Luận Văn Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải

88 103 0
Luận Văn Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ THỊ THANH NGA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA THANH HẢI 10 1.1 Một số vấn đề lí luận Thế giới nghệ thuật 10 1.1.1 Khái niệm Thế giới nghệ thuật 10 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 12 1.2 Hành trình sáng tác thơ Thanh Hải 13 1.2.1 Thơ Thanh Hải dòng chảy chung thơ kháng chiến chống Mĩ 13 1.2.1.1 Thơ chống Mĩ - thơ chiến đấu 14 1.2.1.2 Thơ chống Mĩ- ca thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Việt Nam 17 1.2.1.3 Thơ chống Mĩ- Tiếng nói thống đa dạng 20 1.2.2 Vài nét Thanh Hải 24 1.2.2.1 Thơ Thanh Hải kháng chiến chống Mĩ 24 1.2.2.2 Thơ Thanh Hải sống hoà bình 29 CHƢƠNG NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG VÀ HÌNH TƢỢNG TRONG THƠ THANH HẢI 31 2.1 Những nguồn cảm hứng thơ Thanh Hải 31 2.1.1 Cảm hứng đất nƣớc thời đại chiến tranh 31 2.1.2 Cảm hứng ngƣời 38 2.1.3 Cảm hứng đời thƣờng sống hịa bình 41 2.2 Hình tƣợng thơ Thanh Hải 44 2.2.1 Cái tơi Trữ tình 44 2.2.1.1 Khái niệm tơi trữ tình 44 2.2.1.2 Cái công dân chiến tranh 46 2.2.1.3 Cái nghị lực sống hịa bình 49 2.2.2 Những hình ảnh tiêu biểu 51 2.2.2.1 Hình ảnh ngƣời chiến sĩ trung kiên 51 2.2.2.2 Hình ảnh Hồ Chí Minh 56 2.2.2.3 Hình ảnh nhân dân 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG THƠ THANH HẢI 64 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tƣợng 64 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 71 3.3 Thể thơ 76 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn TS Diêu Thị Lan Phƣơng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Nếu phát có gian dối nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Lã Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Diêu Thị Lan Phƣơng hƣớng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, ngƣời đem lại cho tơi kiến thức vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Lã Thị Thanh Nga MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến hệ nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, không nhắc tới nhà thơ Thanh Hải Ngƣời đọc biết đến thơ ông vào đầu thập niên 60 kỉ XX Những thơ tạo đƣợc tiếng vang lớn thuyết phục hệ bạn đọc trẻ lúc khơng nhiệt tình nóng bỏng, sức hấp dẫn vấn đề đặt mà cịn đời hồn cảnh chiến đấu vơ gian khổ dân tộc Từ tập thơ đầu tay ông “Những đồng chí trung kiên” (1962) đến “Huế mùa xuân” ( tập năm 1970, tập năm 1975) tiếp sau “Dấu võng Trƣờng Sơn” (1977), “Mƣa xuân đất này” (1982) thể cách chân thành cảm xúc tác giả quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời năm tháng vô khốc liệt chiến tranh giây phút hòa bình Một thành phố Huế bình yên, thơ mộng trở thành chiến trƣờng ác liệt Một khung trời bình n vùng q bình tâm trí nhà thơ chốc trở thành khung trời ám ảnh bao nỗi đau đớn lòng ngƣời đọc Cùng với nhà thơ Dƣơng Hƣơng Ly, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Viễn Phƣơng, Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ Thanh Hải tạo dấu ấn riêng biệt lòng bạn đọc Khi kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc kết thúc, đất nƣớc đƣợc sống hịa bình với sống no ấm nhân dân thơ Thanh Hải gây đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, phải kể đến thơ đƣợc in tập “Mƣa xuân đất này” đặc biệt thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đƣợc ông sáng tác trƣớc tim ông ngừng đập Thơ Thanh Hải từ lâu đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng, việc nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải đƣợc đặt nhƣ nhu cầu thiết ngƣời đọc Với luận văn này, chúng tơi hi vọng nhiều góp phần giúp mở rộng kiến thức trình giảng dạy lớp đồng thời giúp bạn đọc yêu mến thơ Thanh Hải có nhìn khái qt, sâu sắc đầy đủ nhà thơ, ngƣời chiến sĩ cách mạng Lịch sử vấn đề Thanh Hải sinh gia đình nghèo, cha làm nghề dạy học, mẹ phụ nữ nông thôn chân chất hiền lành, đôn hậu Từ nhỏ ông sớm hiểu chuyện đời, lại đƣợc thừa hƣởng chất trí tuệ ngƣời cha nên Thanh Hải say mê văn chƣơng nghệ thuật Thế nhƣng đến năm 60 kỉ ngƣời đọc biết đến thơ ơng Năm 1965 Hội Văn nghệ Giải phóng cơng bố Giải thƣởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu Có tất 54 tác phẩm đƣợc tặng thƣởng Trong 15 giải thức thơ có giải Đó tập Q hương Giang Nam, Bài ca chim Chơ rao Thu Bồn, Những đồng chí trung kiên Thanh Hải, Tập thơ nhiều tác giả Từ Thanh Hải bắt đầu đƣợc khẳng định Sự nghiệp sáng tác Thanh Hải không nhiều, gồm tập thơ “Những đồng chí trung kiên” (1962), “Huế mùa xuân” (tập 1-1970, tập 2-1975), “Dấu võng Trƣờng Sơn” (1977), “Mƣa xuân đất này” (1982) Nhƣng tác phẩm Thanh Hải thể cảm xúc chân thành, nhiệt huyết ngƣời lính trẻ chiến tranh Trong tác phẩm Thanh Hải thể cảm xúc đầy chân thành, nhiệt huyết ngƣời lính trẻ chiến tranh “người đọc tìm thấy ơng kết hợp trí tuệ cảm xúc, lịng khát khao lí tưởng với tình cảm riêng tư người Bước vào chiến tranh có sau lưng thời tuổi trẻ sơi nổi, lí tưởng cách mạng rõ ràng lòng tin vào đường mà dân tộc chọn” [28 tr 481] Đây đặc điểm quan trọng làm nên chất men cảm hứng thơ Thanh Hải nói riêng thơ hệ nhà thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ nói chung Vì mà thơ Thanh Hải dành đƣợc quan tâm, góp ý độc giả nhà nghiên cứu phê bình Điểm qua lịch sử nghiên cứu thơ Thanh Hải, nhận thấy không nhiều viết tác giả Và nghiên cứu, phê bình tác giả trƣớc viết giới thiệu tập thơ, riêng lẻ, khía cạnh bật thơ hay có phê bình ngắn gọn, sơ lƣợc phong cách nghệ thuật thơ ơng Tất viết đƣợc in tạp chí, báo, đƣợc sƣu tập lại với số nhà thơ khác nhƣ cơng trình nghiên cứu Vũ Tiến Quỳnh “Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Thanh Hải, Giang Nam, Viễn Phƣơng- Tuyển chọn trích dẫn phê bình- Bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam Năm 1960 với thơ Mồ anh hoa nở, Thanh Hải giành giải thi thơ báo Thống Nhất Nhà phê bình Hồi Thanh nhân kiện có đơi lời viết Thanh Hải: “Thanh Hải chưa phải nhà thơ lớn Nhưng tiếng nói cách mạng vút lên thành thơ chưa phải nhà thơ lớn quý” [41, tr 12] Lời nhận xét Hoài Thanh phải lần chứng minh Thanh Hải nhà thơ chiến sĩ, nhà thơ cách mạng Nhiều thơ Thanh Hải đƣợc bạn đọc nhớ tới nhƣ Tấm băng đầu, A Vầu không chết, Mồ anh hoa nở, Núi nhớ người thương… Sau tập hợp in thành tập thơ Những đồng chí trung kiên (NXB Văn học, Hà Nội, 1962) Tập thơ Những đồng chí trung kiên gồm thơ đƣợc viết thời kỳ gian khổ cách mạng miền Nam (giai đoạn 1954-1960) Những thơ kể lại cách bình dị mà sâu sắc tội ác kẻ thù, tình cảm xót xa chia cắt cách biệt, niềm khát khao Bắc Nam thống đồng thời nêu cao tinh thần đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất nhân dân chiến sĩ cách mạng miền Nam Năm 1980, trƣớc trái tim ngừng đập, ông để lại cho đời khao khát, ƣớc mơ cháy bỏng đƣợc dâng hiến cho quê hƣơng, đất nƣớc qua thơ “Mùa xuân nhỏ nhỏ” làm rung động hàng triệu trái tim độc giả Nhƣ vậy, vẻ đẹp thơ Thanh Hải phong phú, đa dạng nhƣng chƣa đƣợc khai thác nhiều Với Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải, hi vọng làm bật đƣợc đề thú vị, nhƣ vận động tƣ tƣởng nhà thơ cách mạng Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề Thế giới nghệ thuật qua tập thơ: - Những đồng chí trung kiên- Nxb Văn học, 1962 - Huế mùa xuân- Nxb Văn nghệ Giải phóng, tập ( tập 1- 1970, tập 2-1975) - Dấu võng Trƣờng Sơn- Nxb Văn học Hà Nội 1977 - Mƣa xuân đất này- NxbTác phẩm Hà Nội- 1982) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để tìm hiểu đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải, ngồi khảo sát trích dẫn tập thơ ơng, chúng tơi cịn mở rộng, liên hệ thơ ca chống Mĩ tác giả khác 3.3 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Thanh Hải, ngƣời đọc phần hiểu đƣợc phong cách thơ Thanh Hải nhƣ đóng góp ơng thơ ca chống Mĩ Từ giới nghệ thuật nhà thơ, cơng trình hƣớng đến đƣợc đặc tính chung thơ ca tác giả thời Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Sử dụng phƣơng pháp phân tích, chúng tơi sâu vào thơ, tập thơ cụ thể để khai thác giới nghệ thuật, tơi trữ tình Từ nhằm làm bật đặc điểm quan trọng nội dung nghệ thuật thơ Thanh Hải 4.2 Phương pháp phân tích tiểu sử- xã hội Tiểu sử xã hội có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cung bậc tình cảm ngƣời nghệ sĩ Với phƣơng pháp giúp nhìn nhận rõ nét tâm hồn thơ Thanh Hải 4.3 Phương pháp phân tích tác phẩm Đây phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung nên vận dụng phƣơng pháp để phân tích câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn 4.4 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Sử dụng phƣơng pháp thống kê, hệ thống hóa nhằm tìm xác số lần xuất hình tƣợng so sánh đƣợc tần suất xuất hình tƣợng Từ khái quát lại, rút đặc điểm chung riêng thơ Thanh Hải chặng trƣớc thời kì đổi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát giới nghệ thuật hành trình sáng tác thơ Thanh Hải Chƣơng 2: Những nguồn cảm hứng hình tƣợng thơ Thanh Hải Chƣơng 3: Một số nét đặc sắc nghệ thuật thơ Thanh Hải Tài liệu tham khảo Cho đến chết chị khơng khai Hay thơ “ Vƣợt tuyến”, giọng kể đặc trƣng, nhà thơ cho ngƣời đọc thấy tâm ngƣời vợ có chồng chinh chiến Khơng đƣợc gặp chồng hồn cảnh chiến tranh, chị chiêm bao để “vƣợt tuyến” thăm chồng Những tranh hi sinh anh dũng nói lên nét tiêu biểu nhân dân cách mạng Bên cạnh đó, Thanh Hải cịn thể chất cách mạng nhân dân toàn suy nghĩ, tâm tƣ họ Với thơ “ Bây ngày mai” ông lại kể đời kĩ nữ dịng sơng Hƣơng Cơ toan kết thúc số phận chìm mình, bao lần toan nhờ dịng sơng để kết liễu đời đầy đau khổ Rồi cách mạng về, làm thay đổi bao đời, bao số phận Cô kĩ nữ ngỡ ngàng trƣớc âm ngày Chỉ có làm chủ lấy số phận Thanh Hải thể niềm vui ấy: Nỗi mừng chung đến bồi hồi Nỗi mừng riêng đƣợc làm ngƣời chứa chan Em nhìn sơng nƣớc Hƣơng Giang Trong nhƣ tiếng đàn sang xuân ( Bây ngày mai ) Rõ ràng thấy giọng kể làm cho thơ Thanh Hải trở nên gần gũi, thiết tha diễn tả tình yêu ông dành cho nhân dân, cho cách mạng Thanh Hải nhà thơ tiêu biểu miền Nam ruột thịt năm tháng chống Mĩ cứu nƣớc Hầu hết thơ ông hƣớng miền Nam, hƣớng chiến tranh chung dân tộc, nghiệp giải phóng dân tộc Mỗi tập thơ ơng, nhƣ khác nhƣng quán hồn thơ, phong cách thơ giọng kể mộc mạc, bình dị nhƣng đậm chất trữ tình Và ngƣời đọc yêu giọng kể mộc mạc, tự nhiên, chân chất, bình dị nhƣng vô sáng, dịu hiền, chan chứa mến thƣơng thơ ông Và phải chăng, “hồn thơ” tự nhiên xuất phát từ tâm hồn lúc lạc quan, yêu đời, yêu sống Nói nhƣng bàn giọng điệu thơ Thanh Hải, nhà nghiên cứu chƣa thống với Nhà nghiên cứu Hồ 73 Thế Hà cho rằng: giọng thơ Thanh Hải giọng “cao” Ơng viết: “ Giọng cao, có phần hợp với khơng khí chiến đấu, giọng điệu chủ yếu thơ ông trƣớc năm 1975 kéo dài năm sau 1975 Thơ ông chƣa tạo đƣợc phức hợp tính chất đại nhƣ Chế Lan Viên nhà thơ trẻ sau này” [7 tr 559] Giọng điệu thơ Thanh Hải nhiều cung bậc khác Đó giàu chất suy tƣ hơn, thâm trầm hơn, đau xót Nhà nghiên cứu Hồ Thế Hà khẳng định: “ Nỗi buồn thấp thoáng thơ làm cho giọng điệu thơ Thanh Hải có thêm cung bậc mới” [6 tr 567] Bên cạnh đó, nhà thơ Mai Văn Hoan khẳng định thơ Thanh Hải nhƣ nốt trầm xao xuyến Ông viết “ Thanh Hải lặng lẽ làm “một nốt trầm” góp vào “ hịa ca” tập thơ “ Huế mùa xuân” [7 tr 575] Và “ Dấu võng Trƣờng Sơn”, tập thơ Thanh Hải cho ta thấy hình ảnh sống chiến đấu vào bình thƣờng; cho thấy dân tộc ta sẵn sàng tƣ ung dung, tự tin để vào chiến đấu có đủ tiềm lực vật chất tinh thần để chiến đấu lâu dài Và kể chuyện giọng điệu quen thuộc Thanh Hải Theo dấu chân ngƣời cán đƣờng công tác, anh kể chuyện sinh hoạt chiến khu, vùng ven nội thành…Bên anh cán ngƣời mẹ hình ảnh quen thuộc, có thêm nhiều khn mặt khác nhƣ: O du kích, chị dân cơng, em giao liên, anh giải phóng qn, ngƣời mù vót chơng, lại gái ngƣời du kích, chuyện dựng cầu ngƣời làm cầu Những khuôn mặt làm cho sống thêm âm điệu có thêm nhiều cảnh sống mới, có thêm màu sắc Bên chuyện đất đai, năm tháng có chuyện đời thƣờng miền quê giải phóng dọc ngang nẻo đƣờng Trƣờng Sơn là: suối nƣớc, hoa rừng, bãi khách, dấu võng in vào thân cây, có chuyện biên giới với gió sóng, cát trắng hàng dƣơng- biển rừng mảnh đất nhƣ tựa vào lƣng nhau, chẳng tách biệt Thế nhƣng để nối liền phải trả giá xƣơng máu ngƣời Bên cạnh nét chân chất, mộc mạc cách kể để nói chuyện thơ nhƣ: Cọc cắm đầu lâu, Cây chông tre, Cán cờ, Chiến thắng A 74 Xo, Tiếng gà giới tuyến, Giặc Mĩ đến làng em, Về làng cũ, Câu chuyện đầu xuân,…đã thấy xuất thêm cách nói bóng bẩy, duyên dáng, gợi nhiều kể: Ai nghiêng biển, biển trào sóng Ai khuấy trời, trời động giơng Sóng ì ầm vỗ vào lịng ta vơ tận Gió da thịt gió q hƣơng Ơi gió dựng lên sóng Gió ù ù- trận bão khơng tên Cơn sóng trắng- màu cát vào trận đánh Bão khơng từ biển động vào- bão từ sóng gió q hƣơng Và hƣớng sâu vào suy nghĩ: Lòng ngƣời hóa thành trận đánh Bên giặc thù bên mến ta Cần giữ đất mẹ hóa thành súng Xe địch vào, tay trắng xông ( Ca khúc Cửa Việt ) Tuy nhiên ta thấy lên cách gợi, cách suy tƣ giọng kể mộc mạc, giản dị mà trữ tình, sâu lắng thơ ơng Trong thơ Thanh Hải ta cịn bắt gặp hình ảnh thiên nhiên vẻ đẹp hài hịa đời sống chiến đấu, gắn bó với tình ngƣời đậm lên thơ Thanh Hải Bằng giọng kể giản dị, ơng nói lên niềm vui đến với ngƣời thợ cầu : Ngƣời thợ làm cầu ngang dây thép Nối hai bờ nhƣ nhện giăng tơ Gió rung rinh niềm vui bắt gặp Con bói cá xanh đến đậu bất ngờ ( Người thợ làm cầu Trường Sơn ) Anh nhắc ta cành phong lan ngụy trang mái lán nở hoa hồng Anh nói nụ sim : 75 Trên đồi nhìn xuống hoa sim nở Màu tím vơ lính thủy chung Nói tới thiên nhiên nhƣng ta nhận cách phô diễn chân chất, mộc mạc quen thuộc Thanh Hải Ấy định hƣớng, ý thức liên hệ, đạo bên Những câu thơ dù chƣa nhiều chất thơ song niềm vui ta đọc thơ Thanh Hải với giọng kể quen thuộc, đặc trƣng thơ ông Khi so sánh thơ Thanh Hải với thơ Tố Hữu, ta thấy Thanh Hải chịu ảnh hƣởng nhiều bậc đàn anh Thơ Tố Hữu thơ tình thƣơng mến, nhiều ngƣời cho thơ ông có giọng tâm tình Thơ Thanh Hải có giọng điệu gần giống thơ Tố Hữu, nhiên điều khác biệt thơ Thanh Hải giọng thơ tâm tình nhƣng có tha thiết hơn, xe xót Trong thơ: “ Con ơi, ”, ta thấy rõ giọng điệu tâm tình, xe xót đó: Mƣa rơi mƣa rơi Mẹ già khơng ngủ đƣợc Đêm biết đâu Con rét mƣớt Và thơ Thanh Hải ta thấy có hàng triệu, hàng triệu ngƣời nhƣ Những hiệu triệu ngƣời lên sinh động qua lời kể ông thơ: Tấm băng đầu, Núi nhớ, ngƣời thƣơng, Cờ đỏ q ta, Đồn biểu tình đi, 3.3 Thể thơ Mỗi nhà thơ sử dụng nhiều thể thơ sáng tác Có thể thơ trở thành đặc điểm phong cách nhà thơ Trong thơ Thanh Hải, nhà thơ sử dụng nhiều thể thơ khác Nhƣng tập trung khảo sát thơ năm tiếng, thơ tự thơ lục bát, thể thơ đƣợc Thanh Hải sử dụng nhiều để sáng tác với thể thơ này, nhà thơ sáng tác nên thơ đƣợc xem hay xúc động Thơ Thanh Hải theo thơ ca đại nói chung Nếu thơ ca đại thiên thể tự do, tiếng, tiếng lục bát, thơ Thanh Hải thƣờng 76 nghiêng thể thơ tiếng, tự do, tiếng lục bát Sau lần lƣợt sau vào thể loại phổ biến thơ Thanh Hải Trƣớc hết thể loại tiếng Đây thể loại đƣợc dùng nhiều thơ Thanh Hải: 43/146 ( Chiếm tỷ lệ 29,5%) Thể thơ năm chữ đƣợc Thanh Hải sử dụng nhiều thành công nhiều sáng tác Hầu hết thơ hay gây xúc động lòng ngƣời Thanh Hải đƣợc nhà thơ sáng tác theo thể thơ Thể thơ năm chữ, nhƣ nhận xét Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: “câu thơ gồm năm âm tiết với nhịp thơ ngắn gọn, có khả tiến thối linh hoạt” [1, tr.132] Với thể thơ năm tiếng, Thanh Hải trải dài mạch thơ để kể chuyện “Mồ anh hoa nở” thơ kể chuyện ngƣời chiến sĩ cách mạng bị giặc giết tình cảm nhân dân dành cho anh Một câu chuyện xảy ngày hôm qua: Hôm qua chúng giết anh Xác phơi đầu ngõ xóm” Khi chúng quay Mắt trừng dọa dẫm - Thằng cộng sản Không đứa đƣợc chôn! ( Mồ anh hoa nở ) Ngay từ câu đầu khổ thơ chữ, thơ gợi nhớ đến “Viếng bạn” Hồng Lộc năm nào: Hơm qua cịn theo anh Đi đƣờng quốc lộ… Cùng nói hi sinh, chia lìa đƣa tiễn cuối cùng, lòng ngƣời lại, sức mạnh đƣợc nhân lên từ nỗi đau, nhƣng không giống Hồng Lộc, Thanh Hải đóng vai trị nhân chứng khách quan để kể chuyện Anh kể chuyện nhân dân bất chấp kẻ thù hăm dọa chôn cất ngƣời chiến sĩ cộng sản trồng hoa mộ anh Ngƣời làm thơ cố nén không nói xúc động riêng mình, khơng triết lí nhƣng thơ lại có sức đúc kết quy luật: có áp bức, có đấu tranh Và câu thơ năm 77 tiếng, Thanh Hải kể chuyện anh cán đến làng Dƣơng xây dựng sở cách mạng Anh bị giặc bắt, giặc tra nhƣng anh định không khai lời Nhân dân làng Dƣơng yêu quý không nguôi nhớ thƣơng anh, kể chuyện anh: Đêm đêm dân làng Dƣơng Nhóm củi đốt lửa Kể rằng: - núi nhớ Kể rằng: - ngƣời thƣơng ( Núi nhớ người thương ) Với thơ “Chồng về”, tác giả lại kể chuyện ngƣời phụ nữ có chồng theo cách mạng Giặc tra chị, bắt chị khai anh đâu, bắt chị phải gọi anh đầu hàng nhƣng chị định khơng khai, khơng gọi Chị có câu“khơng biết” Thanh Hải kể hình thức tra chị phải chịu đựng thái độ chị Cũng với mạch thơ chữ, Thanh Hải gợi khơng khí căng thẳng năm tháng chiến đấu ác liệt Bài thơ Những đồng chí trung kiên đời vào ngày sôi sục chống Mĩ, với nhịp kể liền mạch, gối vào nhƣ không dứt: Nƣớc bốn bề tràn ngập Tội giặc lại chồng chất Những đồng chí ta Những thơn nghèo chơi vơi Nƣớc tràn lên tận mái Nƣớc làng sâu hoáy Hầm lút tan hết Những câu thơ lại cho thấy địch vây càn, dồn dập đạn pháo, máy bay, lại thêm lũ lụt, thôn làng ngập trắng, hầm, nƣớc, ngƣời cách mạng phải bám trụ với đất, với dân Mọi tình căng thẳng lại diễn gấp gáp mạch thơ chữ Những vần thơ gợi nhớ vần thơ Vĩnh Mai thời kháng chiến chống Pháp năm xƣa: 78 Giặc không đổ xuống Giặc dƣới hầm đùn lên Giặc vây chặt bốn bên Giặc đen dày bổ lƣới… Dồn theo diễn biến tự nhiên việc dƣờng nhƣ khơng có gọt rũa, thơ có “điệu” riêng, tiếng nói bên Một tiếng nói đƣợc quy định thực vùng đất: chiến trƣờng Trị Thiên đất hẹp, biển rừng nối lƣng nhau, ngƣời cách mạng khơng thể đâu, bám trụ, quần với địch mà sống…, khái niệm đất đai quê hƣơng thiêng liêng, thiết cốt nhƣ núm ruột- chữ núm, từ dùng Vĩnh Mai: Quyết ơm chặt xóm làng Nhƣ ấp iu núm ruột đến Thanh Hải Cán không rời xóm Níu lấy núm q hƣơng Cùng với thể thơ năm chữ thơ tự thể thơ đƣợc Thanh Hải sử dụng nhiều sáng tác Theo thống kê chúng tơi, Thanh Hải viết thảy 35 bài/ 146 bài, chiếm tỷ lệ 24% Nhƣ vậy, nói đến thơ tự nói đến hình thức thơ hồn tồn khơng bị ràng buộc mặt vần điệu, số câu, số chữ, giúp cho nhà thơ không bị giới hạn mặt cảm xúc, tứ thơ bay bổng Tuy nhiên, thơ tự phải cần số điều kiện riêng cho Về nội dung, thơ tự phải có đầy đủ chất lƣợng sáng tác thơ ca, phải giàu xúc cảm, hình ảnh tập trung, đọng, có chất thơ… Về hình thức, thơ tự phải giữ đƣợc hài hòa nhịp điệu Thơ tự đƣợc Thanh Hải sử dụng nhiều sáng tác Thanh Hải sử dụng thể thơ cho viết Huế, vùng đất ngƣời nhà thơ gặp bƣớc đƣờng chiến đấu Vì thể thơ tự co giãn tùy theo cảm xúc tác giả nên phù hợp với nhà thơ chiến sĩ giàu tình cảm Và niềm vui ngỡ ngàng mùa xuân lại quê hƣơng, đất nƣớc Niềm vui nhìn thấy sống đổi thay ngày hứa hẹn ấm no, hạnh phúc tƣơi vui đƣợc Thanh Hải diễn tả với cảm xúc dàn trải: 79 Khoai xanh vồng hố bom xƣa Đất gỡ xong mìn, nhà dựng đơn sơ Cầu thơng lối tàu vào chuyến Vết thƣơng trăm năm, ngàn ngày chƣa kín miệng Nhƣng sức diệu kỳ bàn tay Sức diệu kỳ đổi thay Từ sâu thẳm tâm hồn, từ thẳm sâu nếp nghĩ ( Mùa xuân dáng đứng ) Sự đổi thay nhờ sức mạnh kỳ diệu đôi bàn tay, tâm hồn khơng kiên trì, bền bỉ, dũng cảm đấu tranh chống giặc xâm lăng mà bền bỉ, kiên trì, dũng cảm, anh hùng nghiệp hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng lại quê hƣơng, đất nƣớc Với thể thơ lục bát đƣợc Thanh Hải sử dụng nhiều: 14 bài/146 bài, chiếm tỷ lệ khoảng 9,6% Thanh Hải chủ yếu khai thác đặc trƣng vốn có để thể cảm xúc Đó kết hợp truyền thống đại thơ Thanh Hải Nhịp điệu thông thƣờng thơ lục bát thƣờng nhẹ nhàng, uyển chuyển, ngân vang chủ yếu đƣợc ngắt theo nhịp 2/2 Những thơ Thanh Hải hầu hết tuân theo nhịp điệu truyền thống này: Trời mƣa/mƣa mãi/là mƣa/ Má ơi/sao má/chẳng đƣa/vào bờ/ Con đò/lơ lửng/lửng lơ/ Trời mƣa/ƣớt cả/thân già/má ( Sang đò đêm mưa ) Những câu thơ lục bát chuyển đến cho ngƣời đọc tình cảm nhớ thƣơng, yêu mến em bé miền Nam Thanh Hải, đồng bào miền Nam với Bác Hồ Những câu thơ lục bát nhẹ nhàng, giản dị nhƣng khiến ngƣời đọc vơ xúc động trƣớc tình cảm, trƣớc lòng nhà thơ Giặc chiếm đánh miền Nam chia đơi đất nƣớc Chỉ cách có sơng mà muốn gặp phải trải qua bao khó khăn, vất vả, bao gian khổ, hiểm nguy Để gặp đƣợc nhau, nghẹn ngào khơng nói nên lời, mừng đến rơi nƣớc mắt Thanh Hải thể tình cảnh câu thơ lục bát đầy xúc động: 80 Xa mái chèo Mà trăm núi vạn đèo tới Xiết tay ơm chặt lấy tay Nói gì, nƣớc mắt tràn đầy đôi môi ( Tám năm gặp ) Bài thơ “Bây ngày mai” kể đời kỹ nữ dịng sơng Hƣơng Buồn chán cho số phận chìm mình, bao lần toan nhờ dịng sơng để kết liễu đời đầy đau khổ Nhƣng cách mạng giải phóng quê hƣơng, làm đổi thay bao đời, bao số phận Cô kỹ nữ ngỡ ngàng trƣớc âm tiếng đàn vui, trƣớc đổi thay đến với đời Khơng cịn buồn đau, khơng cịn đơn rộng dài sơng nƣớc Chỉ niềm vui chứa chan đƣợc làm ngƣời quê hƣơng chiến thắng, niềm vui ngƣời đƣợc làm chủ đời Thanh Hải thể niềm vui câu thơ lục bát: Nỗi mừng chung đến bồi hồi Nỗi mừng riêng đƣợc làm ngƣời chứa chan Em nhìn sơng nƣớc Hƣơng giang Trong nhƣ tiếng đàn sang xuân ( Bây ngày mai ) Về thể thơ lục bát, Thanh Hải cịn có nhiều thơ nhƣ: O du kích Triệu Phong, Đò ta phá Cầu Hai, Tuyến đầu nở hoa, Từ máy bay, Đêm hành quân, Ngủ đêm hợp tác xã… Cũng cần nói thêm chút ảnh hƣởng Tố Hữu Thanh Hải Cả hai nhà thơ ngƣời xứ Huế, có chung nguồn ảnh hƣởng văn chƣơng truyền thống dân gian Và khơng có chuyện để bàn tiếp nhận ảnh hƣởng nhà thơ khác để làm phong phú thêm lĩnh riêng, cốt cách riêng Và Thanh Hải nhà thơ nhƣ Tiểu kết: Đến ta nhận thấy, nhà thơ Thanh Hải linh hoạt, sáng tạo kế thừa kết hợp nhuần nhuyễn văn chƣơng truyền thống làm phong phú thêm lĩnh, cốt cách riêng 81 KẾT LUẬN Xuất trƣởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, Thanh Hải nhà thơ có phong cách sắc riêng Sự nghiệp văn chƣơng ông không đồ sộ nhƣng ơng đóng góp cho thơ ca đại Việt Nam thật đáng ghi nhận Thơ ông làm phong phú thêm cho phong trào thơ ca chống Mĩ, trở thành tiếng nói đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc Đọc tác phẩm Thanh Hải, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tinh thần, ý thức hệ niên chiến tranh vĩ đại dân tộc Việt Nam Đó lí tƣởng đƣợc sống, đƣợc chiến đấu, đƣợc cống hiến cho đất nƣớc Và nhƣ bao nhà thơ yêu nƣớc khác, thời khắc quan trọng đó, ơng ln đặt vận mệnh đất nƣớc, nhân dân lên hàng đầu, sống chết lí tƣởng cao đẹp Đây lí nay, đọc lại thơ Thanh Hải bồi hồi xúc động ngƣời hệ với nhà thơ Dƣờng nhƣ họ tìm thấy lịng nhiệt tình, khát khao đƣợc dâng hiến cho tổ quốc, cho q hƣơng Hịa chung với khơng khí cách mạng, với tâm hồn đầy cảm xúc với đời, thơ Thanh Hải thể đầy đủ cung bậc cảm xúc, rung động, khát khao mãnh liệt ông biến cố lớn lao lịch sử bình dị sống đời thƣờng Khi viết chiến tranh, thơ ông tập trung phản ánh số phận dân tộc Việt Nam với nhiều mát hi sinh thời đại khơng bình n khói lửa bom đạn quân thù Thế nhƣng, bên cạnh mát đau thƣơng sáng ngời hình ảnh dân tộc Việt Nam kiên cƣờng, bất khuất với ngƣời gan dạ, dũng cảm, thủy chung son sắc, sẵn sàng hi sinh thân Tổ quốc, nghiệp cứu nƣớc cao Qua thơ ông ta cảm nhận rõ nét vóc dáng, hình hài Tổ quốc, nhân dân chiến tranh Điều ý nghĩa hệ lúc mà cịn có ý nghĩa sâu sắc với hệ mai sau 82 Khi trở với sống hịa bình, thơ ơng lại vào khám phá thay da, đổi thịt dân tộc có nhiều mát chiến tranh Ông hào hứng ngợi ca điều bình dị từ hình ảnh cánh hoa lục bình tím, cánh chim chiền chiện báo hiệu mùa xuân với bao khát vọng đƣợc dâng hiến cho non sông, đất nƣớc Những cảm xúc đƣợc thể cách đầy đủ thơ Thanh Hải, cách nhìn sâu sắc ơng đời, tinh thần sẵn sàng nhập để lắng nghe tiếng vọng đời Cũng nhƣ nhiều nhà thơ khác chiến tranh chống Mĩ cứu nƣớc, thơ Thanh Hải thể đƣợc tơi trữ tình mang trách nhiệm công dân cao cả, với ý thức lớn lao hệ chiến tranh Cái hịa chung với ta ln nhận trách nhiệm dịng chảy đất nƣớc Nhƣng riêng biệt, có cá tính, khơng nhịe lẫn, phản ánh phong cách, cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ Thế giới nghệ thuật thủ pháp biểu độc đáo phƣơng tiện giúp nhà thơ Thanh Hải truyền tải nội dung phong phú giới thơ đến với ngƣời đọc cách sâu sắc Trƣớc hết giọng điệu Với việc sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển giọng kể làm cho thơ ông nhƣ nốt „trầm” giao hƣởng thơ ca kháng chiến nói chung thơ ca kháng chiến chống Mĩ nói riêng Và từ đây, thơ ca Việt Nam đại có thêm phong cách thơ giàu cảm xúc, hài hòa yếu tố thực lãng mạn, vốn sống trực tiếp vốn sống văn hóa, điều mà khơng phải bút làm đƣợc Bên cạnh giọng điệu góp phần hình ảnh thơ Hình ảnh ngƣời mẹ Việt Nam anh hùng, chịu thƣơng chịu khó vào thơ ơng nhƣ biểu tƣợng hi sinh cao Hình ảnh ngƣời lính qua thời bom đạn, khói lửa trở nên gần gũi, thân thƣơng hết Đặc biệt, hình ảnh ngƣời lính trung kiên trở thành biểu tƣợng vùa cụ thể, vừa khái quát Đây lựa chọn mang đầy tính nghệ thuật nhà thơ 83 Ngồi hệ thống ngơn từ trở thành yếu tố quan trọng làm cho thơ Thanh Hải pha trộn lẫn với nhà thơ khác Đó ngơn ngữ mang màu sắc địa phƣơng, mang vẻ đẹp sáng, mộc mạc, thể đƣợc tác giả biểu tinh thần dân tộc, tình yêu quê hƣơng sâu nặng, sẵn sàng thiếp thu tinh hoa quý báu từ truyền thống tốt đẹp quê hƣơng, xứ sở Cũng cần nói thêm thơ ơng có ảnh hƣởng chút nhà thơ Tố Hữu hai nhà thơ ngƣời xứ Huế, có chung nguồn ảnh hƣởng văn hóa truyền thống dân gian Nhƣng tiếp nhận thơ Thanh Hải làm phon phú thêm lĩnh riêng, cốt cách riêng thơ ông Với tất đóng góp đó, Thanh Hải xứng đáng bút tiêu biểu thơ ca chống Mĩ nói riêng cà thơ ca đại Việt Nam nói chung 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Lại Nguyên Ân (1996), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Lê Tiến Dũng, Thanh Hải, nhà thơ tơi biết, Tạp chí Sơng Hƣơng, trang 12, số 306, (8/2014) Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học, Hà Nội Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức chủ biên (2001), Tác phẩm văn học- Bình giảng phân tích, Nxb Văn học, Hà Nội 12 M.Gorki (1965), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Tuyển tập thơ Thanh Hải ( 2010), Nxb Thuận Hóa 14 Thanh Hải, Nhà thơ cách mạng miền Nam, trang 12 đến 25, Tạp chí Văn hóa, Du lịch số ( mới), ngày 11/11/2012 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Hoàn, Ngơ Thị Bích Hƣờng biên soạn (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường ( Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm), Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 85 18 Lê Quang Hƣng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước thời kì 1945, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Tơn Phƣơng Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 20 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam- Những lời bình, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm Hà Nội 24 Ngô Văn Phú (1999, sƣu tầm), Tuyển tập thơ Việt Nam- giai đoạn chống Mĩ cứu nước, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 25 Vũ Quần Phƣơng (1997), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Phƣơng Lựu (1986, 1987, 1988), Lí luận văn học ( tập I, II, III), Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990), Nxb ĐHQG Hà Nội 33 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Tuyển chọn trích dẫn phê bình- bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM 86 34 Trần Đình sử (1998), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD ĐT- Vụ giáo viên Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐH Giáo dục Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử, Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 40 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hoàng Trung Thông chủ biên (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, Nxb Hà Nội 43 Hoài Thanh, Thơ Thanh Hải, lời ca chân chất, bình dị miền Nam bất khuất, kiên cường, Tạp chí Văn học, từ trang 12 đến trang 23, số (1964) 44 Võ Văn Trực (1985), Gương mặt quê hương, gương mặt nhà thơ, Nxb Báo Văn nghệ 45 Viện Văn học (1964), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1975, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn- thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đăng Xuyền (1998), Giảng Văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 87 ... SÁNG TÁC THƠ THANH HẢI 1.1 Một số vấn đề lí luận Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Thế giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Nghiên... luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA THANH HẢI 10 1.1 Một số vấn đề lí luận Thế giới nghệ thuật 10 1.1.1 Khái niệm Thế giới nghệ. .. sáng tác thơ Thanh Hải Chƣơng 2: Những nguồn cảm hứng hình tƣợng thơ Thanh Hải Chƣơng 3: Một số nét đặc sắc nghệ thuật thơ Thanh Hải Tài liệu tham khảo Chƣơng 1: KHÁI QUÁT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan