1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu trúc cú pháp câu thơ thanh thảo

66 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 605,76 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ BÍCH HẠNH Cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ cấu trúc cú pháp câu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đây đường đắn cần thiết để tìm giá trị đích thực tác phẩm Mặt khác, hướng vừa có chuyên sâu vừa có liên ngành Thanh Thảo nhà thơ sớm khẳng định chỗ đứng dòng chảy văn học Việt Nam Bằng tài nỗ lực không ngừng, Thanh Thảo đem đến tiếng thơ, cách khám phá thực phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo Theo thời gian, thơ trường ca ông thực làm phong phú tạo nét đặc sắc cho thơ dân tộc Cấu trúc cú pháp câu thơ nét hấp dẫn độc đáo thơ trường ca Thanh Thảo Tuy nhiên, cơng trình, viết nghiên cứu Thanh Thảo lại chưa quan tâm thỏa đáng đến vấn đề Là sinh viên sư phạm Văn, thực đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần lí giải nét riêng thơ Thanh Thảo mặt cấu trúc câu, tạo sở cho việc xác định vị trí đóng góp nhà thơ cho thơ ca nước nhà tạo tư liệu cho việc giảng dạy thơ Thanh Thảo tốt Với lí trên, định chọn đề tài Cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lúc cịn người lính trẻ, Thanh Thảo gây xôn xao thi đàn dân tộc thơ mang dáng dấp riêng, giọng điệu riêng Cho đến nay, Thanh Thảo không ngừng khẳng định thân qua hàng loạt tập thơ, trường ca, tiểu luận phê bình Chính thế, ba mươi năm trơi qua, có cơng trình lớn nhỏ viết Thanh Thảo, đặc biệt mảng trường ca Riêng thơ Thanh Thảo, có nhiều viết Đa số nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá Thanh Thảo- nhà thơ tiêu biểu sau 1975- cho Thanh Thảo lĩnh thơ ý thức cách tân thơ ca rõ nét Có thể kể đến số viết Nhà thơ Thanh Thảo – Người lập kỉ lục guinness cho thơ Việt Nguyễn Việt Chiến, Thanh Thảo ba bậc tư thơ q trình đại hóa thơ ca Mai Bá Ấn, Thanh Thảo - nghĩa khí cách tân Chu Văn Sơn… Bên cạnh đó, nhận định vần thơ Thanh Thảo viết chiến tranh nhà nghiên cứu đề cao “chất nghĩ”, cách nhìn mới, lạ, riêng thực thơ ông Chẳng hạn Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo Lại Nguyên Ân, Thanh Thảo- gương mặt tiêu biểu sau 1975 Bích Thu , Thơ Thanh Thảo – Chống lại ngày quên lãng Boey Kim Cheng (Lương Lê Giang dịch) Về câu thơ Thanh Thảo có số viết, cơng trình đề cập đến Trong cơng trình Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 Lê Lưu Oanh đưa vài nhận xét câu thơ Thanh Thảo Theo tác giả, câu thơ Thanh Thảo mang nhiều định nghĩa, nhiều đối thoại có tính triết lí Đó “những câu thơ trần trụi đầy suy nghĩ lí sự, tỉnh táo rạch rịi” [11, tr.74] Do đó, kiểu câu thơ tác động mạnh đến lí trí người đọc tạo nên phong cách riêng cho thơ Thanh Thảo Chu Văn Sơn với nghiên cứu Thanh Thảo - nghĩa khí cách tân đề cập sâu cách tân hình thức thơ Thanh Thảo Tác giả cho “Thanh Thảo tập trung nỗ lực cách tân đột phá vào cấu trúc thơ, tìm kiếm mối kết hợp, dạng liên kết cho thơ mình” [13] Và Thanh Thảo đột phá cấu trúc cách “gia tăng” chất nghĩ, say mê kiếm tìm trật tự hỗn loạn Để rồi, vần thơ ơng “tiến gần với dịng chảy có thực mạch tâm tư cá thể Đó dòng sống thực tinh thần người từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc với tât bất định Điều đem lại cho câu thơ diện mạo có phần phi trật tự ( ) khước từ trật tự đặt lý tính truyền thống thường liên kết theo mạch ý, mạch tứ, mạch cốt, mạch tình , có xáo trộn tất thành dịng chảy lúc bất định” [13] Chu Văn Sơn sâu vào phân tích số thơ Thanh Thảo để chứng minh mạch liên kết lỏng, tính hỗn loạn thơ Thanh Thảo Trong viết Thanh Thảo ba bậc tư thơ q trình đại hóa thơ ca, Mai Bá Ấn thay đổi câu thơ Thanh Thảo từ thơ đến thơ tập Ở giai đoạn đầu, tư thơ Thanh Thảo “nằm nguyên cách diễn ý theo cảm xúc trình tự Các câu thơ nối vần (dù mờ) với rậm rạp dịng thơ in, chữ in, khơng chứa nhiều khoảng trắng bí ẩn thơ đương đại” [3] Đến 13 thơ tập 3, tư thơ Thanh Thảo nghiêng hẳn lối sáng tác chủ nghĩa hậu đại nên câu thơ cấu trúc theo “nguyên tắc cắt mảnh rời rạc” [3] Và “ở cấp độ câu thơ đoạn thơ, ta đọc ngược từ dịng cuối lên dịng đầu mà thơ khơng vẻ tự nhiên, tính chỉnh thể nó, lại khơng bọ vần điệu trói buộc” [3] Với đề tài Cấu trúc ru-bic “Đàn ghita Lor-ca, Lương Thị Hoàng Anh bày tỏ quan điểm câu thơ Thanh Thảo thơng qua việc tìm hiểu cấu trúc thơ tinh thần nguyên lí ru-bic Theo tác giả, cấu trúc ru-bic biểu việc “tổ chức tác phẩm theo liên tưởng tự do” [1] Từ mạch liên tưởng này, “mỗi câu thơ chuỗi tổ chức hỗn độn, không liên tục ngữ nghĩa, gồm nhiều chữ ghép lạ, chữ gợi hình ảnh, ý nghĩa khác nhau” [1] Mặt khác, Lương Thị Hoàng Anh cho việc coi ru-bic cấu trúc thơ “sự giản lược tối đa gợi mở tối đa hình thức thơ” [1] Đây nhận định thú vị, nêu lên đặc trưng riêng câu thơ Thanh Thảo Hoàng Thị Minh Hóa luận văn thạc sĩ Kết cấu ngơn ngữ thơ Thanh Thảo nhìn từ lí thuyết thi pháp học Roman Jakobson nhận xét Thanh Thảo có “những câu thơ bị tháo rời, xé lẻ” [9] Và làm thơ, Thanh Thảo bng để “từ ngữ gọi từ ngữ, nhịp điệu đưa đẩy nhịp điệu” [9] nên câu thơ phát triển theo mạch liên tưởng tự do, “khơng viết hoa đầu dịng, khơng chấm câu, dịng thơ thoải mái chảy tn mà khơng vướng vào khuôn câu chữ, vần điệu” [9] Điểm qua ý kiến đánh giá thơ Thanh Thảo nói chung, thấy nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị thơ Thanh Thảo Riêng câu thơ Thanh Thảo, thấy, vấn đề không mới, số nhà nghiên cứu quan tâm Các ý kiến nhận định câu thơ Thanh Thảo có kết hợp bất ngờ, liên kết lỏng lẻo, tạo không gian rỗng cho thơ Tuy nhiên, quy mô viết mục đích nghiên cứu nên vấn đề chưa nghiên cứu cách độc lập Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu câu thơ Thanh Thảo quy mơ tập thơ hay tồn thơ Thanh Thảo mà dừng lại thơ cụ thể Tuy nhiên, ý kiến nhà nghiên cứu thực phát mẻ có tính chất gợi mở giúp chúng tơi q trình xác định cách thức tổ chức cấu trúc câu thơ nhà thơ Thanh Thảo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo Phạm vi nghiên cứu đề tài 47 thơ nhà thơ Thanh Thảo gửi tặng vào ngày 9/12/2011 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích - tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo phụ lục, nội dung luận văn người viết triển khai qua chương : Chương Một : Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Hai : Khảo sát miêu tả cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo Chương Ba : Vai trò cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Câu tiếng Việt 1.1.1 Định nghĩa Cho đến nay, khái niệm câu vấn đề đáng bàn thảo Chú ý đến mặt nội dung câu, Nguyễn Kim Thản tán đồng với khái niệm câu V.V.Vinogradov: “Câu đơn vị hồn chỉnh lời nói hình thành mặt ngữ pháp theo quy luật ngôn ngữ định, làm công cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị tư tưởng Trong câu, có truyền đạt thực mà cịn có mối quan hệ người nói với thực” (dẫn theo [10, tr.100]) Nguyễn Minh Thuyết đưa định nghĩa tương tự : “Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ có khả thơng báo việc, ý kiến, tình cảm cảm xúc” [7, tr.266] Ngược lại, bỏ qua mặt nội dung câu, L.C Thompson đưa định nghĩa câu phương diện hình thức Theo tác giả, “trong tiếng Việt câu tách khỏi ngữ điệu kết thúc Một đoạn có hay nhiều nhóm nghỉ, kết thúc ngữ điệu, kết thúc đứng sau im lặng hay tiếp đoạn khác câu Sự độc lập yếu tố vậy, phù hiệu hóa chữ viết cách dùng chữ hoa đầu câu dấu kết thúc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than cuối câu)” (dẫn theo [10, tr.101]) Còn Diệp Quang Ban lại đưa định nghĩa: “Câu đơn vị nghiên cứu ngôn ngữ có cấu trúc ngữ pháp tự lập ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói kèm theo thái độ, đánh giá người nói giúp hình thành biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tình cảm” [4, tr.125] Có thể thấy, định nghĩa câu Diệp Quang Ban nêu bật đặc điểm câu phương diện hình thức cú pháp, ngữ điệu, nghĩa tình, nghĩa tình thái, vai trị câu Các đặc điểm tiêu chí nhận dạng câu 1.1.2 Phân loại câu Câu tiếng Việt phân loại dựa vào tiêu chí cấu trúc, mục đích phát ngơn, đặc điểm quan hệ nội dung chúng với thực Với đề tài này, tập trung vào việc phân loại câu theo cấu trúc cú pháp Theo quan điểm ngữ pháp truyền thống, Nguyễn Minh Thuyết phân biệt “câu đơn phần (câu đặc biệt) với câu song phần (câu bình thường), câu đơn (câu đơn giản) với câu phức (câu phức hợp, câu ghép)” [7, tr 272] Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt lại phân thành loại : câu đơn, câu ghép, câu phức (i) Câu đơn: bao gồm câu đơn hai thành phần, câu đơn đặc biệt, câu bậc, câu đơn mở rộng nòng cốt câu “Câu đơn hai thành phần câu đơn có cụm chủ - vị làm thành nòng cốt câu” [5, tr.120] Ví dụ: Anh // sinh viên CN VN “Câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp (có thể có thêm trung tâm cú pháp phụ), không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ với vị ngữ” [5, tr.153] Ví dụ: Mưa Câu đơn đặc biệt khác với câu đơn hai thành phần chỗ chứa trung tâm cú pháp khơng cần khơng thể xác định đâu chủ ngữ vị ngữ Nói đến câu đơn đặc biệt, người ta chủ yếu chia làm hai kiểu lớn: câu đặc biệt - danh từ (có trung tâm cú pháp danh từ cụm danh từ), câu đặc biệt - vị từ (có trung tâm cú pháp động từ, tính từ cụm động từ, tính từ) Câu đơn mở rộng nịng cốt câu đơn có chứa thành phần phụ câu (thành phần phụ câu “thành phần phụ thuộc vào tồn nịng cốt câu có tác dụng mở rộng nòng cốt câu để bổ sung chi tiết cần thiết cho nòng cốt câu” [5, tr.165] Vấn đề làm rõ mục thành phần câu) Ví dụ: Ngày mai, tơi //sẽ nước ngồi TPP CN VN 10 Câu bậc biến thể bậc câu hay biến thể câu “có ngữ điệu kết thúc, tự lập, khơng tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa” [5, tr 193] Ví dụ: Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao) Theo Diệp Quang Ban, câu đơn thuộc kiểu nào, câu đơn hai thành phần hay câu đơn đặc biệt phải có tính vị ngữ Dựa vào đó, để phân loại câu bậc vào có mặt hay vắng mặt vị ngữ Như vậy, câu bậc chia làm hai loại: câu bậc có tính vị ngữ tự thân (câu bậc có chứa vị ngữ) câu bậc có tính vị ngữ lâm thời (câu bậc không chứa vị ngữ) (ii) Câu ghép: “Là câu gồm từ cụm chủ - vị trở lên, cụm số có tư cách (tương đương) nòng cốt câu đơn (2 thành phần) tức không cụm chủ - vị bao hàm cụm chủ - vị Các cụm chủ - vị bàn dường “ghép” lại, kết nối lại để làm thành câu” [5, tr 201] Câu ghép chia thành loại lớn: loại có từ liên kết gồm có kết từ phụ từ với tác dụng liên kết loại khơng có từ liên kết (câu ghép chuỗi) Trong loại thứ chia làm loại nhỏ: câu ghép chứa kết từ bình đẳng (câu ghép đẳng lập), câu ghép chứa kết từ phụ (câu ghép phụ), câu ghép chứa phụ từ liên kết (câu ghép qua lại) Ví dụ câu ghép khơng có từ liên kết Mây // tan, mưa // tạnh Ví dụ câu ghép có từ liên kết Tuy tơi // nói nhiều anh // không nghe K K 52 trước giá sương thơ mỏng anh giỡ giàn ba lô mang củi đến cho em (Lẽ ra) Có thể thấy, Thanh Thảo “ưu tiên” câu ghép, câu đơn nhiều vị ngữ để nói vẻ đẹp người lính Dường trước đồng đội mình, cảm xúc nhà thơ dâng trào mãnh liệt Lời thơ, mạch thơ tuôn chảy không ngừng Cứ ngỡ câu thơ nhiều vị ngữ nối tiếp liên tục để thi nhân kể đời người lính, để khơi gợi kí ức đẹp tình đồng đội, đồng chí 3.2 Vai trị cấu trúc cú pháp câu thơ mối quan hệ với nghệ thuật thơ Thanh Thảo Bên cạnh việc tổ chức nội dung thơ, cách cấu trúc câu thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nghệ thuật thơ Thanh Thảo Ở đây, đề cập đến hiệu cấu trúc câu thơ việc tổ chức kết cấu thơ giọng thơ 3.2.1 Cách tổ chức kết cấu thơ Kết cấu “Sự xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật; tức cấu tạo tác phẩm, tùy theo nội dung thể tài Kết cấu gắn kết với yếu tố hình thức phối thuộc chúng với tư tưởng” [12, tr 68] Với văn xuôi, kết cấu tác phẩm thể phương diện tổ chức hệ thống tính cách, nghệ thuật xếp chi tiết, kiện, cách thức tổ chức yếu tố khơng gian thời gian nghệ thuật Cịn kết cấu thơ lại liên quan mật thiết với nghệ thuật câu thơ mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Ở thơ Thanh Thảo, cách cấu trúc câu thơ có liên quan chặt chẽ đến việc tạo dựng kết cấu thơ Qua khảo sát, nhận thấy cấu trúc câu thơ thiết lập nên kiểu cấu trúc thơ Thanh Thảo Đó kết cấu tuyến tính kết cấu ru-bic 53 47 thơ mà khảo sát chủ yếu hướng đến kiểu kết cấu tuyến tính Trình tự tuyến tính thơ cách tổ chức câu thơ theo mạch liên tục thời gian, khơng gian, hình ảnh, việc thơ xếp, xâu chuỗi theo trình tự định anh đeo vào tay em gié lúa vòng ngọc xanh tiếng dế kêu cỏ (…) anh đeo vào cổ em sợi dây chuyền bí ẩn bóng đêm (…) anh đeo vào ngực em bão (Trang sức) Nếu thơ khác, ta thường thấy số tiếng tăng dần thơ câu thơ cấu trúc nối tiếp giảm dần : 14-128 Theo đó, thành phần vị ngữ rút ngắn lại Để rồi, kết thúc thơ, cô đọng ngữ nghĩa, ngắn gọn cấu trúc khiến lời thơ bung tỏa, ngân vang Cùng lặp lại cấu trúc anh đeo vào với chủ ngữ anh, phó từ sẽ, động từ đeo vị ngữ bổ ngữ câu thơ lại có khác theo trình tự tuyến tính tăng tiến Bổ ngữ câu thơ tay em, cổ em, ngực em Với trình tự ấy, nhân vật trữ tình chạm vào vẻ đẹp từ thân thương, gần gũi (tay em) đến cao sang, quý phái (cổ em) tận nơi sâu thẳm tim (ngực em) Hình ảnh thơ chuyển dần từ hữu hình đến vơ hình (gié lúa - dây chuyền bí ẩn bóng đêm - bão), từ nhỏ nhoi đến dội, ạt Phải dâng trào cảm xúc nhân vật trữ tình, biến chuyển tình cảm từ e ấp đến nồng nàn, mãnh liệt? 54 Đọc Thanh Thảo, nhận thấy có thơ mà trục cố định dịng thơ lặp lại đầu khổ Điều cho thấy trùng điệp câu thơ khơng tham gia vào kết cấu tuyến tính mà nằm nghệ thuật tổ chức thơ theo kết cấu ru-bic vội vã mặt hướng quên lãng hướng tiếng thở dài hướng chuyển động hướng vô vọng vội vã không lời xin lỗi người đàn ông bước qua để lại phía sau lưng người đàn bà khói mỏng vội vã tàu tìm bến ngơi tìm chỗ nhìn thấy chen chúc vũng nước vịm trời vội vã câu thơ tìm lửa (Vội vã) Câu đơn đặc biệt đặt đầu khổ phát huy tác dụng tạo dựng chủ đề cho đoạn thơ cao thơ Mặt khác, câu đơn đặc biệt xem trục ru-bic gắn kết đoạn thơ rời nhỏ Trong khổ thơ 55 đầu tiên, câu đơn đặc biệt vội vã mở đầu cho chủ đề đoạn, câu đơn nhiều vị ngữ mở nhiều tầng khứ, tại, tương lai Và, sau lần vội vã, tượng đời sống lại chuyển hướng theo mạch liên tưởng tự do: vội vã người đàn ông bước qua không lời xin lỗi, vội vã tàu tìm bến, vội vã ngơi tìm chỗ nhìn thấy, vội vã câu thơ tìm lửa Sự trùng điệp câu thơ vội vã đầu đoạn, vừa tạo nên mạch liên kết hình thức đồng thời tạo nên tâm điểm vòng quay cảm xúc, suy tư Vội vã từ khứ đến tương lai, vội vã mục đích trước mắt, vội vã khát vọng cao xa, vội vã đến vơ tình, vội vã đến lãng quên Về kết cấu thơ Thanh Thảo, Chu Văn Sơn nhận định thơ Thanh Thảo “tiến gần với dòng chảy thực mạch tâm tư cá thể Đó dịng sống thực tinh thần người từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc với tất bất định Điều làm cho câu thơ diện mạo có phần phi trật tự Các liên tưởng ngày bất chợt, bất ngờ Khước từ trật tự đặt bở lý tính truyền thống theo mạch ý mạch tứ, mạch cốt, mạch tình…nó có xáo trộn tất thành dòng chảy lúc bất định” [13] Và để làm nên kết cấu ấy, phải kể đến liên kết lỏng lẻo, bất thường nghĩa thơ Thanh Thảo Cụ thể liên kết chủ ngữ vị ngữ câu thơ ngày khó xác định Có câu thơ, chủ ngữ vị ngữ dường đặt chữ ngẫu nhiên tiếng ghi-ta nâu tiếng ghi-ta xanh (Đàn ghi-ta Lorca) Ở câu đơn tiếng ghi-ta nâu, Thanh Thảo sử dụng biện pháp chuyển đồi cảm giác, dùng màu sắc để diễn tả âm tiếng đàn Ấy âm tình yêu, quyến rũ, lời mời gọi Cũng câu trên, hai hình 56 ảnh tiếng ghi-ta xanh đặt cạnh khiến cho hình ảnh tiếng đàn mang sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp trẻ trung Nhiều bắp gặp thơ Thanh Thảo lắp ghép ngổn ngang từ ngữ tự ngẫu hứng thơ Trước “trật tự xáo trộn” ấy, người đọc tự khám phá theo sức gợi nguồn mạch liên tưởng Ví câu bàn tay chải mưa tan nát tím hoa xoan thơ Phút ấy: phút gặp đâu lờ mờ gương mặt bàn tay chải mưa tan nát tím hoa xoan chạy ùa đến em Chúng ta vốn quen với hình ảnh bàn tay chải tóc; mưa, hoa xoan tím tan nát Thế nhưng, câu thơ này, tác giả có tỉnh lược đặt cụm từ bên theo trật tự tuyến tính Hơn nữa, sau danh từ mưa cụm CN – VN đảo trật tự: tan nát tím hoa xoan tan nát tím hoa xoan khơng phải tan nát hoa xoan Chữ tím gây ấn tượng mạnh mẽ Cơn mưa Phút mưa mịt mù, mưa trắng trời mà mưa tan nát màu hoa Trong mưa nhân vật rẽ mưa mà ùa đến bên em hay nhân vật gặp đâu lờ mờ gương mặt em với bàn tay chải mưa tan nát tím hoa xoan? Bàn tay lùa vào mái tóc hay lùa vào mưa? Câu thơ gợi lên hình ảnh mơ hồ thật đẹp tinh tế Với cách kết hợp lạ hóa vậy, liên kết thơ mơ hồ hơn, câu thơ gợi nhiều tả, tạo nên khoảng trống để người đọc tìm kiếm 3.2.2 Giọng thơ “Giọng điệu vốn hình thức bộc lộ chủ quan rõ rệt Giọng điệu âm hưởng chung cách cảm, cách nhận, màu sắc cảm xúc, kiểu tiếp xúc giới; thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức tác 57 giả thể lời văn, tạo nên giọng nói riêng mang tính phong cách (…) Trong tương quan với câu thơ, giọng điệu hình thành từ lớp từ (thể cách xưng hơ, điểm nhìn trữ tình, tư trữ tình), cách sử dụng loại câu thơ: câu hỏi, nhịp, lặp, ngắn dài” [11, tr.78] Với thơ phối xen nhiều cấu trúc cấu thơ, Thanh Thảo tạo dựng nên giọng điệu riêng cho thơ Trong thơ mình, Thanh Thảo thường sử dụng kiểu câu mà vị ngữ mở đầu phủ định từ không, động từ sử dụng câu đơn, câu ghép với nhiều lập luận dù…nhưng, nhưng, có lẽ, thế, khơng phải…mà, làm sao…nói cho cùng…đã khiến câu thơ mang nhiều định nghĩa, nhiều tuyên bố, góp phần tạo nên giọng điệu vừa phức tạp vừa gai góc, lí sự, nhiều chất suy nghĩ dịng sơng trước nhà anh bơi ngang từ năm tuổi không theo cách rái mà theo cách đứa bé "bơi chìm" (Ngày 12 tháng 3) quê hương mười mét vuông đất nước rộng thầy má không giữ tìm cầu vồng hay chết cho kim la bàn đời (Chợt nhớ) với thằng trai mười tám tuổi đất nước nhịp tim khác thường mây mỏng đến bâng khuâng mùi mồ hôi thật lính đơi giọng nữ cao nghe từ Hà Nội 58 hay bữa cơm rau rừng (Thử nói hạnh phúc) Với kiểu câu trên, Thanh Thảo thể nghiệm khả lí sự, tăng phần trí tuệ, cố gắng hạ nhiệt độ cảm xúc để đưa tỉnh táo lí trí lên cao Nó góp phần tạo nên chất luận triết luận thơ ông Bên cạnh giọng thơ táo bạo, nhiều lí sự, thơ Thanh Thảo cịn có đan cài nhiều giọng điệu khác Với lối kiến trúc câu nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ, câu phức hay việc đặt liên tiếp câu đơn bình thường có động từ mạnh, câu bậc tác giã xây dựng nên hình ảnh thơ, cảm xúc thơ bộc lộ ạt, mãnh liệt, say đắm Chữ nối tiếp chữ, tự do, buông thả, không bị ràng buộc niêm luật Cảm xúc giải phóng tối đa Giọng thơ lúc nhẹ nhàng, da diết, lúc gấp gáp, dồn dập liên tiếp Câu đơn đặc biệt động từ phát huy hiệu đặt liên tiếp, tạo nên dồn dập, mạnh mẽ u nói khốc uống rượu anh cạn đường em hàng ngày nhạt nhẽo nghiệt ngã uống kỳ say (Quán rượu) Câu đơn đặc biệt có xen vào câu đơn ngắn gọn lại giếng thơi 59 vành vạnh trời bóng nghiêng bóng má bóng tiếng chng lống thống mưa chuông (Không đề) Những câu đơn đặc biệt danh từ mưa chng/bóng má đan xen câu đơn bình thường có vị ngữ tính từ, động từ nhẹ tạo nên giọng thơ mềm mại nhiều xúc cảm Đặc biệt, đoạn thơ trên, lối tách dòng thơ theo kiểu đánh rơi cụm chữ vừa tạo nên nhạc tính cho thơ vừa để ngỏ cho người đọc khám phá liên tưởng người Một nét đáng ý thơ Thanh Thảo tượng điệp vòng tròn Theo đó, chữ cuối câu thơ láy lại, trở thành chữ mở đầu cho câu thơ cầu tan giấc mơ giấc mơ ngồi ba mươi tuổi (Cầu vồng) Hiện tượng điệp vòng tròn gợi lên giọng tiếc nuối, ngỡ ngàng nhân vật trữ tình Nhịp thơ, nhịp lịng đợt sóng nối tiếp Có thể thấy, cách cấu trúc câu thơ riêng, Thanh Thảo tạo nên giọng thơ ấn tượng thơ ca dân tộc 60 KẾT LUẬN Hơn ba mươi năm sáng tác, Thanh Thảo có đóng góp thiết thực cho phát triển thơ Việt Trong thơ Thanh Thảo, câu thơ không đơn giản xếp từ, cụm từ mà mã thẩm mĩ giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp hòa quyện chuỗi từ ngữ mạch suy cảm Những tìm tịi cách tổ chức cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo hướng đắn góp phần khẳng định phong cách thơ Tìm hiểu cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo tiến hành khảo sát, phân loại kiểu câu xuất 47 thơ Qua đó, chúng tơi nhận thấy kiểu kiểu câu đơn chiếm số lượng lớn (449 câu, chiếm 76,88%), câu phức có số lượng (82 câu, chiếm 14,04%) cịn câu ghép 61 có số lượng nhỏ (53 câu, chiếm 9,08%) Trong kiểu câu có khác biệt tần số xuất Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát biện pháp phương tiện tu từ cú pháp Thanh Thảo sử dụng 47 thơ Trong đó, sử dụng với tần số nhiều đảo ngữ (19 lần) phép điệp (105 lần) tạo giá trị nghệ thuật định Từ kết khảo sát, nhận thấy cấu trúc câu thơ Thanh Thảo giản dị, khơng khó để phân định thành phần câu Tuy có lúc gặp phải chút bối rối phân tích cú pháp câu thơ Thanh Thảo nhìn chung có nỗi bất lực hoàn toàn ngăn trở ta Mặt khác, thơ Thanh Thảo, có đan xen câu thơ Thanh Thảo nhiều mệnh đề, nhiều lập luận, định nghĩa câu thơ ngắn gọn, đứt quãng, cách kết hợp từ ngữ lạ, bất thường Tất điều thiết lập nên giọng thơ triết lí, nhiều chiêm nghiệm, thiết lập nên cách kết cấu thơ độc đáo thơ Thanh Thảo Ngoài ra, hai nội dung thơ Thanh Thảo thực chiến tranh khốc liệt vẻ đẹp người nghĩa khí thể theo cách riêng Với giới hạn khuôn khổ luận văn, chúng tơi cố gắng đưa cách nhìn đặc điểm cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo Vì vấn đề chúng tơi nêu chắn chưa thấu đấu chưa thật khai thác hết khía cạnh, chi tiết liên quan đến câu thơ Thanh Thảo Trong tương lai, có điều kiện chúng tơi làm rõ vấn đề cịn bỏ ngỏ luận văn Hoặc có thể, tiến hành nghiên cứu cấu trúc câu thơ Thanh Thảo cấp độ cao theo hướng khảo sát toàn thơ Thanh Thảo Mặc dù cố gắng đề tài chắn không khỏi tránh thiếu sót Hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài hồn thiện 62 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Hoàng Anh (2011), “Cấu trúc ru-bic “Đàn ghita Lorca”, http://vanthuyson.vnweblogs.com Lại Nguyên Ân (2009), “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo”, www.myebook.vn Mai Bá Ấn (2008), “1 Thanh Thảo ba bậc tư thơ q trình đại hóa thơ ca”, http://thinhanquangngai.wordpress.com Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục 63 Hoài Thanh - Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hiệp (2009), “Chương 5: Các thành phần câu”, www.vietlex.com Hồng Thị Minh Hóa (2011), “Kết cấu ngơn ngữ thơ Thanh Thảo nhìn từ lí thuyết thi pháp học Roman Jakobson”, http://www.bichkhe.org/home.php 10 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Chu Văn Sơn (2004), “Thanh Thảo - nghĩa khí cách tân”, http://evan.vnexpress.net 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Học - Ngô Ngọc Trang (thực hiện) (2008), “Thanh Thảo: Thơ phải mang tính dự báo”, www doquangvinh.blogtieng II NGUỒN NGỮ LIỆU 16 Thơ Thanh Thảo gửi tặng vào ngày 9/12/2011 17 Trường ca Thanh Thảo gửi tặng vào ngày 10/12/2011 64 PHỤ LỤC Danh mục thơ khảo sát Chiếc Cây táo Đồng Tháp Mười Ngẫu cảm Không đề Mưa Mưa (2) 65 Chợt nhớ Ngày 12 tháng 10 Vội vã 11 Phút 12 Thư gửi má 13 Một nhà sư Khơ-me 14 Đám cháy 15 Ở quê nhà 16 Trung thu 17 Một người lính nói hệ 18 Giấc ngủ trưa người lính an dưỡng 19 Trang sức 20 Tiếng nói 21 Quán rượu 22 Cầu vồng 23 Khuất 24 Hoa bưởi 25 Lúc 26 Lẽ 27 Bức tường 28 Tự ngôn 29 Đêm 30 Khơng nói 31 Trái sấu lăn tăn 32 Thử nói hạnh phúc 33 Anh 34 Giải thích 66 35 Lửa trắng 36 Kẻng báo 37 Cánh cửa 38 11h đêm 39 Nhà cũ 40 Kala 41 Đàn ghi-ta Lorca 42 Nhịp sương 43 Bán báo dạo 44 Bầu trời nâu 45 Những táo Cezane 46 Mùa xuân 47 Hoa cúc ... loại câu theo cấu trúc cú pháp thơ Thanh Thảo Phân loại câu Câu đơn Câu ghép Câu phức 26 Số lượng 449 53 82 Tỉ lệ 76,88% 9,08% 14,04% 2.2.1 Cấu trúc cú pháp câu đơn thơ Thanh Thảo Câu đơn kiểu câu. .. TRÒ CỦA CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÂU THƠ THANH THẢO 3.1 Vai trò cấu trúc cú pháp câu thơ mối quan hệ với nội dung thơ Thanh Thảo Mỗi tác phẩm thơ chỉnh thể nghệ thuật sinh động mà đó, cấu trúc câu thơ xếp,... pháp kiểu câu thơ Thanh Thảo Do liên hệ sâu xa với ngữ pháp nhà trường, chọn cấu trúc chủ-vị làm cấu trúc cú pháp để miêu tả cấu trúc cú pháp câu thơ Thanh Thảo Trong nghiên cứu cú pháp, có thông

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Thị Hoàng Anh (2011), “Cấu trúc ru-bic trong “Đàn ghita của Lor- ca”, http://vanthuyson.vnweblogs.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ru-bic trong “Đàn ghita của Lor-ca”
Tác giả: Lương Thị Hoàng Anh
Năm: 2011
2. Lại Nguyên Ân (2009), “Dấu chân những người lính trẻ và thơ Thanh Thảo”, www.myebook.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chân những người lính trẻ và thơ Thanh Thảo”
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2009
3. Mai Bá Ấn (2008), “1 2 3 của Thanh Thảo và ba bậc tư duy thơ trong quá trình hiện đại hóa thơ ca”, http://thinhanquangngai.wordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1 2 3 của Thanh Thảo và ba bậc tư duy thơ trong quá trình hiện đại hóa thơ ca”
Tác giả: Mai Bá Ấn
Năm: 2008
4. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1989
5. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Hoài Thanh - Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh - Hoài Chân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
7. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Hiệp (2009), “Chương 5: Các thành phần chính của câu”, www.vietlex.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 5: Các thành phần chính của câu”
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2009
9. Hoàng Thị Minh Hóa (2011), “Kết cấu và ngôn ngữ thơ Thanh Thảo nhìn từ lí thuyết thi pháp học của Roman Jakobson”, http://www.bichkhe.org/home.php Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu và ngôn ngữ thơ Thanh Thảo nhìn từ lí thuyết thi pháp học của Roman Jakobson”
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hóa
Năm: 2011
10. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
13. Chu Văn Sơn (2004), “Thanh Thảo - nghĩa khí và cách tân”, http://evan.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Thảo - nghĩa khí và cách tân”
Tác giả: Chu Văn Sơn
Năm: 2004
14. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
15. Nguyễn Văn Học - Ngô Ngọc Trang (thực hiện) (2008), “Thanh Thảo: Thơ phải mang tính dự báo”, www. doquangvinh.blogtieng.II. NGUỒN NGỮ LIỆU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Thảo: Thơ phải mang tính dự báo”," www. doquangvinh.blogtieng
Tác giả: Nguyễn Văn Học - Ngô Ngọc Trang (thực hiện)
Năm: 2008
16. Thơ Thanh Thảo gửi tặng vào ngày 9/12/2011 Khác
17. Trường ca Thanh Thảo gửi tặng vào ngày 10/12/2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w