50 VACCIN VÀ HUYẾT THANH MIỄN DỊCH MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Trình bày nguyên lý của vaccin và phân loại vaccin 2 Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực của vaccin và nguyên tắc sử dụng vaccin 3 Trình bày ngu[.]
VACCIN VÀ HUYẾT THANH MIỄN DỊCH MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày nguyên lý vaccin phân loại vaccin Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực vaccin nguyên tắc sử dụng vaccin Trình bày nguyên lý nguyên tắc sử dụng huyết miễn dịch VACCIN 1.1 Nguyên lý Dùng vaccin để phòng bệnh đưa vào thể kháng nguyên lấy từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, bào chế để khơng cịn khả gây bệnh hay gây bệnh nhẹ không ảnh hưởng đến sức khỏe người có khả kích thích thể tạo miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh Đáp ứng miễn dịch vaccin miễn dịch dịch thể miễn dịch qua trung gian tế bào phối hợp loại Ngồi miễn dịch đặc hiệu, vaccin cịn tăng cường miễn dịch không đặc hiệu chống bệnh nhiễm khuẩn làm tăng trình thực bào Chỉ bệnh truyền nhiễm mà người bệnh sau khỏi bệnh có miễn dịch chế tạo vaccin 1.2 Phân loại vaccin 1.2.1 Theo nguồn gốc Vaccin chết (vaccin bất hoạt): vi sinh vật dùng làm vaccin bị giết chết tác nhân lý hóa cịn giữ tính kháng ngun Vaccin vi sinh vật chết có độ an toàn cao, chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch dịch thể thời gian miễn dịch ngắn Vaccin sống giảm độc lực: làm vi sinh vật sống giảm độc lực cịn tính kháng nguyên Vi sinh vật làm độc lực cách nuôi cấy điều kiện định để biến vi sinh vật có độc thành vi sinh vật độc Vaccin sống giảm độc lực tạo tình trạng giống trình nhiễm khuẩn tự nhiên thể, kích thích đáp ứng miễn dịch tồn thể lẫn miễn dịch chỗ, có thời gian miễn dịch dài Tuy nhiên, vaccin sống giảm độc lực đột biến trở lại dịng gây bệnh qui trình sản xuất vaccin cần đặc biệt ý tính an tồn vaccin, vi sinh vật phải có tính di truyền ổn định khơng trở lại dòng độc lực ban đầu Vaccin giải độc tố: sản xuất từ ngoại độc tố vi sinh vật bị làm độc lực nhân tố lý hóa giữ tính chất kháng ngun (ngoại độc tố vi khuẩn bạch hầu, uốn ván) Vaccin giải độc tố kích thích thể tạo kháng độc tố có khả trung hịa ngoại độc tố vi khuẩn 50 Vaccin kháng nguyên chọn lọc: sử dụng phần kháng nguyên có khả gây đáp ứng miễn dịch mầm bệnh để loại trừ khả gây độc (vaccin viêm màng não mủ) Vaccin tái tổ hợp: công nghệ sinh học đại, người ta tách gen mã hóa cho kháng nguyên vi sinh vật cần có để làm vaccin tái tổ hợp gen vào loại vi khuẩn (E coli) hay dịng tế bào thích hợp để tổng hợp nên loại kháng nguyên mong muốn với số lượng lớn Vaccin kết hợp polysaccharid: polysaccharid oligosaccharid kháng nguyên kết hợp với protein vật mang (vaccin não mô cầu, H influenzae týp b) 1.2.2 Theo hiệu lực miễn dịch Vaccin đơn giá: vaccin làm từ chủng vi sinh vật, có tác dụng phịng ngừa bệnh (vaccin ngừa lao, bại liệt) Vaccin đa giá: vaccin làm từ hỗn hợp nhiều loại kháng nguyên khác với điều kiện kháng nguyên không ức chế lẫn Ưu điểm vaccin lúc đưa vào thể nhiều loại kháng nguyên phòng nhiều bệnh, miễn dịch xuất sớm so với vaccin đơn giá, số lượng cho loại kháng nguyên giảm cho liều so với vaccin đơn giá Vaccin hấp phụ: vaccin cho thêm vào tá chất có tính chất hấp phụ kháng nguyên, làm cho kháng nguyên khó đồng hóa thể, kích thích thể lâu dài sinh miễn dịch nhiều 1.3 Tiêu chuẩn vaccin Một vaccin tốt phải đáp ứng hai tiêu chuẩn an toàn hiệu An tồn: vaccin phải đảm bảo tính chất vô trùng, khiết không độc Hiệu quả: vaccin phải gây miễn dịch mạnh tồn lâu Ngồi ra, giá thành tính thuận lợi sử dụng ý 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực vaccin Bản chất liều lượng vaccin: hiệu lực vaccin cao chứa kháng ngun có tính sinh miễn dịch mạnh Mặt khác, vaccin phải sản xuất từ chủng vi sinh vật đại diện cho tác nhân gây bệnh Liều lượng vaccin thấp không đủ khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch Ngược lại, liều lượng cao dẫn đến tình trạng dung nạp đặc hiệu lần tiêm chủng Đường đưa vaccin vào thể Các chất phụ gia miễn dịch: chất phụ gia miễn dịch có tác dụng làm cho vaccin chậm giáng hóa giảm liều lượng số lần tiêm chủng Chất phụ gia cịn có tác dụng kích thích thể đáp ứng miễn dịch mạnh Chất phụ gia miễn dịch dùng rộng rãi hợp chất nhôm (aluminum hydroxide aluminum phosphat) 51 Tình trạng dinh dưỡng: ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng lên đáp ứng miễn dịch xác định Suy dinh dưỡng làm giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào rõ miễn dịch dịch thể Tuy nhiên, trẻ suy dinh dưỡng cần tiêm chủng trẻ có khả đáp ứng miễn dịch chúng lại dễ mắc bệnh truyền nhiễm Kháng thể mẹ truyền: kháng thể mẹ truyền có khả ức chế đáp ứng miễn dịch loại vaccin tương ứng Vì hiệu lực tạo miễn dịch số vaccin bị hạn chế tiêm chủng sớm hiệu giá kháng thể mẹ truyền tương đối cao Những bệnh lao, bại liệt có chế đề kháng chủ yếu miễn dịch qua trung gian tế bào, trẻ không mẹ truyền cho miễn dịch loại trẻ cần tiêm ngừa bệnh từ ngày đầu sau sinh 1.5 Nguyên tắc sử dụng vaccin 1.5.1 Dùng rộng rãi Về mặt địa dư, dùng vaccin cho cộng đồng qui mô rộng tốt cần ý trước tiên đến vùng đơng dân cư, vùng trọng điểm thường có dịch xảy Về mặt dân số, dùng vaccin cho nhiều người tốt phải đối tượng Muốn phịng dịch có kết quả, phải dùng vaccin cho 80% đối tượng cảm thụ trở lên Nếu tiêm 50% khơng thể ngăn ngừa dịch 1.5.2 Thời gian Miễn dịch tạo vaccin cần phải có thời gian định để gây đáp ứng miễn dịch, thường phải sau tiêm vaccin từ đến 10 ngày Vì muốn phịng dịch phải dùng vaccin trước mùa dịch thường xảy Hơn nữa, tiêm phịng sức đề kháng thể bị giảm, gặp người thời kỳ ủ bệnh bệnh phát triển sớm nặng 1.5.3 Đối tượng dùng vaccin Những người có điều kiện tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh mà chưa có miễn dịch cần dùng vaccin Riêng trẻ em thường có nguy mắc nhiều bệnh, cần tiêm chủng cách triệt để trẻ em nhỏ, bệnh nhiễm khuẩn nặng tỷ lệ tử vong cao 1.5.4 Điều kiện sức khỏe Để đảm bào dùng vaccin gây miễn dịch, nói chung nên dùng vaccin cho người khỏe mạnh Đối với người bệnh cấp tính hay thời kỳ bình phục, phụ nữ có thai cho bú nên hoãn dùng vaccin sức khỏe trở lại bình thường Đối với người mắc bệnh mãn tính lao, đái tháo đường, tim, thận, suy nhược thần kinh, suy dinh dưỡng khơng nên dùng vaccin Tuy nhiên, với phương pháp tiêm da lượng kháng nguyên đưa vào thể nên gây phản ứng Do thường khơng cần ý đến trường hợp chống định trừ bệnh diễn tiến thể suy nhược độ 52 1.5.5 Đường đưa vaccin vào thể Mỗi loại vaccin có đường đưa vào thể thích hợp có tác dụng gây miễn dịch Đường tiêm: tiêm da, da hay tiêm bắp Đa số loại vaccin dùng theo đường tiêm Không tiêm vaccin vào tĩnh mạch Đường uống: phương pháp tiện lợi, dễ thực hiện, không gây phản ứng Đường chủng: phương pháp thô sơ cổ điển (vaccin đậu mùa) Ngồi ra, cịn số đường đưa vaccin vào thể khác phổ biến khí dung, đặt lưỡi, đặt vào đại tràng 1.5.6 Khoảng cách Khoảng cách thời gian tiêm từ mũi trước đến mũi sau Khoảng cách tùy theo loại vaccin, từ đến 10 ngày tháng Một số loại vaccin cần dùng liều 1.5.7 Thời gian miễn dịch, tiêm nhắc lại Thời gian miễn dịch thể loại vaccin có khác (vaccin đậu mùa: năm, vaccin bại liệt: năm, vaccin bạch hầu: năm đến 18 tháng) 1.5.8 Đánh giá kết tiêm chủng Đối với cá nhân đánh giá kết tiêm chủng cách: dùng phản ứng miễn dịch để phát có mặt kháng thể huyết người tiêm chủng phản ứng đặc hiệu ngưng kết, trung hòa, dùng phản ứng mẫn muộn (phản ứng nội bì) để đánh giá đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Đối với cộng đồng, kết tiêm chủng thường đánh giá dựa vào tình hình diễn biến dịch trước sau đợt tiêm chủng 1.5.9 Phối hợp vaccin Chỉ vaccin chứng minh an toàn hiệu kết hợp sử dụng Vaccin virus sống đơn độc dùng cách tháng để tránh tượng giao thoa miễn dịch Những vaccin gây phản ứng tồn thân chỗ khơng dùng chung để tránh phản ứng phụ khó khăn việc xác định phản ứng vaccin Một số phối hợp vaccin dùng: Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa sởi quai bị (vaccin MR), kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, uốn ván (vaccin DT), Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa sởi, quai bị, rubella (vaccin MMR), kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, uốn ván (vaccin DTP), Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa sởi, quai bị, rubella, varicella (vaccin MMRV), kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt (vaccin Tetraxim) 53 Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm màng não Hib (vaccin Pentaxim, Quivaxem) Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm màng não Hib, bại liệt (vaccin Hexaxim, Infanrix) 1.5.10 Phản ứng phụ Phản ứng phụ chỗ: nơi tiêm đau, mẩn đỏ, sưng nhẹ, cục nhỏ Những phản ứng tự khỏi sau vài ngày, không cần xử lý Có thể bị nhiễm trùng nơi tiêm không đảm bảo vô trùng tiêm chủng Phản ứng phụ toàn thân: sốt, co giật, sốc phản vệ, ban, đau khớp, viêm khớp 1.5.11 Thận trọng chống định Thận trọng người bị sốt cấp tính, người dễ bị dị ứng Chống định: không sử dụng vaccin sống cho người bị rối loạn thiếu hụt miễn dịch, dùng thuốc ức chế miễn dịch, thai phụ, người mắc bệnh leukemia, lymphoma Không định nhiều vaccin lúc, trừ xác định tính hiệu an tồn Chống định tạm thời (8 tuần) người điều trị γ-globulin miễn dịch, truyền máu, truyền plasma Không chủng ngừa cho người có tiền dị ứng với loại vaccin hay thành phần có vaccin (protein trứng) 1.5.12 Bảo quản vaccin Vaccin sinh phẩm dễ bị hư hỏng nhiễm khuẩn, phải bảo tốt từ lúc sản xuất đưa vào thể Nhiệt ánh sáng phá hủy tất loại vaccin, vaccin vi sinh vật sống Sự đông lạnh phá hủy nhanh vaccin giải độc tố Nhiệt độ thích hợp để bảo quản vaccin 2-80C Ngồi ra, vaccin cịn bị phá hủy hóa chất sát trùng Nếu dụng cụ tiêm chủng khử trùng hóa chất cần lượng nhỏ chất sát trùng cịn tồn dư lại làm hư hỏng vaccin 1.6 Các vaccin sử dụng 1.6.1 Vaccin vi khuẩn Vaccin vi khuẩn thường polysaccharid nang vi khuẩn gồm có nhiều loại Ví dụ: ngoại độc tố protein bất hoạt (toxoids), vi khuẩn giết chết làm giảm độc lực Vaccin phế cầu: polysaccharid nang, có 23 loại, dùng cho trẻ từ tuổi người 60 tuổi mắc bệnh mạn tính đái tháo đường, xơ gan với người có chức lách bị suy giảm cắt lách Vaccin não mô cầu: có loại Vaccin não mơ cầu loại chứa kháng nguyên týp B C định cho trẻ từ tháng tuổi, có nguy cao viêm màng não suốt giai đoạn bùng phát dịch người lính cắm trại Vaccin não mơ cầu loại chứa kháng nguyên týp A C không nên tiêm cho trẻ tháng tuổi 54 Bảng 1.2 Những vaccin virus sử dụng Sử dụng Tác dụng phịng bệnh Bản chất vaccin Thơng thường Sởi Quai bị Rubella Bại liệt Cúm Viêm gan B Dại Virus sống giảm độc lực Virus sống giảm độc lực Virus sống giảm độc lực Virus sống virus bất hoạt Virus bất hoạt, sống giảm độc lực Virus bất hoạt Virus bất hoạt Trường hợp đặc biệt Sốt vàng Viêm não Nhật Bản Nhóm nhiễm trùng hơ hấp Thủy đậu Virus sống giảm độc lực Virus sống giảm độc lực Virus sống giảm độc lực Virus sống giảm độc lực Vaccin bạch hầu: ngoại độc tố xử lý formaldehyd để bào chế vaccin Vaccin sử dụng để chống lại bệnh bạch hầu, tiêm cho trẻ liều, 2, tháng tuổi năm sau tiêm nhắc lại để làm gia tăng miễn dịch Vaccin uốn ván: chứa giải độc tố uốn ván có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh uốn ván Vaccin ho gà: kháng nguyên bảo vệ, tinh khiết, chiết xuất từ vi khuẩn ho gà, định cho trẻ em, người lớn, phụ nữ mang thai có nguy mắc bệnh Vaccin thường phối hợp với giải độc tố bạch hầu, uốn ván (vaccin DPT) Vaccin thương hàn: có loại vaccin dạng bất hoạt dùng đường tiêm vaccin sống giảm độc lực dùng đường uống, vaccin polysaccharid, định cho người sống vùng có dịch nơi có nguy lây nhiễm cao Vaccin tả: vaccin chết, định cho khách du lịch vùng có dịch lưu hành Vaccin dịch hạch: vaccin chết, định cho người có nguy lây nhiễm cao Vaccin lao (BCG): vaccin sống giảm độc lực bào chế từ dòng Mycobacterium bovis, định cho trẻ em 1.6.2 Vaccin virus Hiện hầu hết bệnh nhiễm khuẩn virus chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc sử dụng vaccin để phòng bệnh nhiễm khuẩn virus quan trọng cần thiết HUYẾT THANH MIỄN DỊCH 2.1 Nguyên lý Dùng huyết miễn dịch đưa vào thể loại kháng thể có sẵn người động vật, làm cho thể có kháng thể đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh Đây loại miễn dịch thụ động, có tác dụng để đối phó kịp thời với bệnh nguyên thời gian tác dụng ngắn 55 2.2 Nguồn kháng thể 2.2.1 Huyết động vật Động vật tiêm vaccin, sau chúng tiêm vi sinh vật gây bệnh để kích thích tạo kháng thể mạnh Khi kháng thể huyết đạt hiệu giá cao người ta lấy huyết đem bào chế 2.2.2 Huyết người Globulin miễn dịch bình thường bào chế từ huyết người khỏe mạnh từ rau thai Globulin miễn dịch đặc hiệu bào chế từ huyết người mắc bệnh nhiễm khuẩn khỏi người khỏe mạnh vừa tiêm chủng tăng cường Khi nồng độ kháng thể đặc hiệu chống lại loại vi sinh vật gây bệnh thường cao gấp hàng chục lần so với bình thường 2.3 Nguyên tắc sử dụng 2.3.1 Đối tượng sử dụng Để điều trị dự phòng bệnh nhiễm khuẩn, huyết miễn dịch dùng cho bệnh nhân nhiễm khuẩn hay nhiễm độc cấp tính mà thể chưa có miễn dịch bảo vệ, cần phải đưa kháng thể vào để trung hòa tác nhân gây bệnh Huyết miễn dịch có tác dụng bảo vệ bệnh mà thể bảo vệ chủ yếu miễn dịch dịch thể 2.3.2 Liều lượng Tùy theo lứa tuổi, cân nặng bệnh nhân mức độ bệnh mà sử dụng liều huyết khác nhau, nguyên tắc chung tiêm lần với liều cao Huyết tính đơn vị kháng độc tố UA (unit antitoxic) UA lượng kháng độc tố nhỏ có khả trung hịa đơn vị độc tố 2.3.3 Đường đưa huyết vào thể Huyết thường đưa vào thể đường tiêm bắp Những loại huyết tinh chế đạt tiêu chuẩn cao tiêm tĩnh mạch phải hạn chế đường tiêm Huyết có nguồn gốc từ động vật khơng tiêm tĩnh mạch 2.3.4 Phối hợp với vaccin Kháng thể từ huyết phát huy hiệu lực sau tiêm tồn thời gian ngắn Hiệu giá kháng thể giảm nhanh ngày đầu, sau giảm chậm bị loại trừ hết sau 10 – 15 ngày Do cần tiêm vaccin phối hợp để kích thích thể tạo miễn dịch chủ động thay miễn dịch thụ động tiêm huyết hết hiệu lực 2.3.5 Đề phòng phản ứng huyết Trước tiêm huyết phải hỏi tiền sử tiêm huyết bệnh nhân, làm phản ứng mẫn cảm Mặc dù có huyết tinh chế xảy phản 56 ứng mẫn cảm (bệnh huyết thanh), bệnh nhân tiêm huyết Trong trường hợp này, cần tiêm, phải làm phương pháp giải mẫn cảm Bedreska (tiêm liều huyết từ nhỏ đến lớn, cách - 3giờ hết liều) theo dõi để xử trí kịp thời có phản ứng xảy 2.4 Các phản ứng tiêm huyết Tỷ lệ phản ứng tiêm huyết cao nhiều so với phản ứng tiêm vaccin Hai chế gây nên phản ứng tiêm huyết thể phản ứng với thành phần kháng nguyên lạ, huyết có độ tinh chế chưa cao thể sản xuất kháng thể chống lại globulin miễn dịch huyết 2.4.1 Phản ứng chỗ Phản ứng chỗ bao gồm đau nơi tiêm, mẩn đỏ Những phản ứng thường nhẹ, không nguy hiểm tự khỏi sau vài ngày 2.4.2 Phản ứng toàn thân Phản ứng tồn thân bao gồm sốt, rét run, khó thở, đau khớp, nơn, nhức đầu, sốc phản vệ Ngồi ra, gặp triệu chứng phức hợp kháng nguyên - kháng thể đọng lại tiểu động mạch viêm cầu thận, viêm tim, viêm van tim, viêm khớp, … CÂU HỎI ÔN TẬP Chọn câu Câu Vaccin KHƠNG kích thích đáp ứng miễn dịch loại nào? A Miễn dịch dịch thể B Miễn dịch qua trung gian tế bào C Miễn dịch không đặc hiệu D Miễn dịch tự nhiên Câu Vaccin phịng bệnh có chất sau đây? A Đưa kháng nguyên vào thể B Đưa kháng thể vào thể C Là hình thức miễn dịch chủ động D A, C Câu Tính chất sau KHƠNG với huyết phịng bệnh? A Có tác dụng sau sử dụng B Thời gian tác dụng kéo dài, thường ≥ tháng C Cần phối hợp với vaccin để có miễn dịch lâu dài D Càng dùng nhiều lần, nguy phản ứng với huyết cao Câu Tính chất sau với miễn dịch có từ tiêm vaccin? A Tạo miễn dịch thụ động B Có tác dụng sau tiêm C Tạo miễn dịch không bền vững D Miễn dịch đặc hiệu 57 Câu Nguyên lý sau với huyết miễn dịch phòng bệnh? A Đưa kháng nguyên vi sinh vật vào thể B Đưa kháng thể đặc hiệu vào thể C Gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chủ động D Gây đáp ứng miễn dịch tức kéo dài Câu Điều sau với vaccin sống giảm độc lực? A Còn gọi vaccin bất hoạt B Thời gian miễn dịch kéo dài C Tạo tình trạng miễn dịch giống trình nhiễm khuẩn tự nhiên D B, C 58 ... vaccin ngừa sởi, quai b? ?, rubella (vaccin MMR ), kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, uốn v? ?n (vaccin DTP ), Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa sởi, quai b? ?, rubella, varicella (vaccin MMRV ), kết hợp vaccin ngừa... bạch hầu, ho g? ?, uốn v? ?n, bại liệt (vaccin Tetraxim) 53 Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, ho g? ?, uốn v? ?n, viêm gan B, viêm màng não Hib (vaccin Pentaxim, Quivaxem) Vaccin 1: kết hợp vaccin. .. khăn việc xác định phản ứng vaccin Một số phối hợp vaccin dùng: Vaccin 1: kết hợp vaccin ngừa sởi quai bị (vaccin MR ), kết hợp vaccin ngừa bạch hầu, uốn v? ?n (vaccin DT ), Vaccin 1: kết hợp vaccin