Tư vấn bệnh nhân trong y học gia đình (tldt 0074) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2021 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ chủ đề , value

13 1 0
Tư vấn bệnh nhân trong y học gia đình (tldt 0074) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value  2021 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề   thuật ngữ chủ đề , value

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

61 TƢ VẤN BỆNH NHÂN TRONG Y HỌC GIA ĐÌNH MỤC TIÊU 1 Trình bày khái niệm về tư vấn và các chức năng của tư vấn 2 Trình bày các kỹ năng giao tiếp, thái độ và kỹ năng tư vấn 3 Trình bày các bước tiếp cận[.]

TƢ VẤN BỆNH NHÂN TRONG Y HỌC GIA ĐÌNH MỤC TIÊU Trình bày khái niệm tư vấn chức tư vấn Trình bày kỹ giao tiếp, thái độ kỹ tư vấn Trình bày bước tiếp cận bệnh nhân theo mơ hình tư vấn BATHE, CEA, CIA Thể chấp nhận tầm quan trọng việc giao tiếp tư vấn bệnh nhân chăm sóc sức khỏe ban đầu NỘI DUNG GIỚI THIỆU Tình huống: Một bác sĩ làm việc phòng khám đa khoa khu vực Có phụ nữ 35 tuổi đến khám đau ngực nhức đầu, xuất cách khoảng tuần, khơng có triệu chứng khác kèm theo Khám lâm sàng đo điện tim không phát bất thường Lúc này, bác sĩ thông báo với bệnh nhân “Chị khơng có vấn đề bất thường Có lẽ tâm lý mà thơi”; cho toa vài loại vitamin Tuy nhiên, người bác sĩ biết thuốc không giảm triệu chứng cho bệnh nhân cô trở lại khám, đến phòng khám bác sĩ khác với lý Trong trường hợp bạn BS khám bệnh tư vấn cho BỆNH NHÂN nào? Bệnh nhân đến gặp bác sĩ khơng lý thực thể đơn thuần, mà thường có phức hợp vấn đề thực thể cảm xúc Đây thách thức bác sĩ tuyến ban đầu Vấn đề đặt cho phải phát yếu tố tâm lý, xã hội bên cạnh việc khai thác thông tin bệnh tật, để giúp việc chẩn đoán điều trị tốt Xác định giải vấn đề tâm lý xã hội có tương tác đến sức khỏe nhiệm vụ vô quan trọng bác sĩ Khi người bác sĩ thực vai trị người có tiếp cận tồn diện chăm sóc bệnh nhân Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân tốt đẹp kỹ tư vấn hiệu tạo nên khác biệt giúp thành công Như vậy, giao tiếp tốt giúp tăng cường tin tưởng bệnh nhân thầy thuốc Các kỹ giao tiếp cần thiết 1) Xác định mối quan tâm lo lắng bệnh nhân q trình chẩn đốn, 2) Giải thích lựa chọn điều trị, 3) Thông báo bệnh, phương pháp điều trị tác dụng phụ, 4) Xác định vấn đề tâm lý 5) Tư vấn (tâm lý) 61 Bài giúp bác sĩ hệ thống lại kỹ giao tiếp cốt lõi kỹ tư vấn áp dụng tuyến ban đầu ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TƢ VẤN 1.1 Định nghĩa tƣ vấn Tư vấn định nghĩa tập hợp kỹ thuật, kỹ thái độ, để tạo động lực giúp đỡ người giải vấn đề họ Ngồi ra, khơng giải vấn đề khó khăn mà giúp phát huy nguồn lực thân Bất có thể, vấn đề giải tốt thân người Lời khuyên, hướng dẫn cung cấp thông tin thường có tư vấn, mà giáo dục nhiều Điều mà bệnh nhân thường cần giúp đỡ phát huy khả thân, xua suy nghĩ u ám, sử dụng nguồn lực 1.2 Lợi ích tƣ vấn Tư vấn cung cấp thông tin giúp bệnh nhân tự vượt qua vấn đề khó khăn khả họ giúp bày tỏ cảm xúc, vấn đề quan tâm thân để họ đến định Về mặt giáo dục, dự phịng: q trình tư vấn cịn giúp bệnh nhân tránh khó khăn (có thể tiên đoán được) xảy sống 1.3 Đối tƣợng có nhu cầu tƣ vấn Những người sau người cần sử dụng dịch vụ tư vấn: - Những người huy động nguồn lực họ - Những người giải vấn đề dù họ có nguồn lực để giải - Những người có suy nghĩ khơng rõ ràng - Những người tạo nên định cần thiết - Những người không đáp ứng với yếu tố thúc đẩy thông thường - Những người gặp rối loạn căng thẳng hay lo âu - Những người có thay đổi hành vi đáng kể - Những người không quan tâm đến hậu hành vi 1.4 Các chức tƣ vấn Tư vấn bối cảnh chăm sóc sức khỏe ban đầu gồm bốn mục đích hay chức năng: giáo dục, phịng ngừa, hỗ trợ thử thách 62 1.4.1 Giáo dục Chức giáo dục tư vấn đem lại cho gia đình kiến thức phát triển gia đình, phát triển trẻ em, stress vịng đời, vấn đề tâm sinh lý, kiến thức bệnh tật… Thông qua việc trao đổi với bệnh nhân vấn đề sức khỏe tại, bác sĩ giáo dục hiệu mơ hình hóa hành vi hướng dẫn Chức giáo dục giữ địa vị chủ chốt thơng qua sử dụng kỹ tư vấn, bác sĩ xác định nhận thức sai cách mà bệnh nhân gia đình nhìn nhận bệnh tật nhận thức sai ảnh hưởng đến sống họ 1.4.2 Dự phòng Chức dự phòng giúp cho bệnh nhân gia đình tránh vấn đề gặp phải giai đoạn đời hướng dẫn để phòng số bệnh 1.4.3 Hỗ trợ Chức hỗ trợ nhằm mục đích giúp bệnh nhân qua giai đoạn khó khăn Bác sĩ lắng nghe thấu đáo, giúp bệnh nhân thể cảm xúc, thể vấn đề quan tâm, để họ có trách nhiệm giải khó khăn Bác sĩ cảm thấy khơng thoải mái với vai trò tư vấn tương đối thụ động 1.4.4 Thử thách Thử thách khuấy động suy nghĩ sức khỏe tốt hay cách nhìn nhận vấn đề - mục tiêu thử thách bệnh nhân Có câu châm ngơn áp dụng cho trường hợp là: ―làm êm dịu rối loạn làm rối loạn êm dịu‖ Làm êm dịu rối loạn chức hỗ trợ tư vấn, làm rối loạn êm dịu thật khuấy động người hoang tưởng sức khỏe tốt hay có cách cứng rắn nhìn nhận vấn đề Đó mục đích thử thách bệnh nhân Tóm lại, dù muốn hay khơng muốn, đào tạo hay khơng người BSGĐ nhà tư vấn – bệnh nhân mong đợi đòi hỏi từ họ Tuy nhiên, tư vấn gia đình địi hỏi liên quan cá nhân khía cạnh y khoa khác Đây cách giải vấn đề bác sĩ tư vấn gia đình, với cá nhân Điều bác sĩ cần có để liên quan tư vấn gia đình? Địi hỏi kiến thức tương tác gia đình đánh giá gia đình; kỹ vấn cá nhân phát triển tốt CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN Giao tiếp trình động, ln biến đổi, gồm hai phần giao tiếp lời không lời 63 2.1 Giao tiếp lời Chiếm phần lớn thời gian giao tiếp Khi giao tiếp với bệnh nhân, bác sĩ ln sử dụng lời nói cách nhẹ nhàng, ân cần, thể tôn trọng bệnh nhân Dùng câu đơn giản, dễ hiểu, tránh dùng từ chuyên môn hay tối nghĩa Tránh lời nói có tính phê phán đạo đức 2.2 Giao tiếp không lời Mặc dù phần lớn thời gian giao tiếp lời nói, giao tiếp khơng lời quan trọng, giúp cho bác sĩ khám phá vấn đề tâm lý phân tích tác động bệnh tật bệnh nhân gia đình Các biểu giao tiếp không lời: - Ánh mắt: biểu lộ chân thành, nên thể thân thiện, thơng cảm qua ánh mắt Khơng nên nhìn chằm chằm làm bệnh nhân sợ - Kiểu cách: Nên tránh cản trở bệnh nhân thổ lộ bệnh tật - Đụng chạm: Có ngụ ý bác sĩ muốn tạo mối quan hệ riêng tư với bệnh nhân - Cử chỉ: Nên làm cách tự nhiên để bệnh nhân cảm thấy thoải mái, không bối rối - Giọng nói: Nên thể thơng cảm, nhẹ nhàng Không cáu gắt, quát tháo bệnh nhân - Tư thế: Ngồi ngả phía trước tư thoải mái Ngồi tựa lưng phía sau chéo tay hiểu bác sĩ khơng quan tâm đến điều bệnh nhân nói 2.3 Giao tiếp bề ngồi Mơ tả biểu bên bệnh nhân bác sĩ Những giao tiếp bề ngồi bao gồm cách ăn mặc, kiểu tóc, phong cách sống, mối quan hệ xã hội Bác sĩ nên ăn mặc chun mơn đến phịng khám giữ khoảng cách thích hợp với bệnh nhân trao đổi KỸ NĂNG TƢ VẤN: LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG Lắng nghe đòi hỏi phức hợp yếu tố sinh lý, thần kinh tâm lý để hiểu ghi nhớ lời nói Nó đóng vai trị quan trọng q trình giao tiếp Có thể tăng cường kỹ cách thực hành, quan sát người nói xếp thơng tin nghe 64 Quá trình giao tiếp bệnh nhân thầy thuốc cần phải trình chủ động Nó địi hỏi sử dụng nhiều hình thức giao tiếp kỹ khác Lắng nghe chủ động chia thành ba loại: lắng nghe, dẫn dắt phản ảnh 3.1 Kỹ lắng nghe (Listening skill) Lắng nghe thụ động thật liên quan đến q trình đáp ứng đến thơng điệp giao tiếp tích cực Nó khơng đơn giản lắng nghe lời nói bệnh nhân đôi tai với ánh mắt ngôn ngữ thể mà nhận thức Sự tiếp nhận bao gồm ý, tóm tắt kiểm tra nhận thức 3.1.1 Chú ý Bao gồm chào hỏi, ánh mắt, cử lời nói khơng gián đoạn bệnh nhân nói 3.1.2 Tóm tắt Là cách lặp lại thơng tin bệnh nhân từ Mục đích kiểm tra lại hiểu biết điều mà bệnh nhân nói Nó cịn thể việc bác sĩ cố gắng hiểu thơng điệp Ví dụ: Bệnh nhân: Tơi bắt đầu đau ngực từ tháng trước Tôi uống paracetamol khỏi Nhưng hồi tuần trước đau trở lại khám trạm y tế Tơi đo điện tâm đồ kết bình thường Hơm lại tái phát đau Bác sĩ: Đây lần thứ ba ông đau ngực không hiểu nguyên nhân từ đâu 3.1.3 Kiểm tra nhận thức Giúp làm rõ điều mà nghe từ bệnh nhân, thường sau số câu nói Nó tương tự tóm tắt nội dung; điểm khác nằm chỗ cụm từ nghi vấn Ví dụ: Bệnh nhân: Huyết áp tơi tăng lên tơi bị quấy rầy nhiều việc nhà Trẻ ồn chạy giỡn xung quanh Chồng thường xuyên la hét việc nhỏ nhặt Mẹ chồng tơi có khn mặt cứng khúc gỗ Bác sĩ: Cơ muốn nói có nhiều vấn đề Có khơng? 3.2 Kỹ thăm dò (dẫn dắt, Probing skill) Bao gồm thăm dò gián tiếp, thăm dò trực tiếp, tập trung đặt câu hỏi 3.2.1 Thăm dò gián tiếp Giúp cho bệnh nhân bắt đầu cho ngụ ý để giữ vấn tiếp tục Có thể giao tiếp không lời gật đầu hay dấu tay Một câu nói ―Tơi giúp cho cơ?” ví dụ dẫn dắt gián tiếp 65 3.2.2 Thăm dò trực tiếp Tập trung vào chủ đề cách cụ thể Nó giúp động viên bệnh nhân nói thêm điều họ nói Chỉ nên sử dụng sau dùng dẫn dắt gián tiếp Ví dụ: Bệnh nhân: Tơi bị đau ngực hai tuần vừa qua Bác sĩ: Bác vui lòng giải thích cho tơi hồn cảnh xuất đau ngực bác 3.2.3 Tập trung Được sử dụng bác sĩ có phần phân vân bệnh nhân cung cấp nhiều thơng tin bị nhiễu Ví dụ: Bệnh nhân: Ba ngày trước, bị nhức đầu Tôi bị chán ăn hai tay dường bị run Tôi bị lúc ngày Bác sĩ: Có vẻ bác bị nhiều vấn đề Chúng ta trao đổi cụ thể vấn đề Bây bác nói nhức đầu bác 3.2.4 Đặt câu hỏi Có thể câu hỏi đóng mở phải thời điểm Bốn hình thức câu hỏi trực tiếp, thăm dị, có khơng đối chiếu - Câu hỏi trực tiếp: Dùng để làm rõ vấn đề thêm thơng tin vào câu chuyện Có thể trả lời từ câu ngắn, thường thơng tin xác mà bệnh nhân có hội giải thích Ví dụ: ―Anh tên gì?” “Anh sống đâu?” “Anh làm nghề gì?‖ - Câu hỏi có khơng: Thường trả lời ―có‖ ―khơng‖ sử dụng để khai thác tiền sử gia đình hay đánh giá hệ thống - Câu hỏi đối chiếu: Dựa quan sát bác sĩ hành vi lời nói đặc biệt bệnh nhân Ví dụ thường gặp câu hỏi Câu hỏi khơng khuyến khích sử dụng làm bệnh nhân sợ, nhiên, hỏi theo cách khác từ ―tại sao‖ đặt câu Ví dụ: ―Có lý khiến anh khơng thể uống thuốc được?‖ - Câu hỏi thăm dò: Làm rõ nghĩa câu nói bệnh nhân 66 Ví dụ: Bệnh nhân: Tôi bị nhức đầu từ tuần trước Hơm khơng thể chịu Nó giống có vật đè vào đầu tơi Tơi tự mua thuốc paracetamol uống khơng giảm đau Nó thường xuất tơi học Bác sĩ: Ngồi việc học có yếu tố khác khiến anh nhức đầu không? 3.3 Kỹ phản ảnh (Reflecting skill) Bác sĩ tư vấn gương để bệnh nhân thấy vấn đề thân từ giúp họ tự hình thành hướng giải vấn đề Phản ảnh cách thể với bệnh nhân bác sĩ lắng nghe chia sẻ quan tâm sâu sắc Có loại phản ảnh: cảm xúc, nội dung kinh nghiệm 3.3.1 Phản ảnh cảm xúc Bác sĩ giúp bệnh nhân tự bày tỏ cảm xúc thân cách xác định cảm xúc thật, đơi bệnh nhân thể cảm xúc không phù hợp Quan sát phản ứng bệnh nhân cho phản hồi phản ứng Ví dụ: Bệnh nhân: Tôi không hiểu lại bị nhức đầu hai tuần Bà nội bị giống hồi năm ngoái bà bệnh Bác sĩ: Vì mà anh sợ việc tương tự xảy anh Việc xác định cảm xúc giúp bệnh nhân có cảm giác quan tâm tự có hành vi đắn 3.3.2 Phản ảnh nội dung Dựa vào thông tin từ bệnh nhân cung cấp, bác sĩ đúc kết diễn giải lại cách rõ ràng Có hai cách để làm việc này, tóm tắt (paraphrasing) kiểm tra nhận thức (perception checking) Việc làm giúp bệnh nhân thể thân cách rõ ràng cách cho bệnh nhân từ ngữ để họ hình dung điều mà họ nói Trong phần tóm tắt, người tư vấn tóm gọn lại từ ngữ rõ nghĩa vấn đề mà thân chủ trình bày Hay nói cách khác, bác sĩ ―tóm gọn hàng trăm từ mà bệnh nhân nói mười từ‖ (Allan Dionisio) 3.3.3 Phản ảnh hiểu biết Là phản hồi mô tả quan sát bệnh nhân Ví dụ: Bác sĩ: Tơi thấy hai tay anh run Anh bị vậy? Bác sĩ tạo tin tưởng cho bệnh nhân để bệnh nhân tự bộc bạch vấn đề sức khỏe Khi bệnh nhân trình bày, bác sĩ phải kiên nhẫn tiếp nhận thông tin ý thêm cử chỉ, điệu nhằm nhận vấn đề cốt lõi bệnh nhân giúp họ hành động có ý thức giải vấn đề 67 THÁI ĐỘ CẦN THIẾT CỦA BÁC SĨ TƢ VẤN 4.1 Chân thật Thái độ chân thật nghĩa không giả dối Nó bao gồm hiểu thân mình, tự chấp nhận, biểu thích hợp Chính thái độ chân thật bác sĩ giúp họ hiểu vấn đề bệnh nhân giúp họ hiểu thân 4.2 Quan tâm tích cực vô điều kiện Một người thường đánh giá, nhận xét người khác dựa tiêu chuẩn sống mình, giá trị hồn cảnh mà trưởng thành, đó, nhiều làm tổn thương bệnh nhân, vốn có sẵn nhiều stress mặt tâm lý, xã hội Bác sĩ tạo môi trường quan tâm mang tính chấp nhận, tích cực, khơng có điều kiện, mơi trường xoa dịu cho bệnh nhân để dẫn đến hành động tích cực 4.3 Thơng cảm Thơng cảm khả đặt vào hồn cảnh người khác Người bác sĩ thơng cảm bước vào giới bên đồng cảm nhận mức độ cảm xúc sâu bệnh nhân Từ đó, bác sĩ hiểu, phản ảnh trạng thái cảm xúc cho bệnh nhân Ngồi ra, bác sĩ phải đảm bảo giữ bí mật, khơng tiết lộ thông tin bệnh nhân chưa đồng ý CÁC PHƢƠNG PHÁP TƢ VẤN 5.1 Lựa chọn phƣơng pháp tƣ vấn Việc lựa chọn phương pháp tư vấn tùy thuộc vào: - Sự quen thuộc bác sĩ tư vấn - Mức độ trầm trọng vấn đề cần tư vấn - Thời gian xuất vấn đề cần tư vấn - Loại vấn đề (lo sợ chung chung không giải được, vấn đề quan hệ, lo sợ) 5.2 Các phƣơng pháp tƣ vấn thƣờng sử dụng - Tƣ vấn hỗ trợ cá nhân với cá nhân: Bác sĩ cần số buổi tư vấn hỗ trợ cá nhân Trường hợp cần người kiên nhẫn lắng nghe chu nói lo nghĩ cách riêng tư, giúp tìm giải pháp 68 - Phƣơng pháp điều trị hành vi nhận thức: Nhận thức mơ tả q trình tâm thần mà người sử dụng để nhớ lại, lập luận, hiểu biết, giải vấn đề đánh giá việc Hành vi mô tả hành động hay phản ứng người việc Trị liệu hành vi nhận thức nhằm giúp bệnh nhân thay đổi cách đáp ứng với tình hay cảm xúc Trị liệu hướng dẫn làm êm dịu thể trí não bệnh nhân Điều kiểm soát cảm xúc nhiều hơn, suy nghĩ rõ cảm xúc tốt vấn đề - Tƣ vấn nhóm: Tư vấn nhóm tham gia vào nhóm để người thảo luận vấn đề họ với Thường người nhóm đối diện với vấn đề giống Nhà tư vấn tạo thuận lợi khuyến khích người phát biểu cảm xúc họ Một số người nhận thấy điều hữu ích họ khơng đơn với lo lắng - Tƣ vấn gia đình: Vì nhiều bệnh thường ảnh hưởng đến tồn gia đình, đơi thành viên gia đình gặp bác sĩ tư vấn lúc Các thành viên lo sợ biểu lộ cảm xúc thật họ bệnh bệnh nhân Bệnh nhân khơng cảm thấy đủ an tồn hay có thời gian ngồi nói cách chân thật với vợ/chồng, bệnh Có giúp đỡ bác sĩ tư vấn gia đình giúp tạo điều kiện dễ dàng để người trao đổi vấn đề bệnh tật cảm xúc thành viên vấn đề diễn gia đình họ 5.3 Các mơ hình tƣ vấn Sau trang bị kỹ tư vấn cần thiết, làm để người bác sĩ phối hợp kỹ trình tư vấn bệnh nhân? Để trả lời câu hỏi này, suy nghĩ đến lý bệnh nhân đến gặp bác sĩ Bệnh nhân khám hai lý do: thứ họ có triệu chứng thực thể, thứ hai họ lo lắng triệu chứng thực thể Tuy nhiên, hai lý này, thường gặp vấn đề lo lắng thúc đẩy bệnh nhân khám Bởi nhiều bệnh nhân, chí bệnh nặng họ khơng khám khơng nhận thức nghiêm trọng Do đó, bác sĩ tập trung vào điều trị triệu chứng thực thể chưa thể làm hài lịng bệnh nhân Tóm lại, bác sĩ cần quan tâm đến vấn đề lo lắng bệnh nhân lý sau: 1) Bệnh nhân đến khám có lo lắng; 2) Lo lắng khiến bệnh nhân khó tiếp thu bác sĩ giáo dục; 3) Bệnh nhân lo lắng khơng thực tế bệnh 69 Để giúp bác sĩ tư vấn dễ hiểu giải tình thời gian hạn chế khoảng 10 – 15 phút, có số mơ hình giúp thực xác định vấn đề lo lắng bệnh nhân 5.3.1 Kỹ thuật BATHE Kỹ thuật BATHE liệu pháp tâm lý, thiết kế gọn vòng 15 phút Cuộc tư vấn có cấu trúc cho phép bác sĩ đánh giá hoàn cảnh, cảm xúc bệnh nhân, vấn đề gây khó khăn giải pháp thực Cuối cùng, thể thông cảm bệnh nhân kết thúc buổi tư vấn Các chữ viết tắt kỹ thuật BATHE: Background (Hoàn cảnh), Affect (Ảnh hưởng), Trouble (Gây Lo lắng), Handling (Giải quyết), Empathy (Thông cảm) NỘI DUNG Câu hỏi cụ thể Hồn cảnh ―Vấn đề xảy sống anh/chị?‖ Ảnh hưởng ―Anh/chị cảm thấy vấn đề này?‖ Lo lắng ―Điều khiến anh/chị lo lắng nhất?‖ Giải ―Anh/chị giải việc nào?‖ Thông cảm ―Tơi hiểu việc khiến anh/chị gặp khó khăn thời gian qua‖ 5.3.2 Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe: Mơ hình CEA Phương pháp giáo dục sức khỏe đại hướng việc giải thích cho bệnh nhân hiểu chất bệnh lựa chọn điều trị Tuy nhiên, người bác sĩ đối mặt với vấn đề cảm xúc đa số bệnh nhân hiểu chưa bệnh họ Thông qua kỹ lắng nghe chủ động, bác sĩ nhận nhận thức chưa bệnh nhân giải phù hợp Một tư vấn từ 10 – 15 phút theo bước sau giúp ích cho bác sĩ để giải vấn đề Pha 1: Thông suốt (Catharsis) Làm thông suốt cảm xúc cách hỏi bệnh nhân nghĩ triệu chứng bắt đầu, cảm xúc đằng sau suy nghĩ đó, hậu bệnh khiến bệnh nhân suy nghĩ điều nhiều 70 NỘI DUNG Câu hỏi cụ thể Suy nghĩ ―Anh/chị nghĩ triệu chứng bắt đầu xuất hiện?‖ Cảm xúc ―Anh/chị cảm thấy điều này?‖ Hậu bệnh ―Hậu bệnh khiến anh/chị có suy nghĩ nhiều nhất?‖ Tóm tắt Những suy nghĩ lệch lạc, cảm xúc kèm Pha 2: Giáo dục (Education) Sau phát suy nghĩ lệch lạc, bác sĩ giải thích cho bệnh nhân dựa vào y học chứng nói nguyên nhân gây lo lắng Pha 3: Hành động (Action) Sau giáo dục bệnh tật, bác sĩ lên kế hoạch hành động để điều trị cho bệnh nhân 5.3.3 Mơ hình CIA Một mơ hình phổ biến sử dụng để tư vấn phòng khám tuyến ban đầu CIA (Viết tắt chữ Catharsis = thông suốt, Insight = thức tỉnh, Action = hành động) Tuy nhiên, tư vấn theo mơ hình CIA đòi hỏi nhà tư vấn dành thời gian nhiều hơn, thông thường khoảng 30 đến 60 phút Pha – Thông suốt Pha nhằm để làm rõ hay xác định vấn đề Bệnh nhân khám phá giải thích đầy đủ, với thân họ Nhiệm vụ họ lúc phải có nhận thức bày tỏ cho người khác Làm thơng suốt cảm xúc mục tiêu thăm dị giai đoạn Chức bác sĩ – nhà tư vấn lúc hiểu hỗ trợ bệnh nhân để hiểu thân Nếu bác sĩ cố gắng làm điều khác lúc – ví dụ, cho lời khuyên cho toa thuốc – giai đoạn thăm dị khơng xảy khơng có tiến triển tốt Điều quan trọng tránh phán xét áp dụng kỹ lắng nghe chủ động Pha – Thức tỉnh Mục tiêu giúp bệnh nhân có thay đổi suy nghĩ Vì vậy, thử thách bác sĩ để giúp xác định lại vấn đề Cuối pha này, bệnh nhân đến hướng xác định biết đến đâu 71 Pha – Hành động Trong giai đoạn này, bệnh nhân tự lập kế hoạch cho thân, với hỗ trợ bác sĩ tư vấn, để giải vấn đề Bác sĩ tư vấn người hướng dẫn, nhà triết lý người bạn Điều khó cho bác sĩ bác sĩ vốn đào tạo để ghi toa trực tiếp y lệnh; nhiên, bác sĩ cần nhớ ứng dụng cho bệnh y sinh học khơng khía cạnh tâm lý xã hội Đối với khía cạnh tâm lý xã hội, giải pháp tốt từ thân bệnh nhân CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ Câu 1: Các kỹ giao tiếp cần thiết bác sĩ tiếp cận bệnh nhân bao gồm: A Giải thích lựa chọn điều trị tác dụng phụ B Thông báo bệnh C Xác định mối quan tâm bệnh nhân D Xác định mối quan tâm bệnh nhân, thông báo bệnh, lựa chọn điều trị tác dụng phụ Câu 2: Tƣ vấn là: A Cung cấp thông tin giải pháp giúp khách hàng vượt qua vấn đề khó khăn B Một tập hợp kỹ thuật, kỹ thái độ, để tạo động lực giúp đỡ người giải vấn đề họ C Khuấy động suy nghĩ điểm tốt D Trao đổi với bệnh nhân vấn đề sức khỏe Câu 3: Chức tƣ vấn phòng khám tuyến ban đầu bao gồm, CHỌN CÂU SAI: A Giáo dục B Phòng ngừa C Hỗ trợ D Đặt câu hỏi Câu 4: Điều sau KHƠNG ĐƯNG kỹ giao tiếp: A Giao tiếp không lời quan trọng để giúp bác sĩ khám phá vấn đề tâm lý B Giao tiếp bề bao gồm giao tiếp lời khơng lời nói 72 C Khi giao tiếp với bệnh nhân, bác sĩ ln sử dụng lời nói cách nhẹ nhàng, ân cần, thể tôn trọng bệnh nhân D Cử bác sĩ nên thực cách tự nhiên để bệnh nhân cảm thấy thoải mái không bối rối Câu 5: Phần sau thuộc Kỹ thăm dị: A Tập trung B Giáo dục C Tóm tắt D Kiểm tra nhận thức Câu 6: Thái độ cần thiết nhà tƣ vấn là: A Quan tâm tích cực vơ điều kiện B Chân thật C Kiên nhẫn tiếp nhận thông tin D Quan tâm tích cực vơ điều kiện chân thật 73 ... hỏi từ họ Tuy nhiên, tư vấn gia đình địi hỏi liên quan cá nhân khía cạnh y khoa khác Đ? ?y cách giải vấn đề bác sĩ tư vấn gia đình, với cá nhân Điều bác sĩ cần có để liên quan tư vấn gia đình? Địi... phƣơng pháp tƣ vấn Việc lựa chọn phương pháp tư vấn t? ?y thuộc vào: - Sự quen thuộc bác sĩ tư vấn - Mức độ trầm trọng vấn đề cần tư vấn - Thời gian xuất vấn đề cần tư vấn - Loại vấn đề (lo sợ chung... mô tả quan sát bệnh nhân Ví dụ: Bác sĩ: Tơi th? ?y hai tay anh run Anh bị v? ?y? Bác sĩ tạo tin tư? ??ng cho bệnh nhân để bệnh nhân tự bộc bạch vấn đề sức khỏe Khi bệnh nhân trình b? ?y, bác sĩ phải kiên

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan