1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 24

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 67,21 KB

Nội dung

TIẾNG VIỆT CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC ( tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài[.]

TIẾNG VIỆT CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC ( tiết 1+2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vần; thuộc lòng hai khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu trường lớp, thầy cô bạn bè; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ti vi, máy tính, giảng điện tử III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ mở đầu - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - HĐ mở đầu: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Tranh vẽ gì? b Em thường thấy đâu?) + Một số (2 – 3) HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào 2.HĐ hình thành kiến thức * Đọc - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (xoè, xanh mướt, quên, buổi, tưng bừng) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (tán lá: tạo thành tán (GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ); xanh mướt: xanh trơng thích mắt; tưng bừng: nhộn nhịp, vui vẻ) + HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ + – HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ *Tìm cuối dịng thơ tiếng vần với - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng vần với cuối dòng thơ - HS viết tiếng tìm vào - GV yêu cầu số HS trình bày kết GV HS nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời (già – ra, – mai – lại, nắng – vắng, bừng – mừng) *Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi (a Trong khổ thơ đầu, bàng nào? b Theo em, bàng ghé cửa lớp để làm gì? c Thứ hai, lớp học nào?) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá – GV HS thống câu trả lời (a Cây bàng trồng lâu năm (già), xanh tốt (Tán xoè ra/ Như ô xanh mướt); b Theo em, bàng ghé cửa lớp để nghe cô giáo giảng bài; c Thứ hai, lớp học nhộn nhịp vui vẻ (tưng bừng) HĐ luyện tập thực hành * Học thuộc lòng - GV treo bảng phụ trình chiếu hai khổ thơ đầu - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu cách xoá/ che dần số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lịng hai khổ thơ *Trị chơi Ngơi trường mơ ước - Chuẩn bị: mở rộng tích cực hố vốn từ theo chủ đề trường học - Nội dung: GV sử dụng hình ảnh khơng gian trường học slide tranh vẽ, HS nhìn hình ảnh để gọi tên khơng gian trường học Chia nhóm để chơi, nhóm đốn nhanh trúng nhiều thắng HĐ củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ THỂ EM ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học này, học sinh đạt được: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể - Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh thể lợi ích việc làm - Phân biệt trai gái - Tự đánh giá việc giữ vệ sinh thể - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động - Có ý thức thực giữ vệ sinh thể ngày - Có ý thức bảo vệ thể Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể - Thực quy tắc giữ vệ sinh thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính, sách điện tử III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ mở đầu - Kiểm tra cũ + Gọi HS nêu tên số loài thực vật động vật mà em biết -Giới thiệu bài: Cho HS nghe, hát múa theo hát “Ồ bé không lắc” dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hoạt động số phận thể Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 97 (SGK), HS đặt câu hỏi, HS trả lời Sau đổi lại (xem1 gợi ý cách đặt câu hỏi trả lời phần Phụ lục) Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp xung phong thể kết em luyện tập theo cặp Cả lớp heo dõi để nhận xét cách đặt câu hỏi cách trả lời bạn - Kết thúc hoạt động này, HS rút kết luận phần chốt lại kiến thức rang 98 (SGK) HĐ luyện tập, thực hành Hoạt động 4: Thảo luận khó khăn gặp phải tay chân không cử động Bước 1: Làm việc theo nhóm HS thảo luận câu hỏi: - Kể việc tay chân làm sống thường ngày - Nếu khó khăn người có tay chân khơng cử động - Khi gặp người có chân tay không cử động cần hỗ em làm gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Các nhóm khác - Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời ong trang 98 (SGK) HĐ củng cố - Bài học hôm em biết thêm điều gì? - Yêu cầu HS nhắc lại tên phận để phân biệt trai gái - Nhận xét học - Về nhà em ôn lại học chuẩn bị trước cho học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 21: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết tác hại việc tự ý lấy sử dụng đồ người khác - Rèn thói quen tôn trọng đồ người khác - Thể thái độ khơng đồng tình với việc tự ý lấy sử dụng đồ người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.HĐ mở đầu - GV đặt câu hỏi cho lớp: “Đồ dùng ta Lấy dùng không hỏi, chưa?” - HS trả lời - Gv nhận xét, kết luận: Không nên tự ý lấy đồ người khác, muốn dùng đồ người khác em cần hỏi mượn, đồng ý lấy dùng 2.HĐ hình thành kiến thức : Tìm hiểu khơng nên tự ý lấy đồ người khác - GV chiếu yêu cầu HS quan sát tranh SGK kể câu chuyện “Chuyện Ben” - GV mời HS kể tóm tắt lại câu chuyện Mời HS sinh khác bổ sung cịn thiếu nơi dung - GV đặt cấu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: + Em nhận xét hành động Ben cầu chuyện? + Theo em, khơng nên tự ý lấy đồ người khác? - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cần - GV nhận xét tuyên dương kết luận: Tự ý lấy đồ người khác việc không nên làm, tạo cho thói quen xấu Khi muốn dùng đồ người khác, em cần hỏi mượn lấy đồng ý HĐ luyện tập thực hành a Hoạt động 1: Xác định bạn đáng khen, bạn cần nhắc nhở - GV treo/ chiếu yêu cầu HS quan sát tranh SGK - HS hoạt động theo nhóm, quan sát chia sẻ: bạn đáng khen, bạn cần nhắc nhở? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - GV gọi đại diện nhóm giải thích em chọn - GV nhận xét, tuyên dương, kết luận: Bạn nam hỏi mượn bút bạn nữ dùng, hành vi đáng khen (tranh 1) Không hỏi mượn mà tự ý lấy thước bạn thật đáng chê (Tranh 2) b Hoạt động 2: Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Đã có em tự ý lấy sử dụng đồ người khác chưa? Khi em cảm thấy nào? - HS hoạt động nhóm bàn, chia sẻ với bạn - GV gọi vài chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét, bổ xung - Gv nhận xét, tuyên dương khen ngợi câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tự ý lấy sử dụng đồ người khác Hoạt động củng cố - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét chung tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày tháng năm 2023 TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước đơn vị đo cm (xăng-ti-mét) Có biểu tượng “độ dài” vật (theo số đo đơn vị quy ước đơn vị đo cm) - Biết cách đo độ dài số đồ vật theo đơn vị cm đơn vị tự quy ước - Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài vật theo số đo vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ đồ đùng học Toán -Thước kẻ có vạch chia cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.HĐ mở đầu: Trị chơi: “Đốn ý đồng đội” - GV cho học sinh lựa chọn đồ vật túi đưa gợi ý cho bạn đoán Các dồ vật túi dồ dùng học tập bút, thước, gôm GVNX: cô muốn đo chiều dài viết phải thực nào? - GV giới thiệu tựa HĐ hình thành kiến thưc mới: Xăng-ti-met -GV giới thiệu để HS nhận biết thước thẳng có vạch chia xăng -ti- mét, đơn vị đo xăng-di-mét (ước lượng độ dài khoảng đốt ngón tay HS), cách viết tắt xăng-ti-mét cm (1 cm đọc xăng-tỉ-mét) - GV giới thiệu cách đo vật (bút chỉ) thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt đầu bút chì vạch thước, vạch cuối bút ứng với số thước, số đo độ dài bút chỉ) - GV nhận xét HĐ luyện tập thực hành Bài : - HS kiểm tra cách đo độ dài bút ba bạn (đặt thước thẳng phải áp sát thước với bút chì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào số thước) Từ xác định đặt thước đo + Ai đặt thước sai? + Bút chì dài xăng – ti – mét? -GV yêu cầu HS thực lại cách đo giống bạn Nam * Bài 2: HS nêu yêu cầu -GV cho HS thực hành tập theo nhóm bốn HS nhóm tự chọn loại bút yêu cầu tập a) Dựa vào cách đo độ dài phần khám phá, HS biết đùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ đài bút chì, bút mực bút màu sáp nêu số đo (cm) vào ô tương ứng b) Từ số đo độ dài tìm được, HS so sánh số đo, xác định bút dài nhất, bút ngắn * Bài 3: HS nêu yêu cầu -GV đưa bốn đồ vật bảng lớp -HS quan sát ước lượng độ dài vật (dài khoảng cm) -Sau HS biết "kiểm tra” lại thước có vạch chia xăng-ti-mét (đo xác) Từ nêu “số đo độ dài ước lượng” “số đo độ dài xác” thích hợp * Bài 4: - Trị chơi: “Hoa tay” - HS đếm số ô băng giấy để biết băng giấy dài - xăng-ti-mét (ước lượng dài cm) Sau học sinh cắt băng giấy màu Bảng giấy màu đỏ: cm; Băng giấy màu xanh: cm; Băng giấy màu vàng: cm Hoạt động củng cố - Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CC CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết xếp từ ngữ thành câu - Biết điền từ để hoàn thành câu - Biết chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống - Biết làm tập tả phân biệt uynh/uych, uyu/uya, uyp/uyt Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ mở đầu - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học HĐ luyện tập thực hành Bài tập bắt buộc: Bài 1/ 25 - Sắp xếp từ ngữ thành câu viết lại cho - HS làm vào +Tán bàng xịe - GV nhận xét Bài tập tự chọn Bài 1/25 - HS đọc yêu cầu - Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần oe, uê - HS làm vào + khoe sắc, hoa huệ - GV nhận xét Bài 2/26 - Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu -Làm vào + già, nghiêng, Tán, - GV nhận xét HĐ củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY TIẾNG VIỆT BÁC TRỐNG TRƯỜNG ( Tiết 1+2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn viết dạng tự sự; ; đọc vần eng tiếng, từ ngữ có vần này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Ý thức tuân thủ nếp học tập (đi học giờ, theo hiệu lệnh trường học); khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti Vi, máy tính, giảng Power point III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ mở đầu - HĐ mở đầu: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Em thấy tranh? b Trong tranh, đồ vật quen thuộc với em? Nó dùng để làm gì?) + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Bác trống trường (Gợi ý: Trong tranh, thầy hiệu trưởng đánh trống khai giảng Đằng sau thầy phông chữ “Lễ khai giảng năm học 2020 – 2021” Phía có HS dự lễ khai giảng tay cầm cờ nhỏ, Tuỳ theo ý kiến cá nhân, HS nêu lên một vài đồ vật mà em cảm thấy quen thuộc nói chức đồ vật VD: trống trường – báo học, sân khấu – nơi biểu diễn văn nghệ, ) HĐ hình thành kiến thức - GV đọc mẫu toàn VB - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chứa vần mới: reng reng - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó như: tiếng, dõng dạc, chuông điện, thỉnh thoảng, reng reng + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Ngày khai trường,/ tiếng dõng dạc/ “tùng…tùng…tùng…”,/ báo hiệu năm học mới; Bây giờ/ có thêm anh chuông điện,/ thỉnh thoảng/ “reng reng reng” báo học; Nhưng/ là/ người bạn thân thiết/ cậu học trị.) - HS đọc đoạn - GV đọc to hai câu (Thỉnh thoảng có chng điện báo học Nhưng trống trường người bạn gần gũi học sinh.) - GV lưu ý HS số vấn đề tả đoạn viết + Viết lùi vào đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: chng điện - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS e.Tìm ngồi đọc Bác trống trường từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi - HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần ang, an, au, ao - HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng - Một số (2 – 3) HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Lớp đọc đồng số lần g Đọc giải câu đố - Một số (2 – 3) HS đọc câu đố - HS giải câu đố vật dụng thân thiết với trường học nói cơng dụng vật - GV đưa tranh chuông điện, trống trường, bàn ghế, bảng lớp đưa câu đố: + Ở lớp, mặc áo đen, xanh Với anh phấn trắng, thành bạn thân (Bảng lớp) + “Reng reng” tiếng Ra chơi, vào học, thời báo (Chng điện) - Giáo viên đưa thêm câu đố (tuỳ vào tình hình thực tế lớp học).+ Thân gỗ Mặt da Hễ động đến Là kêu la Gọi bạn tới Tiễn bạn Đứng đầu hè Cho người đánh (Trống trường) + Hai đầu, mặt, bốn chân, Các bạn trò nhỏ kết thân ngày (Bàn ghế) - – HS trình bày trước lớp - GV HS khác nhận xét HĐ củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT GIỜ RA CHƠI ( Tiết 1+2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vần; thuộc lòng số khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Phát triển phẩm chất lực chung: tình cảm gắn kết với bạn bè; khả làm việc nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ti vi, máy tính, giảng power point III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ mở đầu + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Trong chơi, em bạn thường làm gì? b Em cảm thấy chơi?) + Một số (2 – ) HS trả lời câu hỏi + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Giờ chơi HĐ hình thành kiến thức a.Đọc - GV đọc mẫu thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (nhịp nhàng: đều; vun vút: nhanh) + HS đọc khổ thơ theo nhóm

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:04

w