1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ thanh thảo

154 126 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - Lê Thị Lưu Chi THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:60.22.34 GVHD : PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - Lê Thị Lưu Chi THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:60.22.34 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, cố gằng thân, người thực may mắn nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ, động viên nhiệt tình tầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Tiến Dũng, người dẫn dắt tơi suốt q trình nghiên cứu, thầy bảo tận tình, khuyết khích ý kiến trình bày luận văn, nhiệt tình truyền thụ kinh nghiệm quý báo việc nghiên cứu vấn đề khoa học Xin trân trong, chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học ngôn ngữ trường Đại học KHXH &NV – TP HCM Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Tân Hưng tạo điều kiện cho theo học hồn thành chương trình sau Đại học trường Đại học KHXH & NV –TPHCM Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè gần xa cổ vũ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cảm ơn thân khơng chùng bước trước khó khăn sống để tơi có điều kiện tiếp cận nghiên cứu trọn vẹn vấn đề khoa học mà ấp ủ Trong khả có hạn thân, luận văn khơng tránh khỏi điều chưa thật hồn chỉnh Rất mong nhận đóng góp quý thầy cơ, bạn đọc gần xa để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc! Long An, tháng 02 năm 2014 Người thực MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn .12 Chương : Thanh Thảo, thơ đời Cuộc đời nhà thơ Thanh Thảo 13 Sự nghiệp thơ văn .16 2.1 Quan niệm thơ Thanh Thảo 16 2.2 Giai đoạn sáng tác 23 Chương 2: Những cảm hứng thơ Thanh Thảo 2.1 Về người công dân 37 2.2 Về người vợ, người mẹ 47 2.3 Về người chiến sĩ 58 2.4 Về lửa, nước, cỏ xanh .75 Chương 3:Những tìm tịi cách tân nghệ thuật 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 91 3.2 Giọng điệu .128 3.3 Thể loại 142 Phần kết luân 147 Tài liệu tham khảo 149 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO Lý chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ yếu tố lại có chỉnh thể nhỏ hơn, đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ thi sĩ thể giới nghệ thuật biểu nguyên tắc thể Ở Việt Nam, nửa kỷ qua, thơ có nỗ lực cách tân đáng ghi nhận Đầu tiên, phong trào Thơ (1932-1945) cố gắng vượt khỏi tính qui phạm thơ ca cổ điển, nhằm đại hoá thơ ca nước nhà Các nhà Thơ đạt thành tựu vẻ vang xác lập hệ thống thi pháp mới, rời bỏ tính qui phạm thơ ca trung đại Sau hệ nhà thơ chống Pháp (1945-1954) chống Mĩ (1954-1975) tìm cách khỏi ảnh hưởng thơ tiền chiến cách kéo thơ gần với sống đời thường, làm ngôn ngữ thơ ngôn ngữ cảm xúc Ở miền Nam vào năm 50, 60 nhóm Sáng tạo Sài Gòn cắt đứt với tinh thần thơ ca lối thể Thơ Họ xiển dương thơ tự khơng vần người tìm hướng riêng Sau 1975 thơ Việt tiếp tục trì dịng thơ đem lại vinh quang mặt xã hội cho họ, tức họ tiếp tục sản xuất thứ thơ mà hệ làm thơ sinh thời hậu chiến trở thành thơ thống Một số thi sĩ đích thực từ hệ định thay đổi diện mạo khí chất thơ Việt Nam bước vào thập kỉ 80 Có câu ngạn ngữ hay nói trình sáng tác nhà văn Việt Nam: “Nếu không xây tác phẩm, bạn xây trái tim” Nhà văn, nhà thơ Việt Nam xây tác phẩm hay mà xây dựng trái tim, trái tim thực sự, trái tim nóng bỏng chừng câu từ làm cho hệ đọc giả hôm thêm phần tự hào thành tựu trái tim văn học Việt Nam xây nên Chính thế, chúng tơi chiên đặc biệt, ln dành lịng u q trân trọng đặc biệt riêng dành cho văn học Việt Nam, văn học khứ, tương lai, văn học lấp lánh rực rỡ ánh hào quang Có nhà thơ hành trình sáng tạo tâm sự: “Tơi khơng làm thơ theo cách bạn, bạn đừng làm thơ theo cách tôi, nữa, nhà thơ, người sáng tạo phải dấn bước tới tương lai, dù tương lai ảo tưởng Đôi lúc ảo tưởng lại đưa tới cho ta sáng tạo ”.Trong dịng chảy khơng ngừng thơ ca đương đại hôm nay, lời bộc bạch từ lâu để lại dấu ấn sâu sắc nghĩ việc làm thơ sáng tạo thơ.Tôi vô số hệ đọc giả yêu thơ, tập làm thơ, chập chững hiểu thơ đắm trang thơ lạ Như điều tất yếu, thơ nghệ thuật, nghệ thuật sáng tạo, nhà thơ dành riêng cho lối hành trình sáng tạo thơ, với tôi, tất xứng đáng vĩ nhân mang đến cho thơ diện mạo mới, khn mặt để từ gương mặt thơ không già nua mà ngày thêm duyên dáng theo dòng thời gian Với Thanh Thảo, lần bất ngờ đọc câu thơ anh, lại nhớ rõ mồn lời phát biểu nhà thơ kia, lại thao thức trước câu thơ đặc biệt Thanh Thảo, câu thơ anh có ma lực khiến người ta khơng dứt Thanh Thảo xuất làng thi ca Việt Nam vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những trang thơ Thanh Thảo viết từ chiến trường miền Nam ác liệt mưa bom lửa đạn, có lẽ mà thơ Thanh Thảo tạo nét riêng Thanh Thảo có câu thơ làm cho người ta khơng khỏi ngạc nhiên, câu thơ nghe đơn sơ đến chừng vô nghĩa thúc người ta tìm lối vào khu vườn thơ ơng Thật quay lưng với câu thơ nồng hương nguyên thủy: “Cả hệ xoay trần đánh giặc Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua sông” Thanh Thảo viết câu thơ đầy cảm xúc, để lại dấu ấn sâu đậm lòng người yêu thơ Không dừng lại với thành công bước đầu, Thanh Thảo ln trăn trở tìm cho hướng mới, nét riêng đường sáng tạo thơ ca Theo dõi đời, nghiệp thơ văn Thanh Thảo người ta thấy rõ ý thức cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo tác giả Ý thức sáng tạo ln thể lối sống nếp nghĩ nhà thơ, tính kiên trì, liệt, sống với thơ, đẹp ln nồng cháy khát vọng cách tân thơ ca.Trong trang viết mình.Thanh Thảo ln tìm tịi sáng tạo, đổi hình thức, nghệ thuật, mở rộng biên độ sáng tác thơ, tìm cách đổi trang viết để tạo nên câu thơ đa dạng, đa diện Trang thơ Thanh Thảo mềm mại mà mãnh liệt, chừng giản đơn mà thâm thúy, câu chữ có sức chuyển tải lớn chiều sâu nội dung, tạo độ âm vang lớn lòng người đọc.Trong phát biểu, anh viết: "Thơ chữ nghĩa không chữ nghĩa, ý thức mà ý thức, vô thức mà không hẳn vô thức Thơ nghĩa bộc lộ tận nhà thơ" [sự đồng cảm phê bình thơ ,tr66 ] lần trả lời vấn, hỏi thơ gì, nhà thơ : “ Với tơi, thơ phải đại, sống thời đại, muôn đời, thơ chuyện rút gan rút ruột mà thơi Thơ phải số phận người làm thơ” Sức viết Thanh Thảo từ năm 1977 đến năm 2002 làm cho người ta không khỏi ngạc nhiên, bên cạnh tập thơ: Dấu chân qua trảng cỏ; 1,2,3; tác phẩm thơ lẻ, báo chí, văn học khác, tính riêng thể loại trường ca, Thanh Thảo viết xuất 09 tập gồm: Những người tới biển (1977), Trẻ Sơn Mỹ (1997), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc (1980), Bùng nổ mùa xuân (2000), Đêm cát (1985), Một trăm mảnh gỗ vuông (1988), Khối vng rubic (1885), Cỏ vẩn mọc (2002), Trị chuyện với nhân vật (2002) Ngồi sáng tác, mười năm trở lại đây, Thanh Thảo xuất với tư cách người viết tiểu luận, phê bình bạn đọc gần xa ý giọng văn sắc sảo với phát độc đáo, mẻ Nhìn chung, phong cách viết tiểu luận, phê bình Thanh Thảo qn nhằm mục đích tìm hay, độc đáo tác phẩm văn học, khơng ồn tranh luận, khơng nặng nề lý thuyết có độ bền tính triết lý Cơng mà nói thơ Thanh Thảo vùng đất chưa khai hoang, nguồn thơ lạ, chừng mực thơ Thanh Thảo tạo nên thu hút, đòi hỏi kiếm tìm khám phá.Việc sâu vào câu thơ Thanh Thảo để rút nhận định, định dạng thơ anh cịn Xuất phát từ quan niệm thi pháp học: “Hình thức mang nội dung nội dung tồn hình thức cụ thể” Với đạt được, thơ Thanh Thảo xứng đáng trở thành đối tượng nghiên cứu đề tài khoa học Nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo”, chọn cách tiếp cận với lối tư nghệ thuật mẻ dòng văn học đương đại, khai thác tiếng lòng đặc trưng thẫm mỹ phong cách thơ độc đáo, hi vọng sau nghiên cứu thành công, đề tài góp phần nhận diện thơ Thanh Thảo sâu hơn, rộng hơn, đưa nhìn đầy đủ có hệ thống tác giả Thanh Thảo, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo góp phần hữu ích cho việc giảng dạy học tập thơ Việt Nam đại nhà trường nay, đặc biệt với tác giả mẻ với nhiều bạn đọc, tác giả có cách tân ngơn từ lối tư độc đáo Thanh Thảo Thành thật mà nói, với vào nghiệp nghiên cứu thơ văn, thiếu sót bỏ qua phong cách sáng tác đặc biệt Thanh Thảo Với tơi, việc tìm hiểu sáng tác Thanh Thảo góc độ nghệ thuật hội cho việc đào sâu, mở rộng, tìm hiểu thơ Thanh Thảo, đồng thời muốn khẳng định tiếng thơ lạ, ẩn chứa tâm hồn tài thơ Việt hôm đồng thời khẳng định di sản thơ cho mai sau Lịch sử vấn đề: Đa số nhà phê bình, nghiên cứu văn học đánh giá Thanh Thảo, nhà thơ tiêu biểu giai đoạn sau 1975 thống cao “mới” “ lạ” thơ anh, đặc biệt lĩnh thơ ln táo bạo, gan góc, liệt đầy sức thuyết phục, thể ý thức cách tân thơ ca rõ rệt Không thể không quan tâm đến ý kiến xung quanh thơ Thanh Thảo: khẳng định “Thơ Thanh Thảo có dáng riêng, đọc anh dù lần thấy dáng ( ) Thơ Thanh Thảo thơ tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ ( ) đầy đặn hai mặt cảm xúc suy tư” [70, trang 97-98] Trong tập tiểu luận phê bình “Những vẻ đẹp thơ” Nguyễn Đức Quyền có nét phát họa cách khái quát chiều sâu thơ Thanh Thảo: “ Thơ chống mỹ đến Thanh Thảo lắng vào chiều sâu, xô bồ chiến tranh, tàn bạo giặc Mỹ, gian khổ người lính Thanh Thảo nhìn với nhìn trầm tĩnh lạ thường” [79, tr59] Các tác giả Trần Đình Sử Trần Đăng Suyền “Suy nghĩ thơ nhân dân sóng mặt 137 phút cuối trần trụi ” 3.2.3 Chân quê, mộc mạc Thật ra, nói đến thơ giọng điệu thơ, có khơng nhà thơ đặt dấu ấn lên thơ giọng điệu chân q mộc mạc Có khơng nhà thơ người đọc mệnh danh qua giọng điệu chân quê Thanh Thảo nhà thơ chân quê Nguyễn Bính Thơ Thanh Thảo tiếng thơ đa sắc diện, điều khẳng định giá trị thơ văn Thanh Thảo, thể tài lĩnh anh Giọng điệu chân quê mộc mạc tiếng thơ anh xuất phát từ cõi lòng Anh nói thật, chiến đấu nhân dân thật, hình ảnh người chiến sĩ trẻ thơ anh thật, lý tưởng thật, thật xây dựng từ trãi nghiệm, từ đời anh Sự thật gắn với vẻ ngun sơ khơng tơ vẽ, anh khơng thể giải thích mộc mạc đến từ đâu, từ cõi lịng thơi Có lúc anh bộc bạch thật mộc mạc mình: “bạn đừng hỏi người chân đất người thở dài người cúi mặt họ ai” (Đêm cát) Ngôn ngữ công cụ trực tiếp tư Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tạo thứ sản phẩm ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ nhà thơ vừa có ý nghĩa phương tiện vừa có ý nghĩa mục đích.Thanh Thảo nói chung bật lên ngôn ngữ đậm chất đời thường ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống mang đậm nét cá tính sáng tạo riêng nhà thơ 137 138 Với quan niệm “làm thơ phải đơn giản”, Thanh Thảo bộc bạch ông không tự gọt giũa cho ngôn ngữ thơ mà hồn tồn ngơn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ tối giản Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo vừa tình cờ vừa vơ ý lại vươn tới tầm triết luận khẳng định tích luỹ vốn sống, tài nhà thơ Thơ Thanh Thảo mang sắc màu đại thể việc lựa chọn thể thơ, việc cấu trúc câu thơ vốn từ ngữ tác giả thể cá tính sáng tạo Thanh Thảo mà không lẫn với tác giả Không xa vắng khơng cầu kì, hình ảnh thơ anh giản đơn nên giọng điệu thơ từ mà thật đời sống người “Xa xưa ngày hai anh em bên phía sau trâu phía trước bị đồi sim mua xơ xác” ( Hai anh em) “dịng sơng tưới tắm chưa từ biệt thượng nguồn dòng sơng mang nặng đẻ đau chưa nói lời gặp biển” (Dịng sơng tưới tắm chúng ta) Câu thơ Thanh Thảo mang thở đời sống thật thà, chất phác, không hoa mỹ điểm tô, không bác học Có câu gần thành trần trụi thơ ráp, có trúc trắc đến thành suồng sã Nói đến điều khẳng định phong cách thơ Thanh Thảo phần thoát khỏi phong cách thời đại với giai điệu ngợi ca, tinh thần lãng mạn Thơ Thanh Thảo vần thơ đối diện với thật chiến hào nên liệt nhiều cay đắng chiến trường 138 139 Nói chất mộc mạc giọng thơ Thanh Thảo, khơng thể khơng nói đến trường ca đời thời gian sau này,“Trường ca chân đất” Trường ca chân đất chứng rõ rành giọng điệu thơ mộc mạc, chân quê thơ Thanh Thảo, chất quê thơn dã mà lấp lánh tình chứa chan tâm người cầm bút Ngoài “trường ca chân đất” thơ anh khơng phải khơng có chất mộc mạc chân q, nói độ đậm nhạt “ trường ca chân đất” lại đậm đà vẻ Trong tên trường ca, cụm từ Chân đất có hai trường nghĩa, “chân”: nói người, nhân dân, “đất”: nói tự nhiên, đất nước Trường ca suy cảm tác giả Quê hương, Tổ quốc, Nhân dân thời Mở đầu trường ca, tác giả nhắc đến khứ, với tình yêu máu thịt qua biểu tượng tre: “…hình tổ tiên trồng bụi tre …trồng lũy tre trồng rừng tre bên thành Châu sa bên Trường Lũy; hồi ức xao động, day dứt khôn nguôi tre quê hương sống thiếu Người trước nhà tơi, ngồi ngõ khơng rậm rịt bóng tre ” Quê hương chứa đầy tâm trạng, sinh mà chẳng có quê hương Quê hương vào tâm thức nhà thơ để hình bóng q hương ùa thở Thơ anh không thiếu hình ảnh quê hương, mộc mạc, đơn sơ từ hình ảnh từ ngữ Tính chân quê thơ Thanh Thảo biểu 139 140 qua hình ảnh ruộng đồng, ruộng đồng bao đời lẽ sống dân quê Làm quên hình ảnh thật mà đọc khiến người ta thương quê hương đến lạ “ bùn non nối đời anh với đất thuở mẹ cho bú bầu vú thoảng mùi gốc rạ… bùn ruộng anh, bùn ruộng em ” Các “Chân” trường ca thiết tha hình ảnh mộc mạc, chân quê Hầu hết “Chân” dù trăn trở điều gì, hình ảnh thơ ngơn ngữ thơ anh mộc mạc, nhà thơ cách tân, triết lí, thuộc thơ Thanh Thảo khơng phải khơng có yếu tố chân q, có hình ảnh thơ quen thuộc, gần gũi người nông dân: “những tường bê tơng lầm lì tường sắt thơ bạo sư tử đá đại bàng xi măng thay hồng- hơn- người- gánh- rạ…” Tập trường ca gồm chín đoạn, người đọc có cảm giác tác giả viết hơi, liền mạch ngôn ngữ thơ căng đầy mà giản dị mạch lạc vơ Là người thích mới, mê đắm cách tân số thơ, ngôn ngữ thơ mộc mạc, từ ngôn từ, giọng điệu đến hình ảnh, thơ anh trường ca tâm trạng thay lời, thay cho kỹ thuật Vẫn giọng thơ giàu suy tư, giàu tưởng tượng, tiếp mạch hào hùng Những người tới biển (1977), Những sóng mặt trời (1981), trăn trở Khối vng ru-bích (1985), hay đắn đo suy nghiệm cuả Từ đến trăm (1988) giọng điệu thơ nhiều trăn trở trước thời đại mới, song thơ anh đẹp vẽ khác, nét chân quê 140 141 Trường ca vang vọng tình u đầy thử thách Đó tình u với quê nghèo rau cháo thủy chung: “…nghêu ngao bình cũ hũ sành thài lài rau mác nấu canh bát tép kho cà ni anh khơn lớn” Trường ca có hình ảnh quê hương, chân thật người dân cày bao đời Trong trường ca có nhiều biểu tượng mang tính chân quê, tổng trường ca có chương, chương mạng bóng dáng mộc mạc, gần gũi với quê hương Việt Nam: 1-Chân tre, 2- Chân ruộng, 3- Chân mưa, 4- Chân núi, 5- Chân cò, 6- Chân tháp, 7- Chân mây, 8- Chân sóng, 9- Chân lũy Nhiều đoạn nói quê hương tưởng trùng lặp đoạn đầy ắp kiện, đầy ắp cảm xúc, ý thơ tuôn chảy từ trái tim hướng thuộc quê hương, giọng điệu quen thuộc làng thơ Việt Quê hương chất q khơng nhà thơ lưu tâm tới, với Thanh Thảo, giọng điệu chân quê tích hợp chiều sâu tư duy, nên thơ anh khơng đơn điệu hay trở thành sáo mịn mà gợi cảm, đầy ấn tượng mẻ Thơ dù có cách tân đến đâu giữ sắc vốn có thơ Việt Giá trị thơ vị trí Thanh Thảo làng thơ Việt hôm phần nhờ vào lĩnh thơ anh Bản lĩnh khẳng định khả sáng tạo không mệt mỏi, đằng sau cách tân vượt bậc chạm đến ngơn ngữ sắc vóc dòng thơ tượng trưng, siêu thực Thơ Thanh Thảo đảm nhiệm vụ lưu giữ truyền thống, vẻ đẹp ngàn đời người Việt, gần gũi bờ tre, gốc lúa.Giọng điệu chân quê, mộc mạc thơ Thanh Thảo làm cho bạn đọc thêm gắn bó tiếp tục gắn bó với phong cách thơ cách tân cịn tiềm ẩn nhiều giá trị lạ 141 142 3.3 Thể loại 3.3.1.Các thể loại sáng tác Thanh Thảo Khi bắt tay vào việc nghiên cứu thơ, hầu hết nhà nghiên cứu khơng thể khỏi ám ảnh thành cơng, đóng góp lớn lao Thanh Thảo giai đoạn trước sau năm 1975 Là người có nhiều tâm huyết đường cách tân thơ Việt Thanh Thảo đóng góp lớn lao vào kho tàng văn chương thơ Việt Nam số lượng tác tác phẩm đồ sộ với thể loại mẻ đến bất ngờ Từ sáng tác cách tân ban đầu gây ngỡ ngàng cho người đọc nghiên cứu thơ, đến thơ Thanh Thảo trở thành tượng lạ đáng khâm phục bạn đọc Ngoài sáng tác thể loại thông thường phổ biến nhiều nhà thơ khác,Thanh Thảo chạm đến cách tân ngôn từ loại thể thơ Một thể loại phổ biến sáng tác Thanh Thảo thể loại trường ca Có nhiều sáng tác nhà thơ chọn viết dạng trường ca Hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu thơ trường ca sau 1975 nhắc đến nhà thơ với tư cách tác giả tiêu biểu người mở đầu cho xuất rầm rộ trường ca cá tính sáng tạo đặc biệt cách tân nghệ thuật độc đáo Nói đến Thanh Thảo, người ta nghĩ đến trường ca, trường ca duyên, trường ca kết hợp với tài đời sáng tạo, nói ơng chọn hay chọn ơng Nghiên cứu thơ Thanh Thảo không đề cập đến trường ca, trường ca loại thể giúp tác giả hoàn thành sứ mệnh sáng tạo nghệ thuật với nhà thơ trách nhiệm cao trình sáng tạo.Đi vào nghiệp sáng tác, Thanh Thảo bắt tay vào sáng tác hầu hết thể loại Thể loại sáng tác Thanh Thảo đa dang từ thể thơ thông thường, thơ tự do, thơ văn xi, phê bình, tiểu luận, viết báo Cũng từ nguyện vọng khao khát cách tân cháy bỏng, với Thanh Thảo, sáng tác thể thơ bình thường, đáng kể 142 143 sáng tác anh thể trường ca thơ văn xuôi Đây hai loại thể phổ biến chiếm số lượng lớn sáng tác Thanh Thảo 3.3.2 Thơ văn xuôi Thơ văn xuôi Thanh Thảo loại hình kết cấu lạ nhất, cải cách so với loại khác sáng tác anh.Về đặc điểm thể loại thơ Thanh Thảo thường bỏ qua tính vần điệu thơ cũ.Thanh Thảo chọn cho lối viết tự do, anh khai thác văn xi để làm hình thức thơ Mang dáng dấp giống thể văn xi, thơ anh góp phần khơng nhỏ việc cách tân hình thức thơ ca Ngồi việc tạo hình thức thơ mẻ, với loại thơ văn xuôi hầu hết sáng tác thơ mình, Thanh Thảo góp phần lớn việc làm thay đổi cách nhìn cách cảm người đọc loại thơ thiếu vắng vần điệu văn xi Có khơng it người nhầm lẫn hai loại hình Cần phân biệt rõ thơ văn xuôi văn xuôi Khơng phải ghép dịng thơ có vần lại với hình thức văn xi gọi “thơ văn xuôi”, mẩu văn xuôi giàu chất thơ gọi “thơ văn xuôi” Thực chất thơ văn xi thơ khơng vần,vần loại thơ thường trọng Thơ khơng vần trước hết thơ ngồi qui tắc vần luật ràng buộc nhịp điệu (tiết tấu) âm (trầm bổng) thơ, ta thường gọi nhạc điệu Nhờ vào tính chất đặc trưng mà phân biệt thơ văn xi (thơ không vần biến cách) với văn xuôi giàu “chất thơ” Như thơ văn xuôi: “Người đàn ông bị xử hình từ đoạn đầu đài bước xuống, ông ôm chặt đầu ông chảy máu ròng ròng” “Lúc táo vườn trổ hoa rạo rực Người đàn ơng tìm qn rượu làng “Ông ngồi xuống gọi hai cốc bia Một cốc cho ông cốc cho đầu ông lìa khỏi cổ… ” 143 144 (Charles Simic) Đoạn thơ không trọng việc bắt vần loại thơ thông thường giàu tiết tấu nhạc điệu Thơ Thanh Thảo loại hình thức thơ kiểu vậy, điển hình tập “Khối vng ru bích” “Tôi xoay ô vuông Đột ngột, cánh rừng mọc dậy Một rơi vang khẽ Mùa xuân sóng âm Buổi sáng tơi suối rửa mặt Đá người già ngồi im hút thuốc” “Tôi xoay ô vuông Màu vàng chanh: em bé nhỏ chùm sấu Yên lành đêm mưa Hình lúc chưa có nói tục, khơng nghe tiếng chửi thề ngồi phố Khơng khí cũ cách dễ chịu” “Tôi xoay ô vuông Trạm 79 đường dây Anh họa sĩ cho nhóm sốt rét lạng đường Anh Bắc, cịn chúng tơi tiếp tục vào Nam” “Tơi xoay vng Đêm bình n Có thật anh u em hạnh phúc? Có thật thiếu anh em thiếu hạnh phúc? Buổi chiều anh qua cầu Long Biên, lành lạnh, ráng đỏ chìm xuống sông Hồng…” Đối với nhà thơ, việc lựa chọn sử dụng từ không thao tác quan trọng để tạo nên tác phẩm có giá trị nghệ thuật mà dấu ấn để tác giả thể phong cách nghệ thuật Tùy vào chủ đề, đề tài, cảm hứng sáng tạo phong cách nghệ thuật, nhà thơ lựa chọn cho mảng từ ngữ khác kho ngơn ngữ Và lựa chọn, họ ln có ý thức “làm mới” từ ngữ Đi vào đướng cách tân thơ mình, Thanh Thảo ý đến yếu tố ngôn từ, mặt này, không 144 145 phải khơng có nhiều nhà thơ ý thức rõ ràng Tuy vậy, tài lòng nhiệt huyết mình, Thanh Thảo thực để lại dấu ấn phong cách riêng phương diện từ ngữ nhiều tập thơ Điển hình tập “Khối vng rubic Lâu nay, theo quan điểm thẩm mỹ tư thơ, nói đến thơ nói đến cách điệu vần điệu, nói đến thơ nói đến luật, thơ chất nhạc, tập “Khối vuông rubic” dường lần Thảo đem lại cho thơ dạng thơ mới, thơ văn xuôi Trước đây, người ta gọi thơ thơ thơ có vần điệu, với thiếu vắng tiết tấu vần điệu người ta thường gọi chúng văn xuôi, thơ văn xi lâu có ranh giới rõ.Thống kê lại thơ Thanh Thảo, ta thấy tầng số xuất thơ thiếu vắng chất nhạc điệu luật nhiều khơng muốn nói hầu hết thơ anh chọn lối viết dung hịa thơ văn xi Hầu thơ Thanh Thảo khơng có ranh giới thơ văn xuôi nghĩa Thơ anh thơ văn xi, có nghĩa văn xi hình thức chủ yếu thơ Xuất phát từ đặc điểm này, thơ Thanh Thảo thiếu vắng vần điệu, thay vào xuất câu chữ ngắt dòng tự do, người đọc có cảm giác anh cầm tay nắm chữ bất ngờ buông tay cho chúng rơi tự do, điều hệ tất yếu dòng thơ lạ, dòng thơ văn xuôi Sáng tạo yêu cầu tất yếu người nghệ sĩ, sáng tạo theo lối mòn trở thành cũ kỉ, lạc hậu, sáng tạo mẻ dễ dẫn đến lập dị, tất nhiên dễ không chấp nhận chúng tồn Thơ Thanh Thảo lại khác, hầu hết thơ văn xuôi anh viết vào lòng người để từ thơ văn xuôi người ta nhận diện Thanh Thảo.Trong câu thơ mình, anh ý thức rõ cần thiết tính nhạc, tính nhịp điệu Việc lập lại từ chỉnh thể câu việc thường trực câu thơ anh.Việc lập lại từ, nhóm từ giúp thơ Thanh Thảo loại văn xuôi: 145 146 “Thượng đế sáng tạo Không phải thượng đế Sáng tạo hành động cao người.” “Tôi xoay ô vuông Cuộc chiến tranh em Ở đó, em phải chịu đựng mà anh khơng thể hiểu hết Có thể lịng thương hại, lời dèm pha Để em thấy thủy chung vô nghĩa, để em kiệt sức trước hạnh phúc người khác Để em thay đổi.” Ngay câu có số lượng từ nhất, Thanh Thảo đưa nhạc vào thơ: “Và trước anh, thành phố lên đèn! Tự nhiên thấy ấm áp, anh mong tin gặp em, anh gặp thành phố.” “Ru-bích khơng phải trị chơi lãng qn” Dù khơng có thường trực vần điệu câu thơ thể thơ tự do, dùng hình thức văn xuôi làm thơ, không bị ràng buộc vần điệu cho phép Thanh Thảo tự việc lựa chọn từ ngữ thơ Vốn từ ngữ thơ ông vốn từ ngữ đời thường, gần gũi với đời sống dân tộc Ta gặp thơ Thanh Thảo lối nói ngữ quen thuộc hàng ngày Có cảm giác nhà thơ ln cố gắng dùng từ ngữ dễ hiểu, thơng dụng khơng mà thơ ơng trở nên bình thường Thực ngơn từ giản dị đem lại nét chất phác, hồn hậu thơ Thanh Thảo Có thể nói ngơn ngữ ngôn ngữ chắt lọc từ ngôn ngữ đời sống chiến đấu hàng ngày dân tộc Đọc ngơn ngữ ta cảm nhận rõ sức sống, sức chiến đấu thơ Thanh Thảo Sự lựa chọn thể thơ tự đem lại cho Thanh Thảo tự việc lựa chọn ngôn ngữ thơ cho riêng mình, ngơn ngữ chắt lọc từ đời sống phong phú vô tận người mang lại cho nhà thơ thứ vũ khí để chống lại sáo mịn ngơn ngữ thơ ca 146 147 KẾT LUẬN Thơ ca truyền thống, tiếp nối, đột biến, bùng nổ Đã có hệ nhà thơ chống Pháp với tên tuổi lớn định hình hay bị đứt đoạn đường tìm tịi đổi thơ nhiều lý Bây đọc lại thấy rõ giọng thơ khác hệ ấy.Nhiều nhà thơ có tác phẩm sống lâu đời họ.Thơ dù xuất sớm hay muộn, đời thời đại người, có ích với người sống xuất hiện, đánh giá vào lúc Thời gian gần đây, thơ Việt Nam nỗ lực cách tân với nhiều hướng tìm tịi Trên hành trình tìm đường đổi mới, việc vượt qua giới hạn chặng đường trước lẽ tất yếu Nhưng đổi nghĩa xóa bỏ phủ định giá trị đích thực khứ Thế hệ nhà thơ chống Mỹ thơ kháng chiến chống Mỹ phần phủ định giá trị tinh thần thời đại lịch sử, lưu giữ, trân trọng hệ hôm qua hôm Cùng với thử thách thời gian, nay, khẳng định nhà thơ chống Mỹ với vần thơ chống Mỹ họ ngày khẳng định vị trí vững vàng lịch sử thơ ca Việt Nam: gần 40 năm qua, tồn vầng sáng, tầm cao thơ Việt Nam đại Nhiều thơ hay sống lòng người yêu thơ hệ trẻ Truyền thống mạch ngầm tiếp tục lưu chuyển vào sống thơ đương đại Cũng số bút thời với Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Những năm vào chiến trường, Thanh Thảo vừa tham gia chiến đấu vừa sáng tác văn học Ông sớm khẳng định vị trí thi đàn thơ ca chống Mỹ Từ thơ đầu tay đời khơng khí chiến trường tới nay, thơ Thanh Thảo trọn chặng đường ba mươi năm Hơn ba mươi năm ấy, Thanh Thảo trải qua khơng thăng trầm Nhưng nhà thơ ln ln chung thuỷ với nghiệp mà chọn Điều đáng trân trọng Thanh Thảo ông 147 148 đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều nét mẻ đường hội nhập Không ngừng lao động sáng tạo, khơng ngừng tìm tịi đổi thơ ca, thơ Thanh Thảo thực chinh phục bạn đọc nhiều hệ Hôm đến mai sau, tin điều: Sự nghiệp thơ Thanh Thảo mãi mang giá trị bền vững theo dòng chảy thời gian Thanh Thảo niềm tự hào quê hương Quãng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung đóng góp khơng nhỏ anh vào tiến trình phát triển văn học nước nhà 148 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Quan niệm Thanh Thảo thơ (nguồn: TCSH số 191 - 01 2005) 2/ Đồn Thêm (trích dịch ) –(1962) – “Quan niệm sáng tác thơ”, Viện Đại học Huế 3/ Hà Minh Đức, “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại,” NXB Giáo dục, Hà Nội 4/ Đặng Tiến – (2004) – “Thanh Thảo” (Bài giới thiệu Hội thảo thơ quốc tế Hà Lan) - Lấy từ mạng internet, 5/ Hoài Thanh, Hoài Chân (1942) –“Thi nhân Việt Nam” 6/ Nguyễn Trọng Tạo –(1998), “Văn chương cảm luận”, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 7/ Ngơ Thế Oanh – “Sự tìm kiếm tiếp nối khơng ngừng” ( Văn hiến Việt Nam số 5/2005) 8/ Đỗ Quang Vinh (2008), “Thanh Thảo - nhà thơ cách tân đầy sáng tạo” 9/ Nguyễn Văn Học – Ngô Ngọc Trang -(Văn nghệ trẻ 2008) “Thơ phải mang tính dự báo” 10/ Trần Đình Sử,Trần Đăng Xuyền – “Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo”,Văn nghệ (số 23 ngày 4/6/1983) 11/ NXB Đà Nẵng (1995) – “Thơ miền Trung kỷ” 20 12/ Thiếu Mai- “Thanh Thảo, thơ trường ca”, Tạp chí Văn học (2), 1980 13/ Phan Huy Dũng - Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Lụân án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội (1999) 149 150 14/ Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội ( 2000) 15/ Nguyễn Văn Hoa - Nguyễn Ngọc Thiện, “Tuyển tập thơ văn xuôi Việt Nam nước ngoài”, Nxb Văn học, Hà Nội (1997) 16/ Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên)- Văn học Việt Nam sau 1975- “Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, NXB Giáo dục, Hà Nội (2005) 17/ Trần Đình Sử (chủ biên) – “Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (1998) 18/ Lí luận văn học (tập 2) –“Tác phẩm thể loại văn học”, NXB ĐHSP Hà Nội (2008) 19/ Diễn đàn văn nghệ “ Nhạc tính thơ Thanh Thảo” 20/ Kiến thức ngày số 98 ngày 15/12/1992 21/ Tạp chí "Thế giới mới" số 120 xn Ất Hợi 1995 22/ Thanh Thảo, “Khối vng Rubích”, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 23/ Huỳnh Phan Anh- “Văn chương kinh nghiệm hư vơ”, Nxb Hồng Đơng Phương, Sài Gịn,1986 24/ Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2008 25/ Thanh Thảo, “Khối vng Rubích”, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 27/ Từ đến trăm NXB Đà Nẵng, 1988 150 151 28/ Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến –“Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết”, NXB Hội Nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây ( 2003) 29/ Lại Ngun Ân (chủ biên), “Tinh hoa thơ phẩm bình suy ngẫm”, Nxb Giáo dục 30/ Mai Bá Ấn (2009), “Đặc trưng trường ca Thu Bồn” - Nguyễn Khoa Điềm - Thanh Thảo, Nxb Hội Nhà văn 31/ Thiếu Mai “Thanh Thảo- thơ trường ca “( 1980) [70, trang 97-98] 32/ Nguyễn Đức Quyền “những vẻ đẹp thơ” [79, tr59] 33/ Trần Đình Sử Trần Đăng Suyền “suy nghĩ thơ nhân dân sóng mặt trời” [30,tr 119] 34/ Lại Nguyên Ân với “dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo” ” [9,tr135] 35/ Nguyễn Việt Chiến ( 2007) “Thanh Thảo thơ lẽ” [22,tr75] 37/ Nguyễn Việt Chiến ( 2007) “Thanh Thảo thơ lẽ “[33, tr81] 38/ Nguyễn Thụy Kha (1890) “Thanh Thảo, người lính, khúc ca lính Việt” [38, tr78] 39/ Bùi Cơng Hùng (2000) “Sự cách tân thơ Việt Nam đại [27,tr 92] 40/ Nguyễn Trọng Tạo “văn chương, cảm nhận luận [86,tr 75] 151 ... thiện 15 Sự nghiệp thơ văn 2.1 Quan niệm thơ Thanh Thảo Trước sâu vào vấn đề liên quan đến giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo, cần lưu ý phạm trù giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật sản phẩm sáng... trị thơ đóng góp Thanh Thảo hành trình cách tân thơ Việt 6.2 Phương pháp so sánh 10 Trong trình nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo, luận văn tiến hành so sánh số thơ Thanh Thảo nhà thơ. .. vấn đề ? ?Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo? ?? Thơ Thanh Thảo có sắc thái đa dạng, lạ thường trở thành tâm điểm vấn đề thơ nét nghệ thuật cách tân riêng, sáng tạo.Trong xu hướng đại hóa thơ ca nay,

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w