc bệnh tâm thần, rời bỏ thực để vào giới ảo tưởng Và sản phẩm nghệ sĩ kết tinh ẩn ức tính dục để biến thành phút thăng hoa sáng tạo nghệ thuật"; "Thanh Thảo nhà thơ vừa làm thơ lại vừa có suy niệm độc đáo thơ Tuy suy niệm thơ Thanh Thảo chưa thành hệ thống quan niệm hoàn chỉnh điều anh nghĩ thơ mang giá trị đích thực mặt lý luận thực tiễn sáng tạo tiếp nhận thơ" [1] Đánh giá nội dung thơ Thanh Thảo, số viết nhà phê bình, nghiên cứu tập trung vào việc khẳng định chiều sâu thơ ông tác giả nói hệ người lính chiến trường, nhân dân, Tổ quốc Tiêu biểu viết: “Suy nghĩ tính nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo (Sử Hồng, Trần Đăng Suyền, Báo văn nghệ, tháng 6, 1983), “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo” (Lại Nguyên Ân, Văn nghệ Nghĩa Bình, 1980), tập tiểu luận phê bình Những vẻ đẹp thơ Nguyễn Đức Quyền (Nxb Nghĩa Bình, 1980), "Cỏ xanh lửa đỏ - đối lập lôgic thơ Thanh Thảo" tác giả Mai Bá Ân (trang thơ Bích Khê - bichkhe.org) Trong Những vẻ đẹp thơ, Nguyễn Đức Quyền nhận định: “Thơ chống Mĩ đến Thanh Thảo lắng vào chiều sâu Cái xô bồ chiến tranh, tàn bạo giặc Mĩ, gian khổ người lính Thanh Thảo nhìn với nhìn trầm tĩnh lạ thường” [46, tr.59] Suy nghĩ người lính thơ Thanh Thảo, Lại Nguyên Ân có ý kiến tương tự: “Có thể nói, Thanh Thảo tìm nhiều cung bậc, nhiều sắc thái để tơ đậm nét vơ danh, bình thường người lính hệ” [2, tr.135] Bên cạnh viết cơng trình nhà nghiên cứu, cịn có số luận văn, khóa luận tốt nghiệp sinh viên, học viên cao học tìm hiểu nội dung Một số trường ca tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ cứu nước (Nguyễn Thị Thu Hương, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002), Hình tượng nhân dân người chiến sĩ thơ Thanh Thảo (Đặng Thị Thúy Nga, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2005) Ở phương diện hình thức nghệ thuật, thơ Thanh Thảo nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình tác giả Bích Thu (“Thanh Thảo, gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, tạp chí Văn học, số +6, 1985), Chu Văn Sơn (“Trường hợp Thanh Thảo”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb ĐHSP Hà Nội), Phan Huy Dũng (“Đàn ghita Lorca Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản", Văn học Việt Nam nhà trường - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, 2009), Nguyễn Thanh Tuấn ("Nhạc tính thơ Thanh Thảo", bichkhe.org),… Trong viết cơng trình dẫn trên, xem xét nét độc đáo hình thức nghệ thuật thơ Thanh Thảo, tác giả lại ý đến khía cạnh riêng Chu Văn Sơn sau sâu khám phá lý giải quan niệm sinh giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo khẳng định: “Như nghệ sĩ chân chính, từ bước thi đàn, Thanh Thảo ngòi bút ham cách tân” [33, tr.415] Nét cách tân Thanh Thảo thơ chống Mĩ “mạnh thứ tâm tình bên trên”, “thứ nội tâm giản đơn chuyển động chủ nghĩa lạc quan nhiều dễ dãi, rập khn, nhiều giáo điều, hơ hào, ca tụng” [33, tr.416] Thanh Thảo đem đến tiếng thơ đầy bận tâm, toàn chuyện day dứt nhân sâu kín chuyện - mất, sống - chết, vinh - nhục, họa - phúc, chung - riêng, cá nhân - cộng đồng, gia đình - Tổ quốc,…, tồn trải nghiệm rớm máu kiên tâm” [33, tr.416] Tuy nhiên, theo Chu Văn Sơn, “hướng cách tân chưa phải điều đáng nói Thanh Thảo Thanh Thảo xem tay cách tân chủ yếu chuyện khác: chuyện hình thức” [33, tr.416] Khơng nghiên cứu tồn đặc điểm ngôn ngữ thơ Thanh Thảo viết "Nhạc tính thơ Thanh Thảo", tác giả Nguyễn Thanh Tuấn có nhận xét tinh tế phương diện ngơn ngữ thơ Thanh Thảo, tính nhạc Tác giả khẳng định: "Sự lặp lại, luyến láy thơ Thanh Thảo hướng đến phát triển Nó khơng nỗi nhớ, khắc khoải đợi chờ mà tiếng vọng lan tỏa, lan tỏa vô hạn vô hồi không gian Nhạc điệu thơ không ông tạo từ giây phút có kiểm sốt tuyệt đối tâm thức mà cịn tạo từ giây phút tiềm thức, tự động tâm linh" [58] Bên cạnh viết nhà nghiên cứu, phê bình đặc sắc hình thức thể thơ Thanh Thảo, cịn có số khóa luận luận văn sinh viên, học viên cao học đề cập vấn đề Trong luận văn Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo, tác giả Đặng Thị Hương Lý khái quát quan niệm Thanh Thảo ngơn ngữ, hình ảnh nhịp điệu thơ, qua đó, tác giả khẳng định “ngơn ngữ thơ Thanh Thảo ngơn ngữ giàu tính ngữ, gần với văn xuôi” [37, tr.68] Lê Thị Ngân nhận xét tương đối khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ Thanh Thảo luận văn thạc sĩ Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thanh Thảo (ĐH Vinh, 2008): “Về ngôn ngữ, thơ Thanh Thảo sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú, giản dị đảm bảo tính hàm súc, truyền cảm… Nét bật thơ Thanh Thảo tác giả sử dụng nhiều định ngữ nghệ thuật, nhiều biện pháp tu từ so sánh điệp ngữ Kết cấu thơ tự nhiên, thể suy nghĩ, cảm xúc rung động bất ngờ Nhờ mà tô đậm ấn tượng tâm hồn người đọc” [39, tr.99] Ngoài viết đánh giá khái quát phương diện hình thức, nội dung, quan niệm nghệ thuật thơ Thanh Thảo nói chung, cịn 107 Anh mua thứ không bán: màu mùi Những tôm mặc áo sọc rằn, mắt cá mộng du, trái khổ qua tươi xanh, ớt nóng rực, mùi rau ngị thơm hắc, mùi mắm tơm thơm nồng, mùi nước biển, mùi gió, mùi mồ hôi, mùi đồng bạc rách, mặc cả, chửi mắng, nói gay,… Ơ kìa, cua huỳnh đế chói gắt ngỡ mặt trời nhập vào áo giáp quý tộc nắng lên từ Những chanh giấy da xanh mọng yên tĩnh Và hoa nhài tinh khiết vỏ chuối, vảy cá, rác bẩn, hoa nhài thơm tự tin anh kêu lên thằng ngố (Khối vuông rubic) Điều đáng ý là, thơ Thanh Thảo, vật nhỏ bé Thanh Thảo tô đậm định ngữ nghệ thuật giàu chất sáng nhiều làm cho hình ảnh xuất biểu tượng đẹp đầy uy lực Đó búp xà lách xanh rực - vẻ đẹp trẻo, tự nhiên mà người chiếm lĩnh: Tôi xoay ô vuông Làm cách búp xà lách xanh rực rỡ tường ánh sáng, khoảng cách vơ hình ta cảm thấy rõ Nói cho cùng, đẹp buộc ta phải giữ khoảng cách với Khơng phải giữ cho đẹp mà giữ cho ta Giữ cho ta báo động: coi chừng, tới lúc anh khơng hình dung đẹp đâu! Nghĩa trước mắt anh, búp xà lách xanh rực tắt ánh sáng bí ẩn (Khối vng rubic) Đó cánh vàng nóng hổi bơng điên điển - biểu tượng vẻ đẹp bình yên, quê hương in hằn kí ức người lính: nhủ điều chi tiếng cuốc đêm sương kêu da diết suốt mùa nước bơng điên điển nở cánh vàng nóng hổi 108 nắng chiều đẫm lại lòng tay (Một người lính nói hệ mình) Điều đáng lưu ý là, việc thường xuyên sử dụng định ngữ thuộc trường từ vựng ngữ nghĩa vẻ đẹp tươi sáng, rực rỡ nét nghệ thuật sử dụng ngôn từ quán tập thơ Thanh Thảo Biện pháp xuất phổ biến ba tập thơ đầu tay Thanh Thảo Riêng tập thơ 123, dù tập thơ này, Thanh Thảo lặng lẽ hơn, trầm lặng để vào miền khuất tối, góc khuất người, đời với đêm ngầu đục, giấc mơ uất nghẹn, đường biên mập mờ, đêm lo âu, vịng xích thời gian nghiệt ngã, khói đen, giấc mơ buồn, …(123) nhà thơ ln nhìn thấy vẻ đẹp “lấp lánh chất người”, vẻ đẹp trẻo của đời màu nắng xanh, chuối xanh đầm, vầng trăng non, thạch trắng, mảng lưng vàng nắng, bãi hoang trăng sữa, mùi khói thơm cay…(123) Như vậy, xuất thường xuyên cụm danh từ có định ngữ thuộc trường từ vẻ đẹp sáng phương tiện tu từ biểu quan niệm thẩm mĩ Thanh Thảo Ở hồn cảnh nào, dù người lính chiến người bình thường sống đời thường, Thanh Thảo ln tìm thấy vẻ đẹp vật nơi lấm lem bùn đất Điều phù hợp với quan niệm thẩm mĩ mà Thanh Thảo gửi gắm Bài ca ống cóng - thơ đầu tay tuyên ngôn nghệ thuật Thanh Thảo: Bài hát hôm Thô sơ hực sáng Mang lẽ đời đơn giản Nói trọn đến ngày mai So sánh định ngữ nghệ thuật thơ Thanh Thảo với số nhà thơ khác, thấy rõ nét khác biệt cách dùng định ngữ ông Tuy dùng từ hai loại hình ảnh ảnh, kỳ vĩ, bừng sáng, nóng 109 bỏng vật, tượng bé nhỏ thơ Thanh Thảo, xuất từ hình ảnh lại nằm kết hợp với từ thuộc trường nghĩa khác, so với nhà thơ khác Ở khía cạnh thứ nhất, thấy, thơ Việt Nam, đặc biệt thơ ca cách mạng, nhiều nhà thơ sử dụng định ngữ từ có nghĩa rực rỡ kết hợp với danh từ trung tâm để tạo nên nhiều hình ảnh bừng sáng, bốc cháy, nóng bỏng, Chẳng hạn, thơ Tố Hữu, bắt gặp hình ảnh: mặt trời chân lí, nắng chói, nắng rọi, nắng rực, nắng vàng, nắng chang chang, đuốc thiêng liêng, trái tim nóng bỏng, nỗi nhớ cháy lịng, thơ mang cánh lửa,…Tuy nhiên, giới bừng sáng giới lí tưởng cách mạng, chân lí thời đại, người say lí tưởng, thiên nhiên vũ trụ rộng mở ánh hào quang cách mạng,… giới vật bé nhỏ, giản dị, mộc mạc nơi bùn đất giống giới thơ Thanh Thảo Ở khía cạnh khác, cách dùng định ngữ kết hợp với danh từ vật bé nhỏ, bình thường sống, ta thấy Thanh Thảo có lựa chọn từ với mục đích biểu nghĩa có phần khác Cũng tìm đến từ ngữ mộc mạc, giản dị vào khám phá góc khuất người đời Di cảo thơ, Chế Lan Viên lại hướng đến “lộn trái” phơi bày tất mặt trái nên định ngữ nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng hầu hết từ mờ mịt, tăm tối, đường hun hút, tiếng gà nôn nao, ngàn lừa dối, đất đen, cõi ẩn hình, chiều buồn, trời vắng lặng, đời mây độc, tàu ngựa rách toe, quãng trống, quãng vắng, quãng vơ hình, cành hư vơ, thuở hư huyền, dĩ vãng lạnh tanh, cành lau vàng vọ, dư vang lừa phỉnh, bầu trời nuối tiếc, văn chương vô lối, từ ngữ kềnh càng, danh vọng ầm ào, vinh quang xí xố, bàng già, cỏ tàn, trời mây đục, đời cũ, vần thơ rỏ nước mắt… Khảo sát 113 thơ Di cảo thơ, chúng tơi thấy có 54/72 định ngữ nghệ thuật hướng đến khắc họa 110 u tối, buồn bã, mịt mờ đời (chiếm 75%) Về Thanh Thảo, ta thấy, tìm đến với vật, tượng bé nhỏ, gần gũi định ngữ nghệ thuật tác giả lựa chọn thuộc trường từ vẻ đẹp sáng trong, hồn tồn khác Đó điểm nhấn để nhận nét phong cách riêng Thanh Thảo đối tượng thẩm mĩ nhà thơ Dù ln nhìn đời người nhìn mang vẻ lạnh lùng nhà thơ không bi quan mà tìm đa diện, phức tạp đời mặt tốt đẹp, vẻ đẹp “thô sơ hực sáng”, vẻ đẹp “lấp lánh chất người” ông tin “như cọng bàng nhỏ bé tin, sống niềm vui” (Khối vuông Rubic) Nhưng khơng dừng lại đó, bên cạnh việc tạo nên vẻ đẹp sáng cho hình ảnh thơ, định ngữ nghệ thuật thơ Thanh Thảo cịn có tác dụng lớn việc lạ hóa ngơn từ, lạ hóa chất liệu, giúp cho hình ảnh thơ trở nên độc đáo Trong thơ Thanh Thảo, có nhiều cụm danh từ mà đó, kết hợp danh từ trung tâm định ngữ nghệ thuật kết hợp lạ cấu trúc: cánh đồng màu gái; doi cát bỏng mặt trời, tiếng ve màu đỏ, tiếng ve xanh ngát, nỗi nhớ đầy trăng, tiếng ve chói sắc, gồng gánh áo xanh áo nâu, màu da than niềm hi vọng, vầng trán bốc lửa, giọt nước mắt vầng trăng, hồng kiêu kì, bơng hồng nhục nhã, tiếng kẹt cửa hư vô, vải hi vọng, trận bão đen, buổi chiều trống rỗng, màu lam lũ ao bèo, cờ cay đắng, bàn tay lửa, đêm lễnh loãng, khung trời gãy gập mùa đông, bước chân màu nâu trầm ấm, câu thơ hoang dại, người đàn bà khói mỏng, đóa hoa tu viện, giấc mơ ngày cũ, vịng xích thời gian nghiệt ngã, cánh tay nắng, bờ sơng đời mình,… Khơng q nghịch dị, tân kì từ ngữ thơ Lê Đạt, Trần Dần, Dương Tường, cấu trúc cụm danh từ thực cách kết hợp ngôn từ lạ, độc đáo, tạo nên vẻ đẹp riêng cho ngôn ngữ thơ Thanh Thảo 111 Trong quan niệm Thanh Thảo, câu thơ câu thơ vơ định làm vơ định định (Khối vuông rubic) Và với việc sử dụng định ngữ nghệ thuật trên, Thanh Thảo thực tạo câu thơ Trong thơ Thanh Thảo, đối tượng vốn vơ nỗi nhớ, thời gian, khoảng ngưng lặng, tiếng ve, khung trời,…dưới ngòi bút Thanh Thảo trở nên hữu hình: nỗi nhớ đầy trăng, thời gian chấy rận, khoảng ngưng lặng sâu thẳm, tiếng đàn bọt nước, tiếng ve màu đỏ, tiếng ve xanh ngát, tiếng ve chói sắc, vịng xích thời gian nghiệt ngã,… Ngược lại, trước đối tượng mà ta nhìn thấy, nghe thấy cách bình thường Thanh Thảo lại cảm nhận cảm giác khác Đó cảm giác màu nâu trầm ấm, màu lam lũ ao bèo, viền sóng mặn mồ hơi, bầu trời xanh tiếng chim sơn ca, khung trời gãy gập mùa đông, bầu trời điệu blues rạn vỡ, bơng hồng kiêu kì, bơng hồng nhục nhã… Có lúc, Thanh Thảo đồng hai cảm giác trừu tượng khiến cho ta bước vào câu thơ ông bước vào giới chân không, giới mà đó, người ta cảm nhận tinh tế, nhạy cảm khơng thể nghe, khơng thể nhìn, khơng thể hiểu, nói cách khác, giới siêu thơ Chẳng hạn, ông viết: ta ngồi trôi đêm lễnh loãng (Đêm cát) Đêm lễnh loãng, cụ thể trừu tượng đấy, cụ thể đối tượng nhắc đến dường có màu sắc (tối), có hình hài (lễnh lỗng) Trừu tượng có hình hài thật lại khơng nắm bắt Tất tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mĩ thật mẻ thật mơ hồ, chênh vênh, vô định Và dư hưởng câu thơ nằm mơ hồ, chênh vênh, vô định Đó nét sáng tạo độc đáo Thanh Thảo việc sáng tạo định ngữ nghệ thuật 112 Trong vai nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Thanh Thảo viết: đưa vào thơ lời chữ thường dùng bên mâm cơm ngồi chợ búa tơi gắng viết trơi chảy theo nhịp điệu dịng sơng để người chữ dễ nghe dễ thuộc dễ nhớ tơi nghĩ phải trở lúa bà khơng phải thuyền rang cầu kì mà xa lạ triều đình Dù lời tâm Nguyễn Đình Chiểu mà Thanh Thảo lịng đồng cảm sâu sắc viết xem lời bộc bạch tác giả quan niệm nghệ thuật Qua miêu tả phân tích trên, thấy, quan niệm nghệ thuật sáng tác, Thanh Thảo hướng tới mộc mạc, giản dị Chính lối viết mộc mạc, bình dị, chân chất, tự nhiên lời nói sống thường nhật dễ tạo nên cho người ta cảm giác giản đơn, với biện pháp tổ chức ngôn ngữ ông làm, có cách khốc cho danh từ nghe thô gạch mộc định ngữ nghệ thuật giàu chất sáng hệ đưa lại cho ngôn từ thơ ông vẻ đẹp giản dị, khiết mà đầy sức gợi Và nét độc đáo phong cách nghệ thuật Thanh Thảo 3.3 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, chúng tơi khảo sát phân tích đặc điểm câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo Qua đó, chúng tơi rút số kết luận cụ thể sau Thứ nhất, câu thơ, thơ Thanh Thảo, hình thức câu thơ đa dạng, đó, có bốn kiểu câu bật kiểu câu phức hóa thành phần ngữ pháp, kiểu câu đặc biệt, kiểu câu tỉnh lược dấu hiệu liên kết kiểu câu lặp cú pháp Có thể khẳng định, câu thơ thơ Thanh Thảo biến hóa đa dạng linh hoạt, nhiên, đại thể, tổ chức theo hai xu hướng: xu hướng tổ chức câu thơ cách đầy đặn, hoàn chỉnh để gia tăng chất văn 113 xuôi ngôn ngữ thơ xu hướng tỉnh lược dấu hiệu liên kết, gia tăng độ nhòe ngữ để gia tăng tính hàm xúc cho ngơn ngữ thơ Thứ hai, từ ngữ, ba tập thơ mình, Thanh Thảo sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, nhiên, bật lớp từ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lớp từ láy Nếu lớp từ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang lại cho thơ Thanh Thảo trở nên vừa sống động, tự nhiên, vừa gần gũi, mộc mạc lớp từ láy lại tạo tạo nên tính nhạc, tính thơ cho thơ ơng, giúp người đọc cảm nhận cách chân xác đối tượng miêu tả, dù đối tượng vơ hình Bên cạnh việc sử dụng đa dạng nhiều lớp từ, tác phẩm mình, Thanh Thảo cịn tạo điểm nhấn cho từ ngữ cách sử dụng từ ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên kết hợp với định ngữ nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ cao để biểu đạt vẻ đẹp thô sơ hực sáng - vẻ đẹp mà nhà thơ khao khát kiếm tìm Ngồi ra, thơ Thanh Thảo, định ngữ nghệ thuật cịn có tác dụng làm lạ hóa ngơn từ, lạ hóa chất liệu, giúp hình ảnh thơ trở nên độc đáo, tạo cho người đọc ấn tượng thẩm mĩ mẻ 114 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu đặc điểm thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo ba tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông rubic 123, rút số kết luận sau Trong thơ ca Việt Nam đương đại, Thanh Thảo nhà thơ có nhiều đóng góp cho nghiệp cách tân thơ Việt Những nỗ lực đổi ông ghi nhận có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thơ Việt giai đoạn Ba tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vng rubic 123 coi ba tập thơ đánh dấu mốc quan trọng nghiệp Thanh Thảo ba tập thơ kết tinh nhiều nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Thanh Thảo Ngôn ngữ thơ vấn đề lớn có tính bao trùm, đương nhiên, nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Thanh Thảo biểu cấp độ phương diện ngôn ngữ thơ ông tập trung nhất, ba cấp độ: thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Luận văn tìm hiểu nét đặc sắc trước hết thể thơ Trong ba tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông rubic 123, Thanh Thảo sử dụng nhiều thể thơ, đó, nhiều thể thơ tự thể thơ văn xi Có thể nói, thơ Thanh Thảo, thể thơ mà ơng lựa chọn cho có tính mục đích khai thác lợi tối ưu thể thơ để biểu thị nội dung cảm xúc Ở thơ sáng tác theo thể tự do, theo nội dung biểu cụ thể cảm xúc mình, ơng uyển chuyền, linh hoạt đưa vào nhiều thể thơ khác nhau, nới lỏng cấu trúc để chúng vận động linh hoạt theo biến hóa cảm xúc nội dung biểu Ranh giới câu thơ bị phá vỡ, dòng thơ vận động, co duỗi linh hoạt ngày có xu hướng giảm dần số lượng âm tiết Nhịp điệu vần thơ chuyển biến tự nhiên theo biến chuyển cảm xúc 115 Nội dung cảm xúc thơ khơng biểu phương diện ngữ nghĩa ngơn từ mà cịn cảm nhận qua hình thức thơ Ở thơ viết theo thể văn xuôi, nhìn vào, độc giả thường có cảm giác khổ thơ, câu thơ, từ ngữ dường kết hợp với lỏng lẻo Tuy nhiên, bên đó, nhà thơ kết nối khổ thơ, câu thơ, từ ngữ tác phẩm cách chặt chẽ với cấu trúc riêng - cấu trúc rubic Ngồi ra, thơ văn xi Thanh Thảo, người đọc thường bắt gặp nhiều câu chuyện, mẩu đối thoại, câu thơ mang tính triết lí Những câu chuyện, mẩu đối thoại, câu thơ đậm tính triết lí đặt cấu trúc đối lập, người đọc, mạch liên tưởng riêng, qua khổ thơ, câu thơ vậy, lại nhìn khía cạnh mẻ đời, người Ở phương diện câu thơ, thấy, câu thơ thơ Thanh Thảo tổ chức linh hoạt: có lúc câu thơ mở rộng biên độ, tràn xuống nhiều dòng thơ, xuống khổ thơ để đối thoại, triết lí nhiều vấn đề, đồng thời, khắc họa cảm xúc có phần gai góc, mãnh liệt; có lúc câu thơ lại tỉnh lược thành phần câu, tỉnh lược dấu hiệu liên kết để gia tăng độ nhòe nghĩa, tạo cho ngôn từ thơ hàm xúc, tinh tế, lắng đọng giàu sức gợi; có lúc câu thơ lặp lại phần cấu trúc lặp lại nguyên dạng để tạo nhịp, kết nối khổ thơ, đoạn thơ nhấn mạnh hình ảnh thơ Ở phương diện từ ngữ, ba tập thơ Thanh Thảo, từ ngữ Thanh Thảo sử dụng đa dạng Đặc điểm phương diện từ ngữ tập thơ nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ vật nhỏ bé, mộc mạc giản dị sống tạo điểm nhấn cho định ngữ nghệ thuật giàu giá trị thẩm mĩ Ngoài ra, Thanh Thảo đưa vào tập thơ nhiều từ ngữ mang phong cách sinh hoạt từ láy Với cách làm này, Thanh Thảo vừa tạo cho từ ngữ 116 thơ ông nét đẹp giản dị, mộc mạc gần gũi với đời thường, lại vừa đậm chất thơ, giàu sắc thái biểu trưng Ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng tượng có tính lịch sử Nó biến chuyển theo chặng đường phát triển văn học Qua tìm hiểu ngơn ngữ thơ Thanh Thảo ba tập Dấu chân qua trảng cỏ, Khối vuông rubic 123, đối chiếu đặc điểm tập thơ với tác phẩm thời, không nhận đặc sắc ngôn ngữ thơ Thanh Thảo mà nắm bắt phần đặc điểm vận động ngôn ngữ thơ Việt Nam đương đại, cụ thể vận động ngôn ngữ thơ phương diện: thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2012), “Thanh Thảo thơ”, nhavantphcm.com.vn Lại Nguyên Ân (1980), “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo”, Văn nghệ Nghĩa Bình Mai Bá Ấn (2012), “Cỏ xanh lửa đỏ - đối lập logic thơ Thanh Thảo”, Trang thơ Bích Khê (bichkhe.org) Thu Bồn (2003), Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), Nxb Đà Nẵng Mai Ngọc Chừ (1990), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 11 Phan Huy Dũng (2009), “Đàn ghita Lorca góc nhìn liên văn bản”, Văn học Việt Nam nhà trường - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Lê Đạt (2011), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trĩnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 118 16 Nguyễn Hoàng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hiền (2008), Văn học Việt Nam sau 1975, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Vinh 22 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi Việt Nam nước ngoài, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hoà (2004), Từ điển tu từ - Thi pháp - Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 I P Ilin, E A Truganova (2001), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 R Jakobson (2008), Thi học ngữ học (Trần Duy Châu biên khảo), Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 26 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 30 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Ngô Tự Lập (2007), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 I U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn,Vinh 36 Phương Lựu, Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Đặng Thị Hương Lý (2006), Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo - thơ trường ca”, Văn học, (2) 39 Lê Thị Ngân (2008), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thanh Thảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐH Vinh 40 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 45 Cao Bá Quát (2008), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Quyền (1980), Những vẻ đẹp thơ, Nxb Nghĩa Bình 47 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, http://www tienve.org 48 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Tạo (1998), “Chất trẻ thơ chống Mĩ”, Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Thanh Thảo (2009), “Làm thơ phải đơn giản”, Phongdiep.net 54 Nguyễn Đình Thi (1998), "Mấy ý nghĩ thơ", Dạy học ngày nay, (12), (trang 53 - 54) 55 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 56 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn - Công ty sách Nhã Nam, Hà Nội 57 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp - Chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Tuấn, “Nhạc tính thơ Thanh Thảo”, Trang thơ Bích Khê (bichkhe.org) 59 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Tùng (biên soạn) (2009), Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 121 TƢ LIỆU KHẢO SÁT I Thanh Thảo (1978), Dấu chân qua trảng cỏ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội II Thanh Thảo (1985), Khối vuông rubic, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội III Thanh Thảo (2004), 123, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... nhiều cấp độ, đó, thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ phương diện ngôn ngữ thơ Nghiên cứu thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo, chúng tơi mong muốn góp thêm liệu nét riêng Thanh Thảo việc lựa chọn,... câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo, luận văn hướng đến hai mục đích sau: Thứ nhất, nhận diện nét đặc sắc thể thơ, câu thơ từ ngữ thơ Thanh Thảo, qua đó, thấy đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ Thanh Thảo. .. chọn thể thơ cách tân ông thể qua ba tập thơ Tìm hiểu thể thơ tự thể thơ văn xuôi - hai thể thơ bật thơ Thanh Thảo, nhận thấy rõ điều 2.2.1 Đặc điểm thể thơ tự thơ Thanh Thảo Theo Từ điển thuật ngữ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kờ số lƣợng thể thơ trong ba tập thơ - Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo

Bảng 2.1..

Thống kờ số lƣợng thể thơ trong ba tập thơ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong thơ Thanh Thảo và Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng  của Nguyễn Duy  - Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo

Bảng 2.2..

So sỏnh tỉ lệ thơ tự do trong thơ Thanh Thảo và Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh, Ánh trăng của Nguyễn Duy Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kờ vần thơ và trung bỡnh số lƣợt hiệp vần trong thơ tự do của Thanh Thảo  - Thể thơ, câu thơ và từ ngữ trong thơ thanh thảo

Bảng 2.4..

Thống kờ vần thơ và trung bỡnh số lƣợt hiệp vần trong thơ tự do của Thanh Thảo Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan