Dinh dưỡng hợp lý cho các đối tượng (tldt 0002) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Bài DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU: Trình bày đặc điểm, nhu cầu chế độ dinh dưỡng cho trẻ em Trình bày đặc điểm, nhu cầu chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ có thai cho bú Trình bày đặc điểm, nhu cầu chế độ dinh dưỡng cho người trưởng thành Trình bày đặc điểm chế độ dinh dưỡng người cao tuổi NỘI DUNG DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM DƯỚI TUỔI 1.1 Đặc điểm trẻ tuổi Dinh dưỡng trẻ tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khoẻ trình phát triển trẻ Trong năm đầu tốc độ phát triển mô, quan với phát triển sinh lý tinh thần trẻ nhanh Khi dinh dưỡng trẻ không đáp ứng đầy đủ dẫn đến chậm phát triển biến đổi hoá sinh hậu bệnh tật thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng thiếu dinh dưỡng lên sức khoẻ trẻ phụ thuộc vào thời điểm chất dinh dưỡng thiếu thời gian thiếu Nhiều vấn đề sức khoẻ, bệnh tật trẻ phịng cải thiện điều chỉnh kịp thời Một điểm đáng ý khả tiêu hoá hấp thu trẻ tuổi chưa hoàn thiện, khả miễn dịch trẻ cịn hạn chế nên thiếu sót ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ nguy mắc bệnh nhiễm trùng suy dinh dưỡng 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi Trong năm trẻ phát triển nhanh, sau sinh tháng trung bình cân nặng tăng lên gấp đơi, đến 12 tháng cân nặng tăng lên gấp ba so với cân nặng lúc sinh, để đáp ứng tốc độ phát triển năm đầu nhu cầu chất dinh dưỡng lượng cao Nhu cầu lượng: Năng lượng trung bình theo cân nặng trẻ lứa tuổi trung bình 103kcal/ngày Nhu cầu lượng cho trẻ từ 3-6 tháng 620 kcal/ngày, từ 6-12 tháng 820 kcal/ngày Năng lượng cung cấp cho trẻ phân bố sau 50% đáp ứng nhu cầu chuyển hoá 25% cho hoạt động 25% cho phát triển (tăng cân trung bình từ 15-35g/ngày) Trẻ tuổi có tỷ số bề mặt da cân nặng lớn người trưởng thành nên lượng tiêu thụ để giữ cho thể ấm cao Sữa mẹ đáp ứng nhu cầu đứa trẻ tháng đầu, thực tế nhiều lý mà có tỷ lệ lớn trẻ ăn bổ sung sớm trước tháng 25 Nhu cầu protein: Nhu cầu protein trẻ tuổi cao tốc độ phát triển xương, mô Nhu cầu protein hàng ngày 2,2g/kg cân nặng trẻ, đến tháng thứ trở nhu cầu protein 1,4g/kg/ngày Đối với trẻ em nên sử dụng protein có giá trị sinh học cao từ 70-85% sữa, thịt, trứng Nhu cầu protein trẻ em Việt Nam khuyến nghị 21g cho trẻ từ 3-6 tháng 23g cho trẻ từ 6-12 tháng Nhu cầu lipid: Nhu cầu lipid trẻ đảm bảo trước hết cho nhu cầu lượng acid béo cần thiết hỗ trợ việc hấp thu vitamin tan dầu (A, D, E, K) Nhu cầu lipid trẻ tuổi xác định dựa vào lượng chất béo trung bình có sữa mẹ lượng sữa trung bình đứa trẻ bú Nhu cầu glucid: Người ta thấy 8% glucid sữa mẹ lactose xấp xỉ 7g 100mL sữa mẹ, chế độ ăn 37% lượng trẻ glucose, theo tháng tuổi lượng glucid bữa ăn trẻ thay đổi thức ăn bổ sung nhu cầu lượng trẻ thay đổi Vitamin tan nước: Đối với vitamin tan nước sữa mẹ cung cấp đủ nhu cầu cho trẻ người mẹ ăn uống đầy đủ Nhu cầu đề nghị vitamin tan nước chủ yếu dựa vào hàm lượng vitamin nhóm thêm giới hạn an toàn cho trẻ Vitamin tan dầu: Vitamin A: bình thường trẻ sinh vitamin A dự trữ gan, lượng vitamin A dự trữ phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng người mẹ Đối với trẻ tuổi nhu cầu vitamin A đề nghị 375 µg/ngày Viamin D: Đối với trẻ em có phát triển nhanh xương răng, với lượng vitamin D 100 IU/ngày phòng cịi xương, 400 IU/ngày thúc đẩy chuyển hố calci phát triển khung xương Trong sữa mẹ hàm lượng vitamin D có 50 IU/L nên bổ sung lượng vitamin D tuần đầu sau sinh 400 IU/ngày Các chất khoáng: Calci, cần thiết cho trẻ thời kỳ tuổi cần thiết cho việc tạo mô xương với tốc độ nhanh, sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu calci trẻ nhiên đòi hỏi đủ vitamin D để đảm bảo calci hấp thu đầy đủ Nhu cầu hàng ngày trẻ calci từ 400-600 mg/ngày, đồng thời địi hỏi tỷ lệ thích hợp calci /phospho 2:1 sữa mẹ, sữa bị 1,2:1 khun tỷ lệ từ 1:1 đến 2:1 26 Sắt, nhu cầu cân nhắc xem xét trẻ sinh khoẻ mạnh đủ cân có lượng sắt dự trữ thể đủ cho tháng đầu, đồng thời trẻ nuôi sữa mẹ đáp ứng đủ nhu cầu sắt 1.3 Giá trị dinh dưỡng sữa mẹ - Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ tuổi, sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh chưa có thức ăn thay Trong sữa mẹ có đủ chất dinh dưỡng protein, glucid, lipid, vitamin chất khống Các chất dinh dưỡng lại tỷ lệ thích hợp dễ hấp thu đáp ứng với phát triển nhanh trẻ tuổi Bảng So sánh thành phần chất dinh dưỡng 100 mL sữa mẹ sữa bò Năng lượng (kcal) Protein (g) Lipid (g) Glucid (g) Sữa mẹ 61 1,5 3,0 7,0 Sữa bò tươi 74 3,9 4,4 4,8 Nguồn: Bảng thành phần thực phẩm Việt nam, NXB Y học, Hà Nội, 2007 Protein: Trong sữa mẹ số lượng protein có thấp sữa bị có đầy đủ acid amin cần thiết, dễ tiêu hoá hấp thu trẻ nhỏ Phần lớn protein sữa mẹ albumin Lipid: sữa mẹ có nhiều acid béo không no cần thiết, dễ hấp thu nhiều acid béo vai trị dinh dưỡng gần khám phá Alpha-linolenic acid chuyển thành eicosapentanoic acid (EPA) docosahexaenoic acid (DHA) Đây acid béo chuỗi dài có vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển tế bào thần kinh trẻ nhỏ Các chất khoáng: Calci: sữa mẹ lượng calci (34mg/100ml sữa mẹ; 120mg/100ml sữa bị) dễ hấp thu đồng hố thoả mãn nhu cầu trẻ, lượng phospho sữa mẹ phần sáu sữa bò (15mg/100ml sữa mẹ; 95mg/100ml sữa bò) tỷ lệ Calci/Phospho tỷ lệ cân đối với tỷ lệ 2:1 sữa bị 1,25:1 Chính mà trẻ bú mẹ bị cịi xương trẻ ni sữa bị Sắt: Trong sữa mẹ lượng sắt thấp có 0,1mg/100ml giá trị sinh học sắt sữa mẹ cao tới 50% sắt gắn với protein lactoferin, nên lượng sắt đủ đáp ứng cho nhu cầu trẻ từ 4-6 tháng tuổi 1.4 Nuôi sữa mẹ - Ngay sau sinh vòng nửa đầu người mẹ cần cho đứa trẻ bú sớm tốt.Khi trẻ bú kích thích tuyến yên tiết prolactin oxytoxin Prolactin có tác dụng kích thích tế bào tuyến sữa tạo sữa oxytoxin giúp co biểu mô xung quanh tuyến vú để dẫn sữa từ nang sữa chảy vào ống sữa đầu vú tiết sữa 27 - Cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ, khơng gị bó theo giấc, kể cà ban đêm Mỗi ngày cho trẻ bú từ 8-10 lần, với bà mẹ sữa nên tăng số lần cho bú để kích thích tiết sữa tốt - Cho trẻ bú hoàn toàn đến tháng Khi trẻ bị bệnh, trẻ bị tiêu chảy cho trẻ tiếp tục bú Khi trẻ bị đẻ non, yếu không mút vú mẹ, hay trường hợp bị mắc số bệnh không bú cần vắt sữa cho trẻ ăn thìa - Thời gian cho trẻ bú mẹ kéo dài từ 18-24 tháng không cai sữa trẻ trước 12 tháng, cai sữa nên cai từ từ để dần thay sữa mẹ quen dần với thức ăn thay Không cai sữa trẻ bị bệnh, bị tiêu chảy thức ăn thay hồn tồn sữa mẹ dễ làm cho trẻ bị rối loạn tiêu hoá gây hậu trẻ bị suy dinh dưỡng Khi cai sữa ý chế độ ăn trẻ phải đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ với cách chế biến thích hợp Người mẹ để có sữa đủ cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, có chế độ nghỉ ngơi, lao động hợp lý tinh thần thoải mái Chế độ ăn người mẹ nên hạn chế gia vị ớt hạt tiêu, hành tỏi Khi cho bú nên hạn chế dùng thuốc số thuốc qua sữa gây ngộ độc cho trẻ Người mẹ cho bú cần uống đầy đủ nước 1.5 Ăn dặm Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ tuổi, từ 4- tháng tuổi trẻ phát triển nhanh, nhu cầu trẻ lớn nên sữa mẹ đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó cần thiết cho trẻ ăn bổ sung Khơng cho trẻ ăn bổ sung trước tháng hệ thống tiêu hoá thận chưa phát triển đầy đủ để đảm bảo tiêu hoá, hấp thu đồng hố tốt Khi trẻ trịn tháng tuổi (180 ngày tuổi) hàng ngày ngồi bú sữa mẹ nên bắt đầu cho ăn bột lỗng sau đặc dần Nên cho trẻ ăn từ lỏng tới đặc, từ tới nhiều, tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn Bữa ăn bổ sung trẻ đảm bảo đủ nhóm thức ăn để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng đậm độ nhiệt Các thức ăn trẻ cần chế biến đảm bảo vệ sinh tránh rối loạn tiêu hoá Đối với trẻ lứa tuổi ăn bổ sung đảm bảo cho trẻ bú nhiều tốt để với thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ DINH DƯỠNG CHO TRẺ TUỔI ĐẾN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Dinh dưỡng trẻ từ tuổi đến vị thành niên có thay đổi đặc biệt nhu cầu trẻ lớn lên kích thước phát triển trí tuệ Nhiều nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng tới phát triển kích thước thể trí tuệ năm đầu, dinh dưỡng khơng thích hợp thiếu thừa ảnh hưởng tới phát triển trẻ Một vấn đề dinh dưỡng trẻ em thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển trẻ em thể chất tinh thần, nhiều vấn đề dinh dưỡng trẻ em chưa giải đầy đủ 28 2.1 Dinh dưỡng trẻ em từ 1-3 tuổi Đặc điểm: Trẻ em lứa tuổi có phát triển hệ thống tiêu hoá từ tuổi có số khả tiêu hoá hấp thu chất dinh dưỡng Lứa tuổi tốc độ lớn có giảm so với lứa tuổi trước 12 tháng cao đồng thời hoạt động bắt đầu tăng lên theo với tuổi tập đi, tập nói tiêu hao lượng so với cân nặng cao so với người lớn Nhu cầu dinh dưỡng Năng lượng: 1300 kcal /ngày, tương đương 100 kcal /1 kg cân nặng/ngày Protein: 28 g/ ngày, khoảng 2,5-3g protein/kg cân nặng, protein động vật nên đạt 50% tổng số protein Chế độ ăn: Lứa tuổi quan tiêu hoá dần hoàn thiện, trẻ bắt đầu tập tự ăn nhiên thức ăn phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ người chăm sóc trẻ Tuy nhiên thức ăn cho trẻ cần phải dễ tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng có giá trị đủ nhóm thực phẩm dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng - Đảm bảo tốt vệ sinh thực phẩm ăn uống để phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh đường ruột trẻ - Đối với nhóm tuổi từ 1-3 tuổi số bữa ăn từ 4-5 bữa, với chế độ ăn riêng trẻ, với thức ăn mềm tập dần cho trẻ ăn loại thức ăn từ đến nhiều thức ăn hỗn hợp - Các ăn trẻ cần lưu ý tới việc chế biến thích hợp thay đổi để tạo điều kiện ngon miệng ngăn ngừa tượng chán ăn sợ loại thức ăn cho ăn nhiều liên tục - Tập cho trẻ ăn bữa, ăn đủ, không cho ăn vặt, bánh kẹo trước bữa ăn - Tập cho trẻ không thành kiến với loại thức ăn - Hàng ngày ý cho trẻ uống đủ nước - Tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ ăn, tạo điều kiện trẻ thích thú ăn trẻ ăn ngon miệng - Trong nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi việc ý đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh tạo điều kiện để trẻ hoạt động với trò chơi lứa tuổi tạo điều kiện trẻ phát triển tốt thể chất tinh thần 2.2 Dinh dưỡng trẻ từ 4-6 tuổi Đặc điểm Lứa tuổi tốc độ lớn cao, cân nặng năm tăng lên 2kg chiều cao năm tăng trung bình 7cm đồng thời hoạt động thể lực tăng lên nhiều bắt đầu vào lứa tuổi học mẫu giáo Nhu cầu dinh dưỡng Năng lượng: 1600 kcal/ngày Protein 36g / ngày, tương đương khoảng - 2,5 g/kg cân nặng; protein động vật lứa tuổi nên đạt 50% tổng số protein Chế độ ăn Lứa tuổi hệ thống tiêu hố gần hồn thiện nên thức ăn cho trẻ đa dạng gần với bữa ăn người lớn Trong giai đoạn cha 29 mẹ ý tới việc tập cho trẻ ăn đủ bữa không ăn đường ngọt, bánh kẹo tạo điều kiện để trẻ có tập tính thói quen dinh dưỡng tốt đáp ứng phát triển trẻ khoẻ mạnh 2.3 Dinh dưỡng trẻ từ 7-15 tuổi Đặc điểm Nhóm tuổi học sinh dinh dưỡng phân chia thành nhóm nhỏ theo phát triển sinh lý theo tốc độ phát triển trẻ Từ 7-9 tuổi tốc độ phát triển có chậm, đến nhóm 10-12 tuổi tốc độ phát triển nhanh giai đoạn 13-15 tốc độ phát triển vọt lên giai đoạn vị thành niên hoàn thiện thể lực sinh lý để trở thành người lớn Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị ngày sau: Nam Nữ Nhóm tuổi Năng lượng (kcal) Protein (g) Năng lượng (kcal) Protein (g) 7-9 tuổi 1800 40 1800 40 10-12 tuổi 2200 50 2100 50 13-15 tuổi 2500 60 2200 55 Trẻ từ 7-9 tuổi Giai đoạn phát triển có chậm lứa tuổi trước chiều cao tăng từ 5-6 cm, cân nặng lại tăng từ 2,5-3kg Tuy nhiên trẻ giai đoạn độ ngon miệng khơng lớn trẻ cần ý thay đổi ăn để trẻ ăn đủ, dễ tiêu phải ý nhóm thức ăn có giá trị thịt cá, hoa Trẻ từ 10-12 tuổi Trẻ nhóm tuổi có tốc độ phát triển nhanh chiều cao cân nặng, hoạt động thể lực tăng nhiều nhu cầu tăng lên lượng chất dinh dưỡng Chế độ ăn trẻ gần với người trưởng thành, nhiên nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi ý tới nhóm thức ăn có giá trị dinh dưỡng đảm bảo phần ăn cho trẻ đủ lượng chất dinh dưỡng Trẻ 13-15 tuổi Nhu cầu lượng protein lứa tuổi tiếp tục tăng lên protein tăng lên đến 30% Đến 13-15 tuổi, nhu cầu vitamin chất khoáng bắt đầu có khác nam nữ Trẻ em trai có tăng nhu cầu tất vitamin chất khoáng, trẻ em nữ khơng có thay đổi vitamin B1, PP, B6 nhu cầu chất khoáng lại tăng lên Trẻ em nữ lứa tuổi nhu cầu sắt tăng nhiều có em bắt đầu vào tuổi có kinh nguyệt Trẻ lứa tuổi có độc lập ăn uống chịu nhiều ảnh hưởng hiểu biết sai lệch, trẻ em nữ dễ có kiêng tránh khơng hợp lý làm cho phần ăn thiếu lượng Trẻ hay có thói quen ăn quà vặt, ăn bữa dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt Đối với lứa tuổi vấn đề lệch lạc ăn uống ăn thừa lượng với lối sống hoạt động thể lực dẫn tới tình trạng béo phì 30 2.4 Dinh dưỡng trẻ từ 16-18 tuổi Lứa tuổi niên trường trung học, dạy nghề hay Trường chuyên nghiệp bắt đầu lao động nghề nghiệp Nhu cầu dinh dưỡng ngày lứa tuổi có đặc điểm khác theo giới: Nam Nữ Năng lượng (kcal) Protein (g) Năng lượng (kcal) Protein (g) 2700 65 2300 60 Trẻ trai: nhu cầu lượng, protein, vitamin B1, B2, PP, B6, B12, vitamin C, vitamin A, chất khoáng magiê, kali, kẽm, đồng, selen, iod tăng lên Trẻ em gái: nhu cầu tăng lên lượng, protein, B1, PP, B6, B12, C chất khoáng magiê, kali, kẽm, đồng, selen, iod tăng lên Con trai gái lứa tuổi tương tự vitamin B12, folat, vitamin C, magiê, natri, kali, clo, đồng Trẻ em gái có nhu cầu sắt cao so với trẻ em trai, nhu cầu kẽm có thấp chút Lứa tuổi có độc lập ăn uống độc lập kinh tế ảnh hưởng yếu tố chi tiêu cho nhu cầu khác có ảnh hưởng tới ăn uống trẻ em nữ Đối với trẻ em nữ vấn đề kết sớm, có thai sớm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng nước phát triển phát triển DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI 3.1 Dinh dưỡng với phát triển sức khoẻ thai nhi Vai trị dinh dưỡng q trình người mẹ mang thai nuôi bú quan trọng thay đổi xảy thời kỳ có ảnh hưởng nhiều tới nhu cầu chất dinh dưỡng Dinh dưỡng có ảnh hưởng vừa lâu dài vừa thời tới sức khoẻ người phụ nữ đến bào thai, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ giúp cho bào thai lớn lên phát triển đầy đủ khoẻ mạnh Người phụ nữ trước mang thai dinh dưỡng có thói quen dinh dưỡng tốt chuẩn bị cho thời kỳ mang thai cho bú có sức khoẻ tốt Người phụ nữ ăn uống tốt thời kỳ mang thai cung cấp cho bào thai, tử cung, mô người mẹ, chất dinh dưỡng cần thiết phát triển lớn lên thai nhi Chất dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi từ nguồn, trực tiếp từ phần ăn người mẹ, từ kho dự trữ chất dinh dưỡng mẹ gan, xương, khối mỡ từ trình tổng hợp chất dinh dưỡng thai Sự phát triển thai có ảnh hưởng nhiều tới phát triển bào thai tử cung thai kiểm sốt q trình vận chuyển chất dinh dưỡng, hormon chất cần thiết khác cho bào thai Những người mẹ thiếu 31 dinh dưỡng trường diễn thường có bánh rau nhỏ bình thường máu qua thai giảm 3.2 Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ mang thai Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ mang thai tổng nhu cầu bào thai nhu cầu người phụ nữ lúc bình thường Một loạt thay đổi sinh lý người phụ nữ mang thai làm thay đổi nhu cầu dinh dưỡng, q trình tiêu hố, hấp thu chuyển hố Tình trạng dinh dưỡng người phụ nữ mang thai tốt đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi, giúp thai nhi phát triển đầy đủ khoẻ mạnh giúp người mẹ có khả tích trữ cho việc tiết sữa sau Nhu cầu dinh dưỡng người phụ nữ mang thai, thường so sánh với nhu cầu người phụ nữ trưởng thành khơng mang thai Một số chất dinh dưỡng có nhu cầu tăng nhiều sắt thể người mẹ sử dụng trình mang thai đồng thời để thai nhi phát triển dự trữ Những chất dinh dưỡng khác vitamin D, vitamin C calci không thai nhi dự trữ mà nhu cầu đáp ứng cho thai nhi phát triển Năng lượng Nhu cầu lượng mang thai tăng lên lý sau: - Sự phát triển hoạt động sinh lý thai nhi (đòi hỏi 125 kcal/ ngày vào tháng cuối) - Sự phát triển tử cung - Cơ thể người mẹ tăng trọng lượng - Người mẹ phải thêm hoạt động để mang thai nhi, mang thêm khối lượng thể - Chuyển hoá tăng lên Tổng hợp tất thay đổi nhu cầu lượng trình mang thai tháng 85,000 kcal Điều tương đương với việc thêm vào 300 – 350 kcal/ngày tháng cuối Khi đảm bảo đủ nhu cầu lượng thể người mẹ có lượng dự trữ trình tạo sữa sau Đảm bảo nhu cầu lượng cho người phụ nữ có thai đảm bảo cho tăng cân người mẹ mang thai Nhiều khuyến nghị tăng cân người phụ nữ mang thai cân nhắc với BMI người mẹ trước có thai BMI Tổng số cân nặng tăng lên (kg) Thấp < 19,8 12,5 – 18 Bình thường 19,8-26 11,6 – 16 Cao >26-29 -11,5 Tỷ lệ tăng cân quan trọng tổng số cân tăng lên q trình mang thai Đối với phụ nữ có cân nặng bình thường tăng lên 0,4 kg/tuần thai kỳ thứ thứ Những người có cân nặng thấp nên có số cân tăng lên 0,5 32 kg/tuần, với người thừa cân số cân tăng lên nên tăng 0,3 kg/1 tuần Protein Những khuyến nghị nhu cầu protein cho người phụ nữ có thai cần cân nhắc tới yếu tố sau - Để xây dựng bào thai, thai, mô thể người mẹ cần 925g protein (3,3 g/ngày) - Nhu cầu protein tăng lên nitơ giữ lại tăng lên suốt trình mang thai - Nhu cầu protein tăng lên để đảm bảo cho phát triển thai nhi, thai, mô người mẹ Lượng protein người mẹ có thai tăng lên so với bình thường trung bình 10 g/ngày, vào tháng cuối tăng lên 15 g/ngày Muối khoáng - Calci: cần thiết cho người phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương, người mẹ chuyển calci cho trẻ từ bắt đầu mang thai đến sinh khoảng 30 g Người mẹ có tình trạng dinh dưỡng tốt kho dự trữ có 1000 g calci dự trữ chuyển 9g từ thân người mẹ Nhu cầu calci tháng đầu mang thai cần tăng lên 110 mg/ngày, từ thai kỳ thứ hai tăng thêm 350 mg/ngày, số nhu cầu calci phụ nữ mang thai tháng cuối 1000 mg/ngày - Sắt: trẻ sơ sinh có hàm lượng hemoglobin máu cao từ 18-22 g/dL lượng sắt dự trữ thai nhi tăng lên từ cuối tháng thứ đến tháng thứ Nhu cầu toàn trình mang thai người mẹ cần 840 mg sắt bao gồm: 1) từ 200 - 370 mg chuyển cho thai nhi suốt trình mang thai; 2) từ 30 - 170 mg cho hình thành thai; 3) 450 mg sắt cho việc tăng khối lượng máu; 4) 250 mg sắt cho trình máu sinh Như hàng ngày người mẹ mang thai cần cung cấp lượng sắt mg Để có đáp ứng nhu cầu thực người mẹ cần lượng sắt phần 30 mg ngày Việc đảm bảo nhu cầu sắt cho phụ nữ nước ta thức ăn cịn nhiều khó khăn, chương trình phịng chống thiếu máu dinh dưỡng triển khai cho phụ nữ mang thai uống viên sắt vào thai kỳ thứ 2, ngày uống viên sắt có hàm lượng sắt nguyên tố 60 mg Vitamin - Vitamin tan dầu Vitamin A nhu cầu phụ nữ có thai tương đương nhu cầu phụ nữ thời kỳ không mang thai 600 mcg/ngày Vitamin D nhu cầu cho phụ nữ có thai gấp đôi so với phụ nữ không mang thai Nhu cầu hàng ngày 10 mcg /ngày (400 IU/ngày) Nhu cầu đảm bảo cho 33 vitamin D qua thai tham gia vào q trình chuyển hố xây dựng xương thai nhi - Vitamin tan nước: Vitamin B1 (thiamin): nhu cầu phụ nữ mang thai bổ sung 0,2 mg ngày Nhu cầu vitamin B1 tăng lên tương ứng với việc tăng nhu cầu lượng phụ nữ có thai Một số trường hợp bổ sung thêm vitamin B1 giúp hạn chế nôn liên quan tới thai nghén Viamin B2 (Riboflavin): nhu cầu vitamin B2 tăng lên đáp ứng với trình tăng cân bà mẹ mang thai và phát triển thai nhi, lượng vitamin B2 tăng lên 0,2 mg/ngày Folat: nhu cầu folat tăng lên suốt trình mang thai, folat tham gia vào trình ARN, ADN, tham gia vào trình phân chia tế bào q trình tạo hồng cầu Chính mà nhu cầu folat phụ nữ mang thai 400mcg/ngày Vitamin C: nhu cầu vitamin C phụ nữ có thai tăng lên nhu cầu bào thai vitamin C cao hơn, hàm lượng vitamin C huyết bào thai cao gấp từ 2-4 lần huyết người mẹ Nhu cầu vitamin C tổ chức WHO đề nghị tăng thêm 10 mg/ngày 3.3 Chế độ ăn - Chế độ ăn ý đảm bảo đủ nhu cầu lượng, đủ chất dinh dưỡng cần thiết Không nên kiêng khem q mức - Khơng nên dùng loại kích thích rượu, cà phê, thuốc lá, nước trà đặc - Giảm ăn gia vị ớt, hạt tiêu, tỏi, dấm - Nếu có biểu nghén, nơn thay đổi hormon thể, nên ăn rải nhiều bữa với cách giúp hạn chế ảnh hưởng nghén Cách áp dụng cho giai đoạn cuối thời kỳ có thai để tạo cảm giác thải mái - Bữa ăn người phụ nữ có thai cần đa dạng, không nên ăn loại thực phẩm nhóm thức ăn DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ CHO CON BÚ 4.1 Những yếu tố liên quan đến sữa mẹ Phần lớn trẻ sau sinh nuôi dưỡng sữa mẹ, người mẹ bình thường tạo sữa đủ để đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng trẻ đến tháng tuổi Trung bình người mẹ cho bú sản xuất 750mL - 850mL sữa/ ngày Số lượng thành phần chất dinh dưỡng khác thời điểm ví dụ sữa non thời kỳ cuối sữa trưởng thành Tình trạng dinh dưỡng mẹ có ảnh hưởng tới số lượng thành phần sữa mẹ Khi người mẹ ăn phần có chất sinh lượng nhu cầu khơng ảnh hưởng tới số lượng sữa Tuy nhiên tỷ lệ acid béo sữa mẹ có thay đổi với phần ăn người mẹ khác 34 Hàm lượng số chất khống (calci, phospho, magiê, natri, kali sữa mẹ không bị ảnh hưởng phần Một số yếu tố vi lượng khác selen, iod sữa có liên quan với chế độ ăn người mẹ Hàm lượng vitamin sữa mẹ phụ thuộc vào lượng vitamin phần dự trữ thể người mẹ Khi người mẹ ăn chế độ có hàm lượng vitamin thấp kéo dài dẫn đến hàm lượng vitamin sữa giảm đáng kể Các chất dinh dưỡng chất đa lượng (protein, lipid, glucid) vi lượng (vitamin chất khống) thích hợp với nhu cầu phát triển trẻ Trong sữa mẹ cịn có enzym, hormon, yếu tố phát triển, kháng thể chất giúp cho phát triển hệ vi khuẩn có ích ruột 4.2 Nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ cho bú Năng lượng cần thiết bổ sung thêm cho bà mẹ cho bú tương đương với lượng để mẹ tiết sữa Số lượng sữa trung bình ngày bà mẹ cho bú 750-850ml Với 67 kcal/100mL sữa mẹ, tính 500 đến 570 kcal /ngày Hiệu tổng hợp sữa thể người mẹ 90%, người mẹ cho bú cần tăng thêm 550 – 625 kcal/ngày, trung bình tăng thêm 500 kcal/ngày Nếu người mẹ lấy lượng dự trữ lớp mỡ lúc mang thai 200 kcal/ngày lượng phần cần tăng thêm từ 350-425 kcal/ngày Protein Nhu cầu protein tăng thêm cho bà mẹ cho bú protein so với bình thường 15 g / ngày Nhu cầu số chất khoáng Nhu cầu sắt phụ nữ cho bú tháng đầu đảm bảo để bù đắp cho kho dự trữ sắt người mẹ, để chuẩn bị cho người mẹ có kinh trở lại Lượng sắt sữa mẹ khơng phản ánh tình trạng dinh dưỡng sắt bà mẹ Nhu cầu sắt phụ nữ cho bú tháng đầu 24 mg Nhu cầu calci Người mẹ chuyển calci cho qua sữa mẹ tháng đầu khoảng 40g, tương đương 210 mg /ngày Nhu cầu calci cho phụ nữ cho bú 1g /ngày 4.3 Chế độ ăn Chế độ ăn người mẹ ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ con, người mẹ không nên kiêng khem, ý ăn người mẹ cho hai người Chế độ ăn trước hết phải đảm bảo đủ lượng, ăn đủ thức ăn cung cấp nhiều protein thịt, cá trứng sữa hạt họ đậu Trong bữa ăn phụ nữ cho bú cần đảm bảo đủ rau xanh hoa để cung cấp đủ vitamin chất khoáng Trong thời kỳ bà mẹ cho bú số thức ăn kích thích cần tránh rượu, cà phê, trà đặc Các loại gia vị nên giảm ăn ớt, hạt tiêu, tỏi, dấm Người mẹ cho bú cần quan tâm đầy đủ gia đình đảm bảo nhu cầu chất dinh dưỡng tránh nguy thiếu dinh dưỡng 35 lượng vi chất bữa ăn người mẹ, chế độ nghỉ ngơi giúp đỡ chăm sóc trẻ Điều tạo điều kiện để người mẹ đủ sữa nuôi trẻ khoẻ mạnh đồng thời đảm bảo sức khoẻ người phụ nữ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 5.1 Nguyên tắc dinh dưỡng cho người trưởng thành 5.1.1 Nhu cầu lượng Nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý người lao động đáp ứng nhu cầu lượng Để xác định nhu cầu lượng người ta cần biết nhu cầu cho chuyển hoá thời gian, tính chất hoạt động thể lực ngày Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1985) tính nhu cầu lượng ngày từ nhu cầu chuyển hoá theo hệ số công thức sau đây: Nam Nữ Nhóm tuổi: Chuyển hố theo cân nặng (kcal/ngày) 18 – 30 15,3 W + 679 14,7W + 496 30 – 60 11,6 W + 879 8,7 W + 829 Trên 60 13,5 W + 487 10,5 W + 596 Cường độ lao động: Hệ số tính nhu cầu lượng từ CHCB Lao động nhẹ 1,53 1,56 Lao động vừa 1,78 1,61 Lao động nặng 2,10 1,82 Ví dụ: Nhu cầu lượng nhóm nam lao động tuổi 18 – 30, cân nặng trung bình 50 kg, cường độ lao động vừa, sau: Nhu cầu cho chuyển hố tính là: (15,3 x 50) + 679 = 1444 kcal Nhu cầu lượng ngày là: 1444 kcal x 1,78 = 2570 kcal 5.1.2 Nhu cầu chất dinh dưỡng Nguyên tắc thứ hai chế độ ăn phải đáp ứng đủ nhu cầu chất dinh dưỡng Protein Khẩu phần người lao động cần có tỷ lệ từ 12 – 15% lượng protein Lượng protein ăn vào cao lao động nặng Lượng protein động vật nên chiếm 60% tổng số protein Lipid Lipid thực vật nên chiếm 30% tổng số lipid Tương quan protein, lipid glucid theo nhu cầu lượng nên là: - Protein: 12 – 15%% nhu cầu lượng - Lipid: 15% - 20% nhu cầu lượng - Glucid: 65% - 70% nhu cầu lượng Công thức cân đối chất sinh lượng P:L:G 1:1:4 36 Vitamin chất khoáng: - Các vitamin tan chất béo: không thay đổi theo cường độ lao động, tiêu chuẩn giống người trưởng thành, lao động bình thường - Các vitamin tan nước: nhu cầu vitamin tan nước vitamin nhóm B nói chung tỷ lệ với lượng phần Chúng thay đổi tuỳ theo cấu trúc bữa ăn Nhiều trường hợp tăng lượng phần không kèm theo tăng cân vitamin nên gây tượng thiếu B1 hay niacin, điều nên ý 5.1.3 Chế độ ăn Nguyên tắc thứ ba thực chế độ ăn hợp lý - Chế độ ăn thích hợp ngày lần Nhiều tài liệu nói cách ăn chia làm nhiều bữa có ảnh hưởng tốt tới dự phòng vữa xơ động mạch tăng cân (thừa) Cần ăn vào định - Khoảng cách bữa ăn không – - Nên phân phối cân đối thức ăn bữa sáng, trưa, tối Nên ăn nhiều vào bữa sáng bữa trưa ví dụ bữa sáng 30% tổng số lượng, bữa trưa 45% bữa tối 25% tổng số lượng phần - Bữa ăn tối không nên chậm trước ngủ Để phục hồi hoạt động bình thường ống tiêu hố hàng ngày cần có khoảng nghỉ – 10 Bữa ăn tối muộn ảnh hưởng tới thời gian nghỉ 5.2 Các khuyến nghị chung dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành Các khuyến nghị chung dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành sau: Nên giảm lượng lipid xuống 30% tổng số lượng phần Giảm lượng acid béo no xuống 10% tổng số lượng giảm lượng cholesterol xuống 300mg Lượng chất béo cholesterol giảm xuống nhờ thay cá, thịt gia cầm (khơng có da), thịt nạc, sữa gầy thay cho loại thịt mỡ sữa toàn phần, nhờ ăn thêm nhiều rau, quả, hạn chế dầu mỡ, rán thức ăn nhiều mỡ khác Chế độ ăn cần đủ, đa dạng dựa chủ yếu vào thức ăn có nguồn gốc thực vật Nên sử dụng đủ rau, quanh năm với lượng >300g/ngày Giới hạn lượng muối hàng ngày không 6g, giới hạn sử dụng muối nấu nướng tránh thức ăn bảo quản muối Lượng đường không 10% lượng hàng ngày Không uống rượu Nếu có, phải hạn chế 5% lượng nam 2,5% nữ Chế độ ăn uống cân đối cần kèm với hoạt động thể lực để trì cân nặng “nên có” 37 5.3 Tháp dinh dưỡng cân đối dành cho người trưởng thành Nguồn: Viện dinh dưỡng, Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020 DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 6.1 Đặc điểm người cao tuổi Giảm hấp thu Tiêu hoá chức quan trọng liên quan chặt chẽ tới dinh dưỡng Trong số người 70 tuổi, người có người giảm tiết dịch 38 acid dày, làm ảnh hưởng đến hấp thu vitamin B12, acid folic, calci, sắt kẽm, góp phần gây thiếu chất dinh dưỡng Giảm nhu cầu lượng Người cao tuổi hoạt động hơn, Khối (bắp thịt) giảm 1/3 so với người tuổi trẻ, dẫn đến linh hoạt thường cân dễ ngã Khối lượng khối thể có vai trị chuyển hố quan trọng xương nơi chuyển hố glucose lớn khối có liên quan đến dung nạp glucose Việc trì khối điểm then chốt bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi Giảm khối xương Quá trình tổng hợp vitamin D da giảm lượng vitamin D ăn vào không đủ, đồng thời, thời gian tiếp xúc với nắng người cao tuổi giảm dẫn đến loãng xương tăng nguy gãy xương Bổ sung vitamin D calci có tác dụng ngăn chặn gãy xương, bao gồm gãy xương đùi.Tập thể dục đặn giúp ngăn chặn q trình thối hố xương Giảm đáp ứng miễn dịch Kích thước số tổ chức miễn dịch nhỏ Ăn uống kém, phần nghèo chất béo ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch Chức miễn dịch lympho T giảm dần tuổi đời cao lên interleukin II sản xuất không đủ, phản ứng tế bào miễn dịch linh hoạt Thiếu hụt vitamin B6 làm giảm sản sinh interleukin II Thiếu kẽm, thiếu magiê làm suy giảm chức lympho T Vì vậy, suy dinh dưỡng protein, thiếu kẽm, thiếu vitamin B6 chế độ ăn thiếu chất chống oxy hố gây ảnh hưởng bất lợi đến chức hệ thống miễn dịch Giảm chức nhận thức Chức khứu giác vị giác giảm xuống người cao tuổi gây ảnh hưởng đến hành vi ăn uống Thiếu vitamin khoáng chất mức tiền lâm sàng góp phần làm giảm khả nhận thức người già Bảng Các ảnh hưởng lên hệ thần kinh thiếu vitamin Vitamin ảnh hưởng Vitamin B1 Bệnh tê phù, hội chứng Wernicke-Korsakoff Vitamin B3 Bệnh pellagra, chứng đãng trí Pantothenic acid Thối hố cột sống Vitamin B6 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng co giật Folat Tính dễ bị kích thích, thể lực suy nhược Vitamin B12 Bệnh thần kinh ngoại vi, chứng trí Vitamin E Thoái hoá tiểu não (spinocerebellar), peripheral axonopathy 6.2 Dinh dưỡng người cao tuổi Với người 70 tuổi nhu cầu lượng giảm 30% so với tuổi trẻ Do người cao tuổi phải ăn lúc cịn trẻ Cơng thức để tính cân nặng nên có người cao tuổi: 39 CN nên có (kg) = (9/10) x Cao (cm) - 100 Ví dụ cao 160cm, cân nặng nên có : 0,9 x 60 =54 kg Nếu cân nặng vượt (11/10) x Cao (cm) -100 thừa cân Đối với người cao tuổi cân nặng “nên có” trọng lượng thể tối đa cho phép Bởi khối teo đi, cân nặng cần rút bới xuống Người cao tuổi thừa cân thường khối mỡ bụng to 6.3 Chế độ ăn người cao tuổi 6.3.1 Nguyên tắc chung Cần có chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng bản, chế độ ăn cho người cao tuổi không khác với khuyến nghị ăn uống cho người tuổi trung niên, cần ý người cao tuổi lại có nguy cao thiếu số chất dinh dưỡng Do đó, tất chế độ ăn đầy đủ cung cấp lượng, protein, xơ, calcium, vitamin D, B12, B6 folat Giảm mức ăn: nhu cầu lượng người có tuổi giảm cần ý giảm lượng thức ăn so với thời trẻ Chú ý theo dõi cân nặng, khơng nên vượt q cân nặng nên có Tránh ăn no, đặc biệt có bệnh hệ tim mạch: cần ý ăn uống điều độ ngày lễ, tết Duy trì hoạt động thể lực Việc trì chế độ ăn có đủ chất dinh dưỡng lại calo khó, người nhiều tuổi cần trì hoạt động thể lực mức vừa phải Những người vận động nên có phương pháp tăng mức tiêu hao lượng cách thích hợp Giảm đường, muối, thức ăn toan (thịt, thức ăn động vật), chế độ ăn thiên kiềm Ăn thức ăn mềm nên có canh bữa ăn tuyến nước bọt hàm người nhiều tuổi hoạt động - Tăng bữa ăn phụ tăng phần bữa ăn Người cao tuổi khó điều chỉnh lại cân lượng sau giai đoạn có mức lượng ăn vào thấp cao Do mắc bệnh họ không ăn đủ lượng khó hồi phục Sau khỏi bệnh, phải tăng dần lượng thực phẩm thích hợp giàu dinh dưỡng để ăn vào trở lại mức lượng trước CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bữa ăn cho trẻ từ – tuổi cần đạt d Thay đổi ăn thích hợp để u cầu sau, ngoại trừ trẻ tránh tượng chán ăn a Số bữa ăn từ – bữa Việc hình thành thói quen dinh ngày với chế độ ăn riêng trẻ dưỡng tốt nên quan tâm lứa b Cho trẻ uống nước đầy đủ hàng tuổi: ngày a Trẻ từ – tuổi c Nên đút hết phần ăn cho trẻ dù b Trẻ từ – tuổi trẻ có từ chối bữa ăn c Trẻ từ – 15 tuổi d Trẻ từ 16 – 18 tuổi 40 Nhu cầu lượng mang thai tăng lên lý sau , ngoại trừ a Chuyển hóa giảm b Mẹ gia tăng hoạt động để mang thai nhi c Sự phát triển tử cung d Cơ thể mẹ tăng trọng lượng Nhu cầu chất khoáng cho phụ nữ mang thai: a Calci cho phụ nữ mang thai tháng cuối thai kỳ 1000 mg/ngày b Trong suốt trình mang thai, người mẹ cần 2000 mg sắt c Nhu cầu sắt thực tăng lên từ tháng cuối thai kỳ d Cần thêm 12g kẽm/ngày để đảm bảo nhu cầu kẽm Những yếu tố liên quan đến số lượng thành phần sữa mẹ gồm: a Chất lượng sữa không thay đổi theo thời gian b Thành phần sữa mẹ khác tùy theo chủng tộc c Chế độ ăn có hàm lượng vitamin thấp khơng làm thay đổi hàm lượng vitamin sữa mẹ d Hàm lượng Natri sữa mẹ không bị ảnh hưởng phần Chế độ ăn cho phụ nữ thời kỳ cho bú cần đảm bảo a Chế độ ăn giảm lượng cách ăn uống kiêng khem b Nên ăn thức ăn cay ấm tiêu, ớt người sau sinh thường dễ hạ thân nhiệt c Chế độ ăn cho người mẹ chế độ cho hai người d Có thể sử dụng bia, rượu để kích thích tiêu hóa cho người mẹ Nhu cầu vitamin phụ nữ cho bú bao gồm, chọn câu sai: a Nhu cầu riboflavin tăng thêm 0,5 mg/ngày b Trong tháng đầu sau sinh, nhu cầu vitamin A 850 mcg c Lượng folat sữa mẹ 100 mcg/100ml sữa d Nhu cầu Vitamin C không thay đổi so với thời kỳ mang thai Nhu cầu dinh dưỡng cho phụ nữ thời kỳ cho bú: a Nhu cầu lượng đề nghị thêm 500 Kcal so với bình thường b Protein ngày 15 g/ngày c Nhu cầu calci đề nghị Việt Nam 500 mg/ngày d Nhu cầu Vitamin C 1000 mg/ngày Những thay đổi mặt sinh lý người cao tuổi là, ngoại trừ a Dạ dày giảm tiết dịch vị b Quá trình tổng hợp vitamin D da giảm c Rối loạn chuyển hóa d Tăng sản xuất Interleukin II làm chức lympho T giảm 10 Nguyên tắc chung ăn uống người cao tuổi a Duy trì mức ăn lứa tuổi trẻ có b Giảm thức ăn kiềm thịt, thức ăn động vật c Các canh khơng nên ăn thường khơng có chất dinh dưỡng d Chế độ ăn nên thiên thức ăn kiềm Đáp án : 1c 2b 3a 4a 5d 6c 7d 8a 9d 10d 41 ... cầu lượng, protein, vitamin B 1, B 2, PP, B 6, B1 2, vitamin C, vitamin A, chất khoáng magi? ?, kali, kẽm, đồng, selen, iod tăng lên Trẻ em gái: nhu cầu tăng lên lượng, protein, B 1, PP, B 6, B1 2, C chất... đầu, dinh dưỡng khơng thích hợp thiếu thừa ảnh hưởng tới phát triển trẻ Một vấn đề dinh dưỡng trẻ em thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển trẻ em thể chất tinh thần, nhiều vấn đề dinh dưỡng. .. khoáng magi? ?, kali, kẽm, đồng, selen, iod tăng lên Con trai gái lứa tuổi tương tự vitamin B1 2, folat, vitamin C, magi? ?, natri, kali, clo, đồng Trẻ em gái có nhu cầu sắt cao so với trẻ em trai, nhu