1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gia đình và ảnh hưởng qua lại lên sức khỏe của các thành viên (tldt 0072) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2021 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề t

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 820,65 KB

Nội dung

GIA ĐÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG QUA LẠI LÊN SỨC KHỎE CỦA CÁC THÀNH VIÊN MỤC TIÊU Trình bày khái niệm, phân loại chức gia đình thực hành y khoa Phân tích tầm quan trọng ảnh hưởng gia đình đến hành vi sức khỏe cá nhân số vấn đề thường gặp gia đình Trình bày đặc điểm cách vẽ phả hệ Trình bày giai đoạn chu trình vịng đời giai đoạn chu trình gia đình NỘI DUNG Giới thiệu Người thầy thuốc gia đình có vai trị độc đáo việc kết hợp hai chuyên khoa tâm lý xã hội với y sinh học thực hành lâm sàng Bởi việc thực hành gia đình không bị giới hạn tuổi, giới loại vấn đề, người thầy thuốc gia đình chǎm sóc lâu dài cho toàn thể thành viên gia đình Hiểu biết phát triển cá thể gia đình cho phép người thầy thuốc giải vấn đề tâm lý y học Trong suốt thập kỷ qua, nghiên cứu cho thấy có mối liên quan chức gia đình thể chất, tinh thần người bệnh Y học gia đình đề cao định hướng gia đình chăm sóc người bệnh việc phát triển nhiều công cụ đánh giá giúp cho việc lồng ghép thơng tin gia đình tâm lý xã hội vào y học Những công cụ đánh giá bao gồm Cây phả hệ, đồ gia đình, APGAR số công cụ khác ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH DƢỚI GĨC ĐỘ THỰC HÀNH Y KHOA 1.1 Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa gia đình: Gia đình khối tổ chức sở đa số vǎn hóa Nó bảo hộ, ni dưỡng, dìu dắt xã hội hóa trẻ em, hội nhập xác định cá thể, hợp pháp hóa quan hệ giới tính sinh đẻ tổ chức xã hội kinh tế Gia đình nhóm cá thể chia sẻ mối quan hệ cảm xúc, lịch sử tương lai - Nhóm hồn thành chức nǎng hay nhiệm vụ đặc 28 biệt, bao gồm tạo an ninh, sống cịn, xã hội hóa trẻ em bảo đảm cho sinh trưởng cá thể Gia đình nhóm người có liên hệ với nhân, máu mủ hay thơng qua ni nấng Gia đình cịn có ý nghĩa sâu xa tập hợp thành phần Là thành viên hệ thống gia đình, cá nhân có mối liên hệ khăng khít với Khi thành viên thay đổi, hệ thống thay đổi theo 1.2 Phân loại cấu trúc gia đình - Gia đình hạt nhân: gồm cha mẹ - Gia đình mở rộng: từ hệ - Gia đình chắp nối - Gia đình cha/mẹ - Gia đình nhóm Kiến thức người thầy thuốc gia đình gia đình bệnh nhân khai thác từ chǎm sóc cá nhân thường quy Kiến thức hoạt động gia đình giúp cho người thầy thuốc tiên đoán vấn đề tương lai bệnh nhân Ví dụ thầy thuốc biết tan vỡ quan hệ vợ chồng, ý tới triệu chứng suy sụp nghiện rượu, trầm cảm, vấn đề tính cách trẻ bạo lực gia đình 1.3 Chức gia đình - Nâng đỡ: Nâng đỡ thành viên khác mặt thể chất, tài chính, xã hội hay cảm xúc - Thiết lập: thể chế tự chủ độc lập thành viên - Tạo lập: luật lệ định hướng thành viên gia đình - Phù hợp: biến đổi phù hợp với thay đổi môi trường, thời gian, công việc,… - Xã hội hóa (giao tiếp, trị chuyện, giá trị) Thường giao tiếp lời nói, khơng lời thơng tin ám Những chức khác thực khơng có giao tiếp ẢNH HƢỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN SỨC KHỎE CÁ NHÂN Đứng góc độ thực hành Y học gia đình, cần quan tâm đến gia đình, có nhiều ảnh hưởng gia đình lên sức khỏe cá nhân chứng minh: 29 - Ảnh hưởng di truyền (Ví dụ Thiếu máu Thalassemia) - Ảnh hưởng lây lan bệnh truyền nhiễm (Viêm kết mạc, viêm họng, nhiễm ký sinh trùng…), stress - Ảnh hưởng đến phát triển trẻ em (VD rối loạn hành vi, tâm lý, tai nạn,…) - Ảnh hưởng đến hành vi mơ hình bệnh tật người lớn (VD gia tăng tử vong cho góa phụ năm đầu sau đám tang chồng) - Ảnh hưởng lên phục hồi bệnh chứng (niềm tin, tuân thủ điều trị) MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP CỦA GIA ĐÌNH 3.1 Đặc điểm gia đình khỏe mạnh Cởi mở; tự trọng; có quy định rõ ràng; có tơn ti trật tự; có khả thích ứng chống đỡ thay đổi; có khả đương đầu với stress; thành viên chia sẻ với nhiều vấn đề 3.2 Thách thức gia đình đại - Stress cho cá thể: kinh tế, xung đột chung – riêng, quan niệm truyền thống – đại - Gia đình quan tâm làm tăng nguy cho sức khỏe tâm thần lứa tuổi (đặc biệt trẻ em, người già,…) - Trẻ em thiếu sân chơi, thụ động ù lì, thích chơi với giới ảo, tạo nhân cách xấu ích kỷ, độc đốn,… 3.3 Gia đình khủng hoảng Trong khủng hoảng hay kiện đau thương, thường có quan niệm chưa đúng: - Chỉ có cá nhân gia đình bị ảnh hưởng - Hồi phục thời gian ngắn Thực tế, có kiện khủng hoảng xảy cho gia đình, ln ln có tác động nhiều đến thành viên khác gia đình Mọi người hiểu thông cảm hơn, ngược lại có khơng hiểu phản ứng nhau, gây khó khăn hiểu lầm gia đình Một số hành vi/phản ứng thường gặp sau khủng hoảng: - Thay đổi thói quen ăn, ngủ (nằm mơ ác mộng, trẻ nhỏ đái dầm,…) - Thay đổi tính tình: dễ cáu gắt, tức giận 30 - Thay đổi cảm xúc: tội lỗi, buồn phiền, lãnh đạm - Giảm tập trung hiệu công việc - Sức khỏe giảm sút MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ GIA ĐÌNH THƢỜNG SỬ DỤNG Gặp gỡ gia đình trở thành thực hành y khoa chuẩn mực bối cảnh bệnh nhân đưa đến phòng cấp cứu, bệnh mạn tính hay thành viên gia đình Tuy nhiên, trình liên quan đến việc chuyển thông tin lâm sàng từ bác sĩ sang thành viên gia đình Để đánh giá gia đình, dịng thơng tin nên ngược lại BSGĐ nên có khả lắng nghe nhiều nói Thường BSGĐ khơng chuẩn bị để thuyết phục gia đình thực đánh giá gia đình Vì vậy, cơng cụ đánh giá gia đình thiết kế để hỗ trợ BSGĐ thực hành Mỗi cơng cụ có ưu nhược điểm Một thất bại thường gặp công cụ thông tin thu từ thành viên gia đình Để khắc phục việc địi hỏi BSGĐ sử dụng công cụ nhiều lần - Bước am hiểu gia đình biết cá nhân gia đình Thơng tin cần thu thập là: Tên thành viên, nơi cư ngụ, vai trị gia đình, giai đoạn gia đình ngày quan trọng gia đình (ngày cưới, sinh, chết…) - Cách hữu hiệu để thu thập lưu trữ thơng tin cấu trúc gia đình hồn thành Cây phả hệ gia đình Cây phả hệ biểu đồ thể hai ý nghĩa, huyết thống di truyền thông tin tâm sinh lý xã hội 4.1 Cây phả hệ Cây phả hệ công cụ tuyệt vời để đánh giá cấu trúc gia đình Hồn chỉnh phả hệ khoảng 10 – 15 phút giới hạn số vấn đề cấu trúc, biến cố có ý nghĩa tiền sử vấn đề sức khỏe gia đình Đối với gia đình thơng thường, hồn thành phả hệ lúc thu thập thông tin tiền sử gia đình 4.1.1 Thơng tin từ phả hệ - Tên vai trò thành viên GĐ - Phân chia gia đình lớn theo hộ gia đình - Ghi chép vấn đề sức khỏe thành viên - Ghi chép ngày quan trọng lịch sử gia đình 31 - Thơng tin nhạy cảm gia đình - Một số ký hiệu thường dùng phả hệ: Nam Đã Nữ Quan hệ hôn nhân Ly thân Ly hôn Thứ tự Ngày 25 tháng năm 2019 Sơ đồ 2.1 Ví dụ minh họa phả hệ 4.1.2 Cách lập phả hệ - Cây gia đình + Gồm từ hệ + Người sinh hệ nằm phía bên trái, anh chị em nằm bên phải theo thứ tự chào đời + Tên gia đình đặt đơn vị gia đình + Tên tuổi đặt ký hiệu + Một thành viên gia đình có nhiều vấn đề sức khỏe xem bệnh nhân ý ký hiệu mũi tên + Ngày thể xây dựng biểu đồ để điều chỉnh tuổi theo thời gian - Sơ đồ chức năng: Cung cấp hình ảnh động gia đình, đặc biệt mối quan hệ thành viên Sơ đồ cho thấy tồn gia đình, điểm mạnh, điểm yếu khả chịu đựng tình stress (nhận người thật sống chung nhà) 32 - Bệnh sử gia đình: Thể bệnh di truyền hay khuynh hướng mang tính gia đình cho thấy vấn đề tiềm ẩn gia đình Gia đình họ Nguyễn Hịa, 60t Hợp, 66t 1975 Mai 34 Việt 36 Trúc 30 Cúc 30 Đào 28 Nam 30 Bình An Ung thƣ dày Đái tháo đƣờng Hen phế quản Ung thƣ vú Tăng huyết áp Xuân Hạ Thu 14th Migraine Ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sơ đồ 2.1 Ví dụ minh họa phả hệ 4.1.3 Lợi ích từ phả hệ Thông tin thu thập từ phả hệ giúp hình thành giả thuyết nguy có liên quan đến bệnh tật hay stress gia đình bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, sử dụng ma túy ức chế khác Từ đưa vấn đề giúp chẩn đoán lập kế hoạch xử trí cho bệnh nhân Ví dụ, bệnh nhân đến bác sĩ than phiền vấn đề dày, phả hệ cho thấy bệnh nhân có tiền sử gia đình nghiện rượu nặng, rượu có vai trị bệnh viêm dày bệnh nhân Cây phả hệ có hiệu việc đánh giá nhiều vấn đề mơ hồ bệnh nhân 4.2 Phƣơng pháp phân tích SCREEM Phương pháp phân tích SCREEM đánh giá gia đình khả tham gia việc chăm sóc sức khỏe hay đối phó với khủng hoảng SCREEM chữ đầu yếu tố Social (xã hội), Culture (Văn hóa), Religious (Tơn giáo), Economic (Kinh tế), Educational & Medical (Giáo dục y tế) ảnh hưởng đến sức khỏe Những yếu tố xem nguồn lực biểu bệnh 33 Bảng 2.1 Phân tích nguồn lực gia đình Yếu tố Xã hội Văn hóa Tơn giáo Kinh tế Nguồn lực Tƣơng tác xã hội thành viên Cân giao tiếp với nhóm xã hội ngồi - Tách biệt nhóm xã hội gia đình nhƣ bạn bè, câu lạc bộ… - Vấn đề tận tụy Tự hào hài lịng văn hóa, đặc biệt - nhóm dân tộc thiểu số dân tộc Hài lịng tinh thần nhƣ liên lạc với - nhóm hỗ trợ bên ngồi gia đình khắt khe Ổn định kinh tế đáp ứng đủ tình - Kinh tế thấp - Bị cản trở lĩnh hội - Không sử dụng đƣợc phƣơng tiện/nguồn lực CSSK trạng tài khả đƣơng đầu có biến cố đời sống Giáo dục Bệnh Việc giáo dục thành viên GĐ đủ cho phép thành viên giải tổng Tự ti văn hóa/ Giáo điều/nghi lễ Kế hoạch tài khơng phù hợp hợp phần lớn vấn đề phát sinh từ sinh hoạt GĐ Y tế Việc chăm sóc sức khỏe tiếp cận qua kênh dễ thành lập hài lịng PHÂN TÍCH VÕNG ĐỜI NGƢỜI VÀ CHU TRÌNH GIA ĐÌNH Sự hiểu biết đặc điểm giai đoạn sống tác động kiện đời sống lên sức khỏe thể chất tâm lý làm tǎng khả nǎng người thầy thuốc để giúp đỡ bệnh nhân Sự hiểu biết vịng đời người có chiều hướng gia tǎng với kinh nghiệm thân sống người thầy lớn Mặc dù có đa dạng người, dân tộc nhân tố vǎn hóa người bệnh, có kiểu mẫu kinh nghiệm chung cho cá thể thời điểm đặc trưng vòng đời sống Trƣờng hợp ví dụ Cơ A 29 tuổi đến khám bị "cảm lạnh" Cơ kể bị lần nhiễm trùng đường hơ hấp vịng tháng qua Cơ lập gia đình nǎm có hai tuổi Trước người phụ tá, cô nhà với để tǎng thêm thu nhập cho gia đình, trơng thêm ba đứa trẻ 34 Câu hỏi nghiên cứu: Những stress đời sống làm sở cho định cô A khám bệnh bị "cảm lạnh"? Trƣờng hợp thảo luận Trong gặp chǎm sóc sức khỏe ban đầu, lời kể bệnh thường khơng phản ánh tình trạng hệ trọng bệnh Vấn đề "lý thực tế để khám bệnh" thường bao gồm vấn đề phát triển cá nhân người bệnh mối liên quan hệ thống xã hội gia đình, người bệnh sinh sống Bố mẹ đứa trẻ thường phát gia đình bị nhiễm bệnh hơ hấp đứa trẻ vườn trẻ, mẫu giáo đến trường Như A bị cảm lạnh chǎm sóc đứa trẻ khác Vấn đề tiềm ẩn có lẽ có tính chất dịch tễ, người bác sĩ đảm bảo cho người bệnh cách xác định xung quanh cịn có nhiều trẻ mắc bệnh hơ hấp Mặt khác, stress tiềm ẩn đời sống dẫn đến lời than phiền A Một đơi vợ chồng có tuổi đơi mươi chịu stress lúc phải tự lo kinh tế cho mình, phát triển mối quan hệ vợ chồng, nuôi dạy Hơn nữa, giai đoạn 28-32 tuổi tương ứng với tuổi 30 chuyển tiếp: thời kỳ người trưởng thành trẻ tuổi có khuynh hướng đánh giá lại có nhiều câu hỏi sống Những stress dẫn đến trắc trở vợ chồng, điều giải thích tuổi 28-30 thời điểm thường xảy ly thân ly dị Những stress làm tǎng khả nǎng nhiễm bệnh ức chế chức nǎng tế bào T, stress dẫn đến việc khám bệnh điều phàn nàn nhỏ nhặt người bệnh cần trao đổi với tình hình sống Như vậy, người thầy thuốc gia đình thǎm khám cho A phàn nàn hô hấp nên hỏi han bà lo toan, stress sống cô ấy, tập trung vào vấn đề hôn nhân thỏa mãn sống 5.1 Vòng đời ngƣời: chia thành 04 giai đoạn bao gồm: 5.1.1 Sự phát triển trình thai nghén Giai đoạn trước sinh giai đoạn nhanh có nhiều kịch tính sinh lý phát triển Cùng với phát triển thai nhi, người mẹ trải qua nhiều triệu chứng thay đổi thể Những thay đổi tâm lý xã hội bố mẹ kèm với phát triển bào thai lớn Nhiều thay đổi dự đốn trước bình thường, nỗi lo người bệnh khơng giải thích chu đáo BSGĐ thực hoạt động thǎm khám trước sinh để theo dõi sức khỏe thai nhi bà mẹ, đồng thời giúp cặp vợ chồng thích ứng với thai nghén chuẩn bị nuôi 35 5.1.2 Thời thơ ấu thời vị thành niên Cũng chǎm sóc trước sinh, đánh giá phát triển đóng vai trị quan trọng chǎm sóc trẻ em trẻ vị thành niên Ở tuổi học đường, trẻ em thường tự biểu vấn đề lớp học Vì vậy, hiểu biết hành vi bình thường lứa tuổi khác quan trọng BS thực việc chǎm sóc cho trẻ em cho trẻ vị thành niên (Xem thêm Sự phát triển tâm thần, vận động trẻ em) 5.1.3 Giai đoạn trưởng thành sớm trung niên Trong số nghiên cứu có ảnh hưởng phát triển giai đoạn trưởng thành phải kể đến cơng trình Levinson, phổ biến Sheehy Levinson coi giai đoạn trưởng thành chuỗi thời kỳ ổn định chia giai đoạn chuyển tiếp (khủng hoảng) phát triển, người hay đánh giá lại đời mình, xung đột thay đổi hay gặp Theo Levinson, chuyển tiếp phát triển xảy khơng có đời hồn thành hướng (mơ ước, mục tiêu, tham vọng) Chọn đường sống bao gồm khước từ khả nǎng khác Các giai đoạn chuyển tiếp xảy người ta kiểm tra lại sống mình, thấy có lựa chọn lại Bảng 2.2 Các giai đoạn đời sống chuyển tiếp giai đoạn trƣởng thành Tuổi Giai đoạn đời sống CT trƣởng thành sớm 17-22 22-29 Trƣởng thành sớm 36 Ổn định Nhiệm vụ/mục tiêu/vấn đề Thiết lập độc lập với gia đình; xác định mục tiêu cá nhân giá trị; chọn nghề; thử thách với bạn khác giới Khởi đầu nghề nghiệp, làm bố mẹ sớm, trì hỗn sinh sản; vai trị cân bạn khác giới; quan hệ dìu dắt có ích CT tuổi 30 28-33 30-39 Chuyển tiếp (CT) Đánh giá lại việc chọn lựa ban đầu dẫn đến thay đổi tái ủy thác Không nghề nghiệp dẫn đến chán nản, rƣợu chè, xung đột ngƣợc đãi vợ chồng Thiết lập chỗ đứng xã hội thành công nghề nghiệp, nuôi dạy con, quan hệ cộng đồng, thích ứng với bạn khác giới Khủng hoảng đời 33-45 45-60 Đánh giá lại mục tiêu hoạt động sống, điều chỉnh cho dấu hiệu sớm tuổi già, thay đổi nghề nghiệp, khủng hoảng nhân phổ biến, hồn thành sinh đẻ Chuyển từ ngƣời hành nghề sang dạy ngƣời khác Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tự Tái thiết lập gia đình sau rời khỏi nhà Niềm vui biểu lộ tình cảm cá nhân trƣởng thành phổ biến số phụ nữ giành tất thời gian làm mẹ Trung niên 47-55 CT tuổi 50 Đánh giá lại đời, có sốc ngƣời có thay đổi độ tuổi 30 40 Mãn kinh gây nên đáp ứng sinh lý, tâm lý phụ nữ 58-68 CT tuổi 60 sớm Dự đoán trƣớc hƣu Đồng với gia đình vǎn hóa; chấp nhận đời 65-79 Ngƣời già trẻ "những nǎm vàng" CT phụ thuộc thể 70-84 75+ Hài lòng với đời sống mức độ cao, giữ liên hệ với gia đình, trở thành ơng bà; khả nǎng tuân thủ thời gian nhàn rỗi lợi ích cộng đồng, lo âu bảo vệ sức khỏe độc lập Ngƣời già cao tuổi "ngƣời già ốm yếu" Bệnh mạn tính ốm yếu làm giảm khả nǎng độc lập; cần có giúp đỡ cho hoạt động hàng ngày, phụ thuộc làm tǎng tin cậy vào gia đình Sự chết vợ chồng, bạn bè, anh chị em; chấp nhận thay đổi thể; khó chịu thể; tiếp xúc xã hội đáng kể với hỗ trợ sở chǎm sóc sức khỏe, mong muốn đóng góp kinh nghiệm sống cho ngƣời khác, đặc biệt cho ngƣời trẻ hơn, chuẩn bị sẵn cho chết 5.1.4 Giai đoạn cao tuổi Yếu tố thành công tuổi già bao gồm kết hợp giữ sức khỏe tốt điều chỉnh mát Các nghiên cứu người trưởng thành thành công người cao tuổi muốn có cơng việc thường xun bao gồm rèn luyện thân thể đặn, tiếp xúc xã hội, lao động sản xuất, phục vụ cộng đồng ǎn uống tốt Những ví dụ mát thể người cao tuổi giảm thính giác, giảm khả nǎng chịu đựng, ốm yếu bệnh tật Sự mát mang tính xã hội đa dạng, từ việc 37 hưu (mất vai trò người lao động kết lao động sản xuất cho xã hội) tới việc dời đến chỗ (rời từ nhà vào cǎn hộ), tới việc bạn bè, anh chị em bị chết Đối với người bác sĩ gia đình, cần phân biệt người già trẻ, người tương tự người trưởng thành tuổi trung niên muộn, với người già cao tuổi, người thể bị suy yếu nhiều Đối với nhiều người, giai đoạn già trẻ thật "những nǎm vàng" Nhiều nghiên cứu người tuổi 65-74 cảm thấy hài lòng với sống so với người tuổi khác, có trách nhiệm cao với việc giáo dục sức khỏe lời dặn dò thầy thuốc Bác sĩ cán y tế khác có vai trị bật đời sống người già cao tuổi vấn đề sức khỏe trung tâm giai đoạn sống Người thầy thuốc nên chân thực, cởi mở để trao đổi bệnh tật, ốm yếu, hấp hối chết với bệnh nhân gia đình 5.2 Chu trình gia đình Cũng giống hiểu biết phát triển bình thường chǎm sóc cá nhân, bác sĩ cần hiểu gia đình phát triển nào, bao gồm giai đoạn bắt đầu, giai đoạn trải qua kết thúc Các giai đoạn nối tiếp gia đình song song tồn với giai đoạn phát triển, bao gồm chuyển tiếp bình thường mong muốn, ví dụ, chǎm lo cho gia đình vào lúc cưới, chuẩn bị cho sống ba người đứa đầu lịng đời, thích nghi với cha mẹ có tuổi Các gia đình phải tính đến khủng hoảng khơng lường trước chết sớm, ly dị, khuyết tật sơ sinh, bệnh mạn tính thất nghiệp 38 Bảng 2.3 Các giai đoạn chu trình gia đình thay đổi dự đốn trƣớc Giai đoạn Ngun tắc Thay đổi thứ hai (phát triển quan hệ) Thay đổi thứ (nhiệm vụ/ cơng việc) Gia đình ngƣời trẻ chƣa cƣới Chấp nhận chia cách cha mẹ Phân biệt thân mối quan hệ với gia đình gốc Mở rộng mối quan hệ xã hội Sức khỏe Đi làm Bệnh lây truyền đƣờng tình dục Phát triển mối quan hệ bạn thân Sinh hoạt hàng ngày Vấn đề gặp phải Bệnh tật đợt Có thai ngồi ý muốn Cảm xúc Vấn đề tâm lý liên quan công việc mới, đồng nghiệp Trầm cảm, sống xa nhà, khó tìm việc nhƣ mong đợi Xã hội Áp lực nhóm bạn (hút thuốc, rƣợu) Áp lực tài chuẩn bị lập gia đình Gia đình cƣới Cam kết vào hệ thống Hình thành hệ Cất/th nhà thống nhân riêng Sức khỏe Điều chỉnh mối quan hệ với gia đình, bạn bè, bên vợ/chồng Bệnh lây truyền đƣờng tình dục Hình thành nguyên tắc kiếm tiền chi tiêu Hình thành nguyên tắc gia đình: làm chịu trách nhiệm cho Hình thành hệ thống quan hệ hôn nhân, giao tiếp, cảm xúc, học hành, quan hệ họ hàng, bạn bè Bệnh tật đợt Có thai sớm Bệnh phụ khoa Vô sinh Cảm xúc & Xã hội Trầm cảm Ghen, ganh tỵ công việc, bạn bè Mâu thuẫn với vợ/chồng, bên vợ/chồng Chuẩn bị có 39 Gia đình có nhỏ Nhận vai trò Chuẩn bị nhà cửa, đồ dùng cho thành viên Điều chỉnh vai trò với ơng, bà, cha, mẹ Khó khăn tài Chia sẻ trách nhiệm với gia đình lớn Duy trì hệ thống quan hệ nhân, kế hoạch sinh Xây dựng trì nguyên tắc gia đình CHA MẸ Sức khỏe Bệnh tật đợt Bệnh lây truyền đƣờng tình dục Ngừa thai Cảm xúc & xã hội Áp lực nhóm bạn (rƣợu, quan hệ ngồi nhân) Bạo lực gia đình Vấn đề cha mẹ (bệnh), tài ƠNG BÀ Sức khỏe Bệnh tật đợt Lão hóa Bệnh mạn tính Cảm xúc & Xã hội Vấn đề tâm lý (bệnh giảm sút tài chính) CON CÁI Sức khỏe Bệnh tật đợt Tai nạn, Ngộ độc Phát triển thể chất tinh thần Cảm xúc & Xã hội Học Ngƣợc đãi trẻ em 40 Gia Tăng tính Thay đổi mối đình có mềm dẻo quan hệ cha trẻ dậy giới mẹ - hạn, bao cho phép gồm tính tự độc lập Chú ý sống trung niên, vấn đề hôn nhân nghề nghiệp Cung cấp đồ dùng phù hợp nhu cầu khác Chia sẻ nhiệm vụ trách nhiệm cho sống GĐ Duy trì quan hệ với gia đình lớn Duy trì triết lý Bắt đầu chuyển sống hƣớng quan tâm cho hệ ông, bà TRẺ DẬY THÌ Sức khỏe Bệnh tật đợt Bệnh lây truyền đƣờng tình dục Nghiện thuốc hóa chất Mụn, bệnh ngồi da, dị ứng Kinh nguyệt Cảm xúc & Xã hội Quan hệ tình dục, có thai ngồi ý muốn Đồng tính luyến Mâu thuẫn với cha mẹ Áp lực bạn bè Khuynh hƣớng tự tử CHA MẸ: Sức khỏe Bệnh tật đợt Bệnh phụ khoa Tiền mãn kinh Cảm xúc & Xã hội Khủng hoảng chuyển tiếp giai đoạn Thay đổi ngoại hình Ngoại tình 41 Gia Chấp Thƣơng lƣợng đình có nhận hệ thống ra nhân đôi lứa riêng nhập vào Phát triển mối hệ quan hệ ngƣời thống gia lớn – ngƣời lớn đình cha mẹ trẻ lớn Thích nghi với thay đổi sinh lý tuổi trung niên Khám phá hài lòng bạn đời Xây dựng, Sắp xếp lại mối xếp nhà cửa quan hệ gồm để đón thành dâu/rể cháu viên Đối phó với Giúp việc cha, trở thành ngƣời mẹ, ông, bà lớn trƣởng thành hạnh phúc có trách nhiệm với gia đình thân Sức khỏe Bệnh tật đợt Lão hóa Bệnh phụ khoa Cảm xúc & Xã hội Trầm cảm cơng việc đình đốn Hội chứng trống rỗng Con có gia đình nhƣng q phụ thuộc Vấn đề tài chính, hƣu sớm Ngoại tình Chăm sóc cha, mẹ bệnh Điều chỉnh thành viên sau nhân Thích nghi với thực tế công việc CON CÁI Đảm bảo an toàn cho năm già Bệnh phụ khoa Tham gia hoạt động cộng đồng Tái xác nhận giá trị sống thật có ý nghĩa Đặc biệt độc lập sau kết hôn 42 CHA MẸ Sức khỏe Bệnh tật đợt Cảm xúc & Xã hội Vấn đề độc lập phụ thuộc Phạm tội Áp lực bạn bè Mâu thuẫn với cha mẹ Điều chỉnh sống nhân Gia đình năm lớn tuổi Chấp nhận thay đổi theo mục tiêu hệ Duy trì chức thân vợ chồng niềm vui sức khỏe giảm sút Thích nghi thay đổi sinh lý tuổi chiều Đánh giá lại xếp sinh Hỗ trợ cho hoạt gia đình vai trị trung Tham gia tâm hệ hoạt động nhóm Duy trì quan Sắp xếp hệ với hệ trẻ phịng cho ngƣời góa ngƣời già Đối phó với chết bạn đời, anh em bạn bè; chuẩn bị cho chết thân, đánh giá lại sống ÔNG BÀ VÀ CHA MẸ Sức khỏe Bệnh tật đợt Lão hóa Bệnh phụ khoa Bệnh đƣờng tiết niệu Cảm xúc & Xã hội Trầm cảm bệnh chết bạn đời Vấn đề tâm thể riêng Cô đơn Thích nghi tài CON CÁI Sức khỏe Bệnh tật đợt Bệnh phụ khoa Mãn kinh 43 CÂU HỎI TỰ LƢỢNG GIÁ Phân loại cấu trúc gia đình khơng bao gồm: A Gia đình hạt nhân gồm cha mẹ B Gia đình mở rộng từ hệ C Gia đình chắp nối D Gia đình có riêng Giai đoạn chuyển tiếp từ độc thân đến sống lứa đơi giai đoạn: A Gia đình người trẻ chưa cưới B Gia đình cưới C Gia đình năm lớn tuổi D Gia đình hạt nhân Các thay đổi gia đình có trẻ dậy thì: A Hình thành hệ thống nhân B Thay đổi mối quan hệ cha mẹ - cho phép tự C Điều chỉnh vai trị với ơng, bà, cha, mẹ D Thương lượng hệ thống hôn nhân Ý nghĩa phả hệ, thể đƣợc: A Các đặc điểm huyết thống di truyền B Các thông tin tâm sinh lý xã hội C Các đặc điểm huyết thống di truyền tâm sinh lý xã hội D Một hai đặc điểm di truyền xã hội phả hệ Các giai đoạn vòng đời ngƣời bao gồm, CHỌN CÂU SAI: A Giai đoạn thai nghén B Thời thơ ấu vị thành niên C Trưởng thành muộn trung niên D Giai đoạn cao tuổi Chu trình gia đình bao gồm giai đoạn sau, CHỌN CÂU SAI: A Gia đình người trẻ chưa cưới B Gia đình cưới C Gia đình có nhỏ D Gia đình ba hệ 44 ... am hiểu gia đình bi? ?t cá nhân gia đình Thơng tin cần thu thập là: T? ?n thành viên, nơi cư ng? ?, vai trò gia đình, giai đoạn gia đình ngày quan trọng gia đình (ngày cưới, sinh, ch? ?t? ??) - Cách hữu... hồn thành phả hệ lúc thu thập thông tin tiền sử gia đình 4.1.1 Thơng tin t? ?? phả hệ - T? ?n vai trò thành viên GĐ - Phân chia gia đình lớn theo hộ gia đình - Ghi chép vấn đề sức khỏe thành viên. .. lực gia đình 1.3 Chức gia đình - Nâng đỡ: Nâng đỡ thành viên khác m? ?t thể ch? ?t, t? ?i chính, xã hội hay cảm xúc - Thi? ?t lập: thể chế t? ?? chủ độc lập thành viên - T? ??o lập: lu? ?t lệ định hướng thành viên

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w