Luận văn thạc sĩ Đề tài: Giáo dục đại học và thu hút nhân tài ở Singapore Định dạng file word . Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giáo dục đại học và thu hút nhân tài ở Singapore” sẽ mang lại cái nhìn cụ thể hơn về hệ thống giáo dục đại học của Singapore, đặc biệt là tầm nhìn đúng đắn của Chính phủ Singapore trong việc đào tạo và thu hút con người. Từ những thành công của Singapore trong việc đào tạo và thu hút nhân tài, chúng tôi sẽ phân tích, đánh giá và so sánh với giáo dục đại học Việt Nam, qua đó có thể học tập những kinh nghiệm, giải pháp phù hợp với điều kiện của nước nhà. 3. Lịch sử vấn đề Thành công kỳ diệu của quốc đảo nhỏ bé cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á với chúng ta này đã lôi cuốn sự chú ý và nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nươùc như : Trần Khánh, Lý Quang Diệu, Andrew William Lind, Lord Dainton, Viswanathan Selvaratnam nhất là từ góc độ kinh tế, chính trị Rất nhiều báo, tạp chí như : Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Báo Sài gòn giải phóng và mạng Internet cũng đã có rất nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này nhưng chỉ là những bài viết nhỏ nhằm giới thiệu, quảng bá về nền giáo dục Singapore. Cho đến thời điểm này, tác giả luận văn nhận thấy hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về vấn đề này. Vì thế, tác giả hy vọng rằng qúa trình thực hiện đề tài sẽ phác thảo được lịch sử phát triển giáo dục đại học Singapore, những chính sách của Chính phủ đối với giáo dục đại học, các chiến lược thu hút nhân tài của nước này trong những năm qua. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề liên quan đến hệ thống giáo dục đại học của Singapore: cơ cấu tổ chức, nguồn lực, nguồn tài chính, các chính sách của Chính phủ, chương trình và quy trình đào tạo, những thành tựu và tồn tại, đóng góp của giáo dục đại học đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển của Singapore, thực trạng và những thách thức của giáo dục đại học Singapore trong những năm đầu thế kỷ XXI Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam. -Thời điểm nghiên cứu: từ 1965-đến nay 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận văn trình bày một cách hệ thống vấn đề nêu ra. Nếu được chấp nhận, sau khi hoàn thành đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên và những ai cần quan tâm. Về ý nghĩa thực tiễn, qua việc nghiên cứu có thể cung cấp tổng quan về chiến lược phát triển giáo dục đại học của Singapore, đánh giá được tầm quan trọng của việc đào tạo và thu hút nhân tài. Làm nổi bật vai trò của Chính phủ Singapore trong việc hoạch định các chính sách giáo dục và đào tạo, những bài học mà các nước phát triển khác có thể học từ câu chuyện thành công của Singapore. Qua đó có thể có được cái nhìn đúng đắn về thực trạng và giải pháp cho đào taïo đại học và thu hút nhân tài ở Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu -Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp chủ yếu là phương pháp so sánh, phân tích liên ngành nhằm tổng hợp những tư liệu, taøi liệu có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo của Singapore. -Luận văn được thực hiện chủ yếu dựa vào các tài liệu sau: +Các tác phẩm của Lý Quang Diệu và các nhà lãnh đạo Singapore, các công trình nghiên cứu về Singapore nói chung. + Các loại sách báo viết về nền giáo dục tiên tiến của Singapore. + Các văn bản từ Lãnh sự quán Singapore ở Thành phố Hồ Chí Minh về các chính sách đào tạo và thu hút nhân tài trong các năm gần đây Ngoài ra tác giả luận văn cũng đã nghiên cứu và kế thừa các tác phẩm, luận văn trong và ngoài nước, các số liệu trên mạng Internet Tuy nhiên, mặc dù đã hết sức cố gắng, các số liệu vẫn chưa được cập nhật đầy đủ trong một số năm, đây cũng là mặt hạn chế của đề tài. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận văn gồm 3 chương -Chương 1: Tổng quan về Cộng Hòa Singapore -Chương 2: Đào tạo và thu hút nhân tài -Chương 3: Kinh nghiệm Singapore và những gợi ý cho Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CỘNG HÒA SINGAPORE I.Đất nước và con người 1.Đất nước THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT *Sách 1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Hà Nội. 2.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo Dục, Hà Nội. 3. Chỉ thị 40–CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng, nâng cao chất lươïng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. 4. Nghị quyết 14/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 5. Đỗ Huy Thịnh (2003), Văn hóa Giáo dục các nước Đông Nam Á.- NXB VHTT, 96tr. 6.Văn minh tinh thần Xingapo(1997), Lê Quảng Ba, Hoàng Văn Tuấn, Nguyễn Vĩnh Quang, Lê Thu Hà, Bùi Quang Tạo(biên dịch)- NXB Chính trị quốc gia, 328 tr. 7. Lê Thị Thanh Hà (1994), Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử.- NXB KHXH , 135tr. 8. Lý Quang Diệu (người dịch: Lê Tư Vinh) 1994, Tuyển 40 năm chính luận của Lý Quang Diệu.- NXB CTQG, 296tr. 9. Lý Quang Diệu (Sài gòn Book dịch) 2001, Bí quyết hóa Rồng-lịch sử Singapore 1965-2000.- NXB Trẻ TPHCM, 688tr. 10. Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài.-NXB CTQG, 323tr. 11. Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia. -NXB Chính trị quốc gia, 223tr. 12. Nguyễn Quốc Lộc- Nguyễn Công Khanh-Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan về Asean và tiềm năng Thành phố HCM trong tiến trình hội nhập.-NXB Tổng Hợp TP.HCM, 530tr. 13. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên): Phạm Đức Thành, Hoa Hữu Lân, Trần Khánh (2002), Chiến Luợc phát triển của các nước Đông Nam AÙ. –Khoa ĐNÁ học Trường ĐH Mở BC TP.HCM, 421tr. 14. Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế chính trị các nước Asean.- NXB TP.HCM, 374 tr. 15. Kinh nghiệm phát triển của Singapore (1996), Nguyễn Xuân Thành & nnk (dịch) NXB TPHCM, Viện Kinh tế, 408 tr. 16. Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức của văn hóa Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc teá, NXB VHTT, 255tr. 17. Một vòng quanh nước Singapore (2005), Trần Vĩnh Bảo (biên dịch), NXB VHTT, 215tr. 18. Trần Khánh (1995), Cộng Hoà Singapore 30 năm xây dựng và Phát triển.- NXB KHXH, 133tr. 19. Trọng Kiên (2007), Những biện pháp lưu giữ nhân tài T2.- NXB LĐXH,162tr. 20. Singapore (2003),Trịnh Huy Hóa (dịch), NXB Trẻ TPHCM, 177tr. 21.Trần Thị Phương Thảo (2006), Luận văn “Tuyên truyền về GDĐH trên báo chí TP.HCM”, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, 120tr.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ THU HÚT NHÂN TÀI Ở SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục Luận văn Chương I SINGAPORE TỔNG QUAN VỀ CỘNG HÒA I.Đất nước người 1.Đất nước 2.Con người II Giáo dục Singapore 12 Cấu trúc phát triển giáo dục đại học 12 1.1 Cấp độ đầu tiên- Trường đại học 14 1.2 Cấp thứ hai –Các trường cao đẳng 19 1.3 Cấp thứ ba- trung tâm đào tạo nhà nước tư nhân khác 21 Sự mở rộng hệ thống tuyển đầu vào 22 Giáo dục cho sinh viên nước 24 Việc dạy học 26 III Giáo dục sắc Singapore 30 Nhu cầu giáo dục đại học 30 Tương lai giáo dục đại học Singapore 31 TIỂU KẾT 33 Chương II 34 ĐÀO TẠO VÀ THU HÚT NHÂN TÀI I Phát triển giáo dục đại học 34 1.Vai trị trường đại học 34 Mối quan hệ Chính phủ- trường đại học 36 Các sách giáo dục đại học 38 3.1 Việc phân bố nguồn kinh phí 38 3.2 Các khoản cho vay, học bổng cho sinh viên 39 II Chiến lược thu hút nhân tài 41 1.Cơ sở thực trạng nguồn nhân lực 41 Nuôi dưỡng thu hút nhân tài 44 Sử dụng, đãi ngộ xứng đáng với trí thức 48 III Kết qủa thực 50 1.Giáo dục đại học 50 2.Thu hút nhân tài 53 IV Nguyên nhân thành công 54 1.Cải cách giáo dục đại học, đầu tư, trợ cấp- hoạt động thiếu 54 2.Tạo cạnh tranh trường đại học 57 Chính sách thu hút nhân tài rõ ràng, 58 TIỂU KẾT 59 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GỢI Ý Chương III CHO VIỆT NAM 61 I Những học từ Giáo dục Đại học Singapore 61 1.Đổi Giáo dục Đại học (GDĐH) 61 2.Đào tạo nghề nghiệp 66 3.Quan hệ Việt Nam –Singapore giáo dục đào tạo đại học 67 II Giáo dục đại học Việt Nam 70 1.Thưcï trạng giáo dục đại học Việt Nam 70 1.1 Nội dung chương trình 70 1.2 Đội ngũ giảng viên 72 1.3 Phương pháp dạy- học 74 Mối liên hệ đào tạo đại học phát triển kinh tế đất nước 77 Giáo dục đại học Việt Nam sau nước ta gia nhập WTO 81 III Những gợi ý cho Việt Nam 83 Giáo dục đại học 83 1.1 Giáo dục đại học phải động lực phát triển kinh tế xã hội 83 1.2 Giải pháp cho giáo dục đại học Việt Nam sau nước ta gia nhập WTO 85 Phát triển nhân tài thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 88 2.1 Tạo điều kiện để phát triển nhân tài 88 2.2 Sử dụng đãi ngộ nhân tài 89 2.3 Chính sách thu hút nhân tài 90 TIỂU KẾT 92 KẾT LUẬN 94 PHỤ LỤC 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục, đào tạo đầu tư phát triển lực người có ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển quốc gia khả cạnh tranh quốc tế xu tồn cầu hóa Giáo dục, đào tạo sở tảng sức mạnh Anh cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nguồn gốc thành công Mỹ cách mạng công nghiệp lần thứ hai gốc rễ ưu Nhật Bản cách mạng công nghiệp lần thứ ba… Giờ đây, chất lượng người trở thành lợi cạnh tranh quan trọng quốc gia toàn giới Thực tế chứng minh rằng, đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu qủa cao Đó lý phủ nước Mỹ, Nhật trọng hàng đầu đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, kinh tế dựa tri thức đời yếu tố người trở nên định hết Nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo người có tri thức, ham hiểu biết, có lực thích nghi, sáng tạo, linh hoạt, có ý thức trách nhiệm cao cộng đồng xã hội… Singapore quốc gia đảo, diện tích nhỏ, dân số ít, nước láng giềng Việt Nam vùng Đông Nam Á Trong thời gian không lâu kể từ giành độc lập, từ đất nước nghèo nàn, Singapore nhanh chóng vươn lên trở thành Con Rồng Châu Á Thành công Singapore xem kỳ tích lịch sử phát triển giới đại Với ý thức xem người “Nguồn quý giá nhất” đất nước, Chính phủ Singapore tạo điều kiện mở rộng cửa thu hút chất xám Để tồn phát triển, người Singapore hiểu họ phải trì phát triển ưu nay, nước phải thành “Đội giỏi nhất” Chiến lược đào tạo, đầu tư vào người tiếp tục trọng nhằm biến Singapore thành xã hội có học vấn cao với phương châm “giáo dục chìa khóa cho đời sống cao hơn” Một đảo quốc xinh đẹp với chiến luợc phát triển đất nước độc đáo, sách ưu đãi giáo dục đào tạo thu hút nhân tài … thật thu hút nhiều người quan tâm, vấn đề cần nghiên cứu Trên tinh thần tác giả chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu người đất nước Singapore nói chung vấn đề đào tạo thu hút nhân tài Singapore nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giáo dục đại học thu hút nhân tài Singapore” mang lại nhìn cụ thể hệ thống giáo dục đại học Singapore, đặc biệt tầm nhìn đắn Chính phủ Singapore việc đào tạo thu hút người Từ thành công Singapore việc đào tạo thu hút nhân tài, chúng tơi phân tích, đánh giá so sánh với giáo dục đại học Việt Nam, qua học tập kinh nghiệm, giải pháp phù hợp với điều kiện nước nhà Lịch sử vấn đề Thành công kỳ diệu quốc đảo nhỏ bé nằm khu vực Đông Nam Á với lôi ý nghiên cứu nhiều học giả nươùc : Trần Khánh, Lý Quang Diệu, Andrew William Lind, Lord Dainton, Viswanathan Selvaratnam…nhất từ góc độ kinh tế, trị… Rất nhiều báo, tạp chí : Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Báo Sài gịn giải phóng mạng Internet … có nhiều viết đề cập đến vấn đề viết nhỏ nhằm giới thiệu, quảng bá giáo dục Singapore Cho đến thời điểm này, tác giả luận văn nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Vì thế, tác giả hy vọng qúa trình thực đề tài phác thảo lịch sử phát triển giáo dục đại học Singapore, sách Chính phủ giáo dục đại học, chiến lược thu hút nhân tài nước năm qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm vấn đề liên quan đến hệ thống giáo dục đại học Singapore: cấu tổ chức, nguồn lực, nguồn tài chính, sách Chính phủ, chương trình quy trình đào tạo, thành tựu tồn tại, đóng góp giáo dục đại học nghiệp xây dựng phát triển Singapore, thực trạng thách thức giáo dục đại học Singapore năm đầu kỷ XXI… Từ rút học kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam -Thời điểm nghiên cứu: từ 1965-đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn trình bày cách hệ thống vấn đề nêu Nếu chấp nhận, sau hoàn thành đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cần quan tâm Về ý nghĩa thực tiễn, qua việc nghiên cứu cung cấp tổng quan chiến lược phát triển giáo dục đại học Singapore, đánh giá tầm quan trọng việc đào tạo thu hút nhân tài Làm bật vai trị Chính phủ Singapore việc hoạch định sách giáo dục đào tạo, học mà nước phát triển khác học từ câu chuyện thành cơng Singapore Qua có nhìn đắn thực trạng giải pháp cho đào taïo đại học thu hút nhân tài Việt Nam công xây dựng phát triển đất nước Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu -Luận văn thực dựa phương pháp chủ yếu phương pháp so sánh, phân tích liên ngành nhằm tổng hợp tư liệu, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo Singapore 4.Trường Đại học Quản trị Singapore (SMU), thành lập năm 2000 [Nguồn:http://lh6.ggpht.com/_bEy4Cj31ZIQ/RtoaNGfvE- I/AAAAAP8/TpNquer23DA/IMG_0021.JPG] Hệ thống giáo dục Singapore [Nguồn: http://www1.worldbank.org/education/globaleducationreform/images/es.jpg] Hệ thống giáo dục Việt Nam [Nguồn: http://s173.photobucket.com/albums/w51/tapchiphiatruoc/Small/4_HeThongGDVN.jpg] Bảng so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam Singapore [Nguồn:http://ladeco.com.vn/newsdetail.aspx?cate1=96&cate2=110&msgId=262] Kinh phí Chính phủ dành cho Giáo dục 1970-80, 1989-90 Government Expenditure on Education 1970-80, 1989-90 Recurrent Expenditure Percent Primary Schools Percent Secondary School & Junior Colleges Percent Vocational & Industrial Training 1979-80 503,149 1980-81 589,431 1981-82 712,745 1982-83 983,751 1983-84 1,107,126 1984-85 1,272,574 1985-86 1,388,341 1986-87 1,277,304 90.2 186,266 33.4 181,545 85.6 210,143 30.5 211,840 75.6 241,364 25.6 244,940 72.4 337,339 24.8 323,63 68.7 357,249 22.2 348,200 71.9 403,915 22.8 392,387 78.2 422,806 23.8 431,866 77.9 384,044 23.4 402,396 32.6 25,000 30.8 29694 26.0 38,900 23.8 47,401 21.6 55,121 22.2 65,662 24.3 80,294 24.6 68,966 Board a Percent Tertiary Percent NUS and NTU b Percent Institute of Education & College of Physical Education c Percent Polytechnics Percent Others d Percent Development Expenditure Percent Total Percent 4.5 86,544 15.5 58,185 10.4 7,831 4.3 109,662 15.9 74,557 10.8 11,089 4.1 156,118 16.6 108,527 11.5 13,955 3.5 229,057 16.9 156,435 11.5 17,746 3.4 291,795 18.1 197,947 12.3 18,817 3.7 350,167 19.8 240,448 13.6 21,268 4.5 387,240 21.8 253,811 14.3 22,979 4.2 362,829 22.1 240,805 14.7 19,883 1.4 20,516 3.7 23,794 4.3 54,391 1.6 24,004 3.5 28,092 4.1 98,910 1.5 33,623 3.6 31,423 3.3 229,785 1.3 54,876 4.0 46,791 3.4 374,679 1.2 75,018 4.7 54,761 3.4 504,534 1.2 88,436 5.0 60,433 3.4 497,169 1.3 110,434 6.2 66,135 3.7 387,255 1.2 102,125 6.2 59,069 3.6 361,479 9.8 557,540 14.4 688,341 24.4 942,530 27.6 1,358,430 31.3 1,611,660 28.1 1,769,743 21.8 1,775,596 22.1 1,638,783 100 100 100 100 100 100 100 100 [Nguồn: 37, tr 111] *ghi chú: a : trước năm 1980/81, nguồn kinh phí bao gồm Uûy ban giáo dục b : từ năm 1981/82, nguồn kinh phí Trường NTU c: từ năm 1984/85, nguồn kinh phí College of Physical Education d :gồm: Quỹ phát triển giáo dục Singapore, Trung tâm giảặc biệt, Học viện Thống kê giáo dục Singapore 1960-1990 Tiểu học Tỉ lệ % Trung học Tỉ lệ % Trường kỹ thuật & dạy nghề Tỉ lệ % Các trường đại học Tỉ lệ % Các trường cao đẳng Tỉ lệ % Tổng cộng 1960 285.537 80.9 57.987 16.4 1.257 0.4 3.502 (42.9) 4.669 (57.1) 352.952 1970 363.518 68.9 145.740 27.6 4.727 0.9 6.990 (51.1) 6.693 (48.9) 527.668 1980 291.772 58.1 173.693 34.6 13.839 2.8 9.200 (40.6) 13.433 (59.4) 501.887 Nguồn: [37, tr.24] 10.Tỉ lệ sinh viên nước NUS/NTU/SMU 1990 257.932 48.2 191.459 35.8 29.102 5.4 25.307 (44.7) 31.265 (55.3) 535.065 [Nguoàn: http:// www.singaporeangle.com/2006/09/impact-of-inte ] NAM 11 SỐ LIỆU THỐNG KÊ GIÁO DỤC CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC VIỆT 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 153 178 191 202 214 230 277 322 84 104 114 121 127 137 154 183 79 99 108 115 119 130 145 166 5 6 17 69 74 77 81 87 93 123 139 52 57 60 64 68 71 98 109 17 17 17 17 19 22 25 30 893754 918228 974119 1020667 1131030 1319754 1387107 1540201 387730 2581 400963 3242 431323 4016 453359 526672 630645 672557 852081 4537 6182 7230 8378 11592 173912 186723 210863 215544 232263 273463 299294 367054 85132 1127 91457 1817 103323 2229 105690 118055 2613 2690 161793 171922 192466 194856 206795 248642 277176 330753 12119 14801 18397 20688 133236 148893 167476 166493 183551 188346 210494 263722 11398 19819 24478 25504 32703 47036 88800 Hệ khác - Others training 29278 18011 18909 23547 16009 38081 40350 Sinh viên tốt nghiệp Graduated student 30902 45757 47133 50197 55562 61125 67927 719842 731505 763256 805123 898767 1046291 1087813 1173147 302598 1454 309506 1425 328000 1787 347669 408617 491234 513665 645101 1924 3492 3569 4351 6226 624423 642041 680663 713955 787113 933352 949511 1015977 95419 89464 91168 112939 376401 403568 411721 437903 470167 501358 541927 677409 205906 223837 251600 259396 285726 311659 137535 104100 99935 107824 142874 233274 58596 TRƯỜNG - INSTITUTION Cao đẳng - College Công lập - Public Ngồi cơng lập - Non Public Đại học - University Cơng lập - Public Ngồi cơng lập - Non Public SINH VIÊN - STUDENT Nữ - Female Dân tộc - Ethnic minorities Cao đẳng - College Nữ - Female Dân tộc - Ethnic minorities Cơng lập - Public Ngồi công lập - Non Public Hệ dài hạn - Full time training Tại chức - In service training Đại học - University Nữ - Female Dân tộc - Ethnic minorities Cơng lập - Public Ngồi cơng lập - Non Public Hệ dài hạn - Full time training Hệ chức - In service training Hệ khác - Others training 82593 25468 111654 139411 158892 197602 3661 4027 5366 24821 22118 36301 103332 71064 138302 157170 351690 495738 [ Nguoàn : http://edu.net.vn/thongke/dhcd.htm] 12 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC BUDGET OF EDUCATION & TRAINING (Tỷ đồng - Bill VND) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770 Tổng số - Total Chi cho xây dựng Capital Expenditure 2360 3008 3200 4900 6623 9705 11530 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo Regurar expenditure Kinh phí CTMT giáo dục đào tạo National target program 10356 12649 16906 18625 27830 35007 45595 55240 600 600 710 970 1250 1770 2970 3380 415 495 725 925 1305 2328 2333 Dạy nghề Vocational training 90 110 130 200 340 500 700 Trung học chuyên nghiệp Professional Secondary Education 20 25 30 35 35 37 50 Đại học cao đẳng Higher education 75 80 85 90 90 105 297 Chia - Of which: * Giáo dục For education [Nguồn : http://edu.net.vn/thongke/ngansach.htm] 13 Phĩ Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ Tài Giáo dục Singapore Tharman Shanmugaratnam chứng kiến Lễ khai trương VSCEE [Nguồn: http://www.doanthanhnien.vn/article/DoiNgoai/864/#] THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT *Sách Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Hà Nội 2.Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo Dục, Hà Nội Chỉ thị 40–CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng, nâng cao chất lươïng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Nghị 14/2005 Chính phủ đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đỗ Huy Thịnh (2003), Văn hóa Giáo dục nước Đơng Nam Á.NXB VHTT, 96tr 6.Văn minh tinh thần Xingapo(1997), Lê Quảng Ba, Hoàng Văn Tuấn, Nguyễn Vĩnh Quang, Lê Thu Hà, Bùi Quang Tạo(biên dịch)- NXB Chính trị quốc gia, 328 tr Lê Thị Thanh Hà (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử.- NXB KHXH , 135tr Lý Quang Diệu (người dịch: Lê Tư Vinh) 1994, Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu.- NXB CTQG, 296tr Lý Quang Diệu (Sài gòn Book dịch) 2001, Bí hóa Rồng-lịch sử Singapore 1965-2000.- NXB Trẻ TPHCM, 688tr 10 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài.-NXB CTQG, 323tr 11 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia -NXB Chính trị quốc gia, 223tr 12 Nguyễn Quốc Lộc- Nguyễn Cơng Khanh-Đồn Thanh Hương (2004), Tổng quan Asean tiềm Thành phố HCM tiến trình hội nhập.-NXB Tổng Hợp TP.HCM, 530tr 13 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên): Phạm Đức Thành, Hoa Hữu Lân, Trần Khánh (2002), Chiến Luợc phát triển nước Đơng Nam Á –Khoa ĐNÁ học Trường ĐH Mở BC TP.HCM, 421tr 14 Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế trị nước Asean.- NXB TP.HCM, 374 tr 15 Kinh nghiệm phát triển Singapore (1996), Nguyễn Xuân Thành & nnk (dịch) NXB TPHCM, Viện Kinh tế, 408 tr 16 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB VHTT, 255tr 17 Một vòng quanh nước Singapore (2005), Trần Vĩnh Bảo (biên dịch), NXB VHTT, 215tr 18 Trần Khánh (1995), Cộng Hoà Singapore 30 năm xây dựng Phát triển.- NXB KHXH, 133tr 19 Trọng Kiên (2007), Những biện pháp lưu giữ nhân tài T2.- NXB LĐXH,162tr 20 Singapore (2003),Trịnh Huy Hóa (dịch), NXB Trẻ TPHCM, 177tr 21.Trần Thị Phương Thảo (2006), Luận văn “Tuyên truyền GDĐH báo chí TP.HCM”, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, 120tr 22 Phan Hiếu Liêm (2006), Luận văn “ Biện pháp phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ”, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, 85tr * Bài Báo 23 Dương Thị Ngọc Thắm (2003), “Vài nét tiếng Anh Xingapo”, tạp chí ĐNA, (số 2), tr 79-83 24 Đặng Ứng Vận (2006), “Phát triển giáo dục Đại học chế thị trường, sở lý luận thực tiễn”, Tạp chí KHGD, (số 9), tr 7-15 25 Hiền Lê (2001), “Singapore đổi hệ thống giáo dục”, SGGP ngày 2/1/, tr 26 Hoa Lư (2008), “Chuyện thu phục nhân tài”, Báo Trí thức phát triển, ngày 15/4, tr.20 27 Lê Thanh Hương (2004), “Tính cộng đồng, tính cá nhân thành cơng phát triển đất nước Xingapore”, Tạp chí ĐNA, (số 4), tr2235 28 Nguyễn Văn Anh (2008), “Mơ hình phối hợp đào tạo nghềkinh nghiệm số nước Châu Á”, Tạp chí KHGD ,(số 9), tr2-7 29 Nguyễn Thành Phong (2004), “Singapore khuyến khích chương trình học dã ngoại ”, SGGP , ngày 7/2, tr.4 30 Phạm Thị Ngọc Thu (2005), “Chiến lược phát triển kinh tế dựa trí thức thu hút nhân tài Singapore năm đầu TK XXI ”, Tạp chí ĐNA, (số 6), tr 53-59 31 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), “Xây dựng thể chế chuẩn thị trường giáo dục sau nước ta gia nhập WTO”, Tạp chí KHGD, (số 21), tr.9-14 32 Trần Khánh (1991), “Nhà nước hình thành sắc quốc giadân tộc Xingapo”, Tạp chí ĐNA, (số 3), tr 17-29 33 Trần Bá Khoa (2006), “Phát triển tiềm người, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hố”, Tạp chí kinh tế Châu Á-TBD,( số 18), tr 54 34 Vũ Ngọc Hải (2006), “Giáo dục đại học với tư cách động lực phát triển kinh tế- xã hội”, Tạp chí KHGD, (số 12), tr.1-10 B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Andrew William Lind (1974), Nanyang perspective: Chinese students in multiracial Singapore, NXB Hawai; The Univer Press of Hawai, 299tr 36 Lee Kuan Yew (1980a), Three Options for Nanyang University, Speeches, Vol.3(10) 37.Lord Dainton (1989),Higher Education in Singapore ,Singapore, November 2, 38.Chinese education and identity in Singapore (1985), NXB Carberra: Australia Nat,Univ, 38tr 39 Nat.Univ of Singapore (1995), Culture, multiracialism and natinoal identity in Singapore, NXB Singapore, 35tr 40 National University of Singapore (1990), A Decade of Achievement, Singapore: NUS University Liasion Office 41 Malaysia and Singapore:Problems and propectsts (1992), S Invst of Intern Affairs , 25tr 42 Uviv of Chicago (1973), National development policy and urban tranformation in Singapore: a study of public housing and the marketing system-chicago, III:, 204tr 43 Viswanathan Selvaratnam (1994), Innovation in higher education: Singapore at the competitive, NXB Wash,D,C: World bank, 115tr 44 W.E.Willmott (1985), Nationnalism and ethnic identity among the Chinese in Singapore, NXB Carberra: Australia Nat,Univ, 38tr 45 The Straits Times, July 31,1992 C INTERNET 46 http://www blueocean_duhoc.com 47 http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc 48 http:// dantri.com.vn/giaoduc_khuyến học 49 http//: www.Tapchicongsan.org.vn 50 http//: vietnambranding.com 51 http://vietnammarcom.edu.vn/Default.aspx?tabid=171&EntryID=40 52.http://vasc.com.vn/giaoduc/2007 53 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/ 54 http://www.doanthanhnien.vn/article/DoiNgoai/864/# 55 http:// www vn/mod/newshm/view.php?id=2727 56 http:// vi.wilipedia.org/wiki/Singapore 57.http://www.equest.edu.vn/data/module/news/default/ban%20do%20sing apore.jpg 58.http://s173.photobucket.com/albums/w51/tapchiphiatruoc/Small/4_HeThongGDVN.jpg 59 http://studyabroad.business.uiuc.edu/images/Nanyang_sign.JPG 60 http://www.ala.org/img/acrl/news/2000/june/singapore.jpg 61 http://lh6.ggpht.com/_bEy4Cj31ZIQ/RtoaNGfvE- I/AAAAAAAAAP8/TpNqUER23DA/IMG_0021.JPG 62.http://www1.worldbank.org/education/globaleducationreform/images/es.jp g 63.http:// www.singaporeangle.com/2006/09/impact-of-inte 64 http://edu.net.vn/thongke/ngansach.htm 65 http://edu.net.vn/thongke/dhcd.htm 66 http://ladeco.com.vn/newsdetail.aspx?cate1=96&cate2=110&msgId=262 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Đông Phương học truyền đạt, bổ sung nhiều kiến thức quý giá cho Tôi suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Lịch tận tâm hướng dẫn Tôi hoàn tất Luận văn tốt nghiệp Chúc Thầy có nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy Đề tài hồn thành chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót Mong nhận nhận xét, đánh giá quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Học viên Trương Thị Hồng Hạnh ... 1 .Giáo dục đại học 50 2 .Thu hút nhân tài 53 IV Nguyên nhân thành công 54 1.Cải cách giáo dục đại học, đầu tư, trợ cấp- hoạt động thiếu 54 2.Tạo cạnh tranh trường đại học 57 Chính sách thu hút nhân. .. nhân khác 21 Sự mở rộng hệ thống tuyển đầu vào 22 Giáo dục cho sinh viên nước 24 Việc dạy học 26 III Giáo dục sắc Singapore 30 Nhu cầu giáo dục đại học 30 Tương lai giáo dục đại học Singapore 31... chánh giáo dục Đại phận dân Singapore ngày thông thạo thứ tiếng: tiếng mẹ đẻ tiếng Anh II Giáo Dục Singapore 1.Cấu trúc phát triển giáo dục đại học Singapore thừa hưởng mơ hình giáo dục đại học