Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố cần thơ năm 2021 2022

93 9 0
Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố cần thơ năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LAM NGỌC NGHIÊN CỨU STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 - 2022 Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƯƠNG TOẠI CẦN THƠ - Năm 2022 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhân viên y tế tổng quan stress, lo âu, trầm cảm 1.2 Thang đo đánh giá stress, lo âu, trầm cảm 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần viên y tế 13 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung nhân viên y tế Bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ 33 3.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế 36 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ 57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế 59 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC DANH SÁCH THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BỆNH VIỆN PHÂN TUYẾN KỸ THUẬT TỪ TUYẾN THÀNH PHỐ (HẠNG 2) TRỞ LÊN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Lam Ngọc, học viên lớp Cao học Y tế Cơng cộng khóa 2020-2022, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, phục vụ cho nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ ngày 14 tháng 11 năm 2022 Nguyễn Thị Lam Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ, tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Phương Toại hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện, giúp đỡ cho suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Hội đồng chấm luận văn góp ý chỉnh sửa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên khoa Y tế Công Cộng dạy kiến thức chuyên môn, học kinh nghiệm bổ ích Tơi xin chân thành cảm ơn tình cảm, động viên người thân, gia đình bạn bè với Học viên Nguyễn Thị Lam Ngọc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt NVYT Tiếng Anh BDI Nhân viên y tế Beck’s Depression Inventory BMI Body Mass Index CES-D Centre for Epidemiological Studies – Depression DASS-21 Depression Anxiety Stress Scales 21 EPI Eysenck Personality Inventory HRSD Hamilton Rating Scale for Depression ICD-10 International Classification of Diseases PHQ-9 Patient Health Questionnaire PSS-4 Perceived Stress Scale UNICEF United Nations Children’s Fund ZUNG SAS Zung Self Rating Anxiety Scale RADS 10-20 Reynolds Adolescent Depression Scale WHO World Health Organization Đối chiếu Việt Anh BDI Bảng kiểm trầm cảm BDI BMI Chỉ số khối thể CES-D Thang đo trầm cảm rút gọn CES-D DASS-21 Thang đo trầm cảm, lo âu, stress DASS-21 EPI Bảng nghiệm kê nhân cách EPI HRSD Thang đánh giá trầm cảm Hamilton HRSD ICD-10 PHQ-9 Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe liên quan ICD-10 Bộ câu hỏi trầm cảm cộng đồng PHQ-9 PSS-4 Thang đo cảm nhận căng thẳng PSS-4 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ZUNG SAS Thang đo mức độ lo âu Zung SAS RADS 10-20 Thang đánh giá trầm cảm thiếu niên RADS 10-20 WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng nhân viên y tế tham gia nghiên cứu theo bệnh viện 23 Bảng 2.2 Thang đo DASS-21 25 Bảng 2.3 Mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo thang điểm DASS-21 26 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng 34 Bảng 3.2 Tần suất mức độ mắc stress, lo âu, trầm cảm NVYT 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ rối loạn kết hợp stress, lo âu, trầm cảm đối tượng 35 Bảng 3.4 Mối liên quan stress thông tin chung đối tượng 36 Bảng 3.5 Mối liên quan stress yếu tố cá nhân đối tượng 37 Bảng 3.6 Mối liên quan stress yếu tố gia đình - xã hội 38 Bảng 3.7 Mối liên quan stress công việc đối tượng 39 Bảng 3.8 Mối liên quan stress mối quan hệ đối tượng 40 Bảng 3.9 Mô hình hồi quy đa biến stress yếu tố cá nhân, gia đình-xã hội 40 Bảng 3.10 Mơ hình hồi quy đa biến stress yếu tố công việc 41 Bảng 3.11 Mối liên quan lo âu thông tin chung đối tượng 42 Bảng 3.12 Mối liên quan lo âu yếu tố cá nhân 43 Bảng 3.13 Mối liên quan lo âu yếu tố gia đình - xã hội 44 Bảng 3.14 Mối liên quan lo âu mối quan hệ đối tượng 45 Bảng 3.15 Mối liên quan lo âu công việc đối tượng 46 Bảng 3.16 Mơ hình hồi quy đa biến lo âu yếu tố cá nhân, gia đình-xã hội 47 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy đa biến lo âu yếu tố công việc 48 Bảng 3.18 Mối liên quan trầm cảm thông tin chung đối tượng 49 Bảng 3.19 Mối liên quan trầm cảm yếu tố cá nhân 50 Bảng 3.20 Mối liên quan trầm cảm yếu tố gia đình - xã hội 51 Bảng 3.21 Mối liên quan trầm cảm mối quan hệ đối tượng 52 Bảng 3.22 Mối liên quan trầm cảm yếu tố công việc 53 Bảng 3.23 Mơ hình hồi quy đa biến trầm cảm yếu tố cá nhân, gia đìnhxã hội 54 Bảng 3.24 Mơ hình hồi quy đa biến trầm cảm yếu tố công việc 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Cơ quan công tác đối tượng 33 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới tính NVYT 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm 35 MỞ ĐẦU Stress, lo âu, trầm cảm tình trạng sức khỏe tinh thần phổ biến tất lứa tuổi, giới tính nghề nghiệp [53] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới có tới 100 triệu người bị rối loạn sức khỏe tâm thần khu vực Tây Thái Bình Dương Trong số rối loạn sức khỏe tâm thần, stress, lo âu, trầm cảm chiếm tỷ lệ lớn, riêng rối loạn trầm cảm nguyên nhân gây 5,73% gánh nặng bệnh tật khu vực [19] Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tàn tật thiếu niên người lớn [53] Trong bối cảnh ngày nay, tình trạng tải sở y tế phổ biến, dẫn đến nguy nhân y tế có khả bị stress, lo âu, trầm cảm cao Nghiên cứu Sajed Faisal Ghawadra cộng năm 2019, “Lo lắng tâm lý mối liên quan đến hài lịng cơng việc điều dưỡng làm việc bệnh viện” sử dụng thang đo DASS-21 cho 932 điều dưỡng Malaysia cho thấy tỷ lệ stress, lo âu trầm cảm 14,4%, 39,3% 18,8% [44] Trong mơi trường làm việc có khối lượng công việc lớn trách nhiệm nặng nề, trực gác, phải đối mặt với phản ứng tiêu cực từ người bệnh thân nhân người bệnh, nguy cao mắc bệnh truyền nhiễm tiếp xúc với người bệnh chưa nghiên cứu can thiệp nhiều Nghiên cứu sức khỏe tâm thần Việt Nam nói chung, đặc biệt nghiên cứu sức khỏe tâm thần nhân viên y tế chưa có nhiều nghiên cứu, nghiên cứu tác giả Lê Thị Thanh Xuân “Stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017” 191 nhân viên y tế, sử dụng thang đo DASS-21 cho thấy tỷ lệ điều dưỡng mắc stress mức độ nhẹ 22,1%, vừa 10,5%, nặng 2,1% Phân bố stress nghề nghiệp chủ yếu nhóm đối tượng 30 tuổi (chiếm tỷ lệ 61,2%), nhóm có thời gian cơng tác từ năm trở xuống (64,2%) tham gia công tác quản lý (82,1%) [25] Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, nơi cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao với đội ngũ nhân viên y tế có trình độ cao, ứng dụng kỹ thuật đại góp phần chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người dân khu vực Đồng sông Cửu Long Người dân khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe hiệu mà di chuyển xa xôi lên tuyến Bên cạnh đó, tình trạng q tải bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ có xu hướng gia tăng, gây sức ép lớn nhà quản lý đội ngũ nhân viên y tế Với số lượng người bệnh lớn, thường xuyên khám điều trị bệnh lý chuyển từ tuyến lên, nên nhân viên y tế phải gánh vác khối lượng công việc nhiều, cường độ làm việc cao, đối mặt với nhiều tình bệnh nặng Việc thường xuyên chịu áp lực cơng việc lớn khiến nhân viên y tế mắc stress, lo âu, trầm cảm nghề nghiệp [53] Hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thành phố Cần Thơ, nhằm đánh giá thực trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế bệnh viện tìm hiểu số yếu tố liên quan dẫn đến tình trạng sức khỏe tâm thần, qua nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh bệnh viện, giúp cho nhà quản lý y tế quan tâm đến tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế đồng thời có giải pháp giảm tỷ lệ nhân viên y tế có biểu stress, lo âu, trầm cảm Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu stress, lo âu, trầm cảm số yếu tố liên quan nhân viên y tế bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2021-2022” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2021-2022 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến stress, lo âu, trầm cảm nhân viên y tế bệnh viện địa bàn thành Cần Thơ năm 2021-2022 71 tiếp xúc với hóa chất trình làm việc (OR=3,64; p=0,046), mối quan hệ với đồng nghiệp (OR=29,27; p

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan