1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đại học và chiến lược thu hút nhân tài ở singapore

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 908,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHIẾN LƯỢC THU HÚT NHÂN TÀI Ở SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục Luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ CỘNG HÒA SINGAPORE 1.1 Đất nước người 1.1.1.Địa lý cảnh quan 8 1.1.2 Môi trường nhân văn 10 1.1.3 Kinh tế, xã hội 13 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 16 1.3 Bản sắc quốc gia – dân tộc 21 1.4 Chính sách đối ngoại Singapore 23 1.5 Quan hệ Việt Nam –Singapore 24 1.5.1 Về trị 24 1.5.2 Về thương mại –đầu tư 25 1.5.3 Về giáo dục đào tạo 25 Chương GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHIẾN LƯỢC THU HÚT NHÂN TÀI 30 2.1 Giáo dục Đại học Singapore 30 2.1.1 Mối quan hệ phủ với trường đại học 30 2.1.2 Hệ thống giáo dục đại học 34 2.1.2.1 Cấu trúc phát triển giáo dục đại học 2.1.2.2 Sự mở rộng hệ thống tuyển đầu vào 2.1.2.3 Giáo dục cho sinh viên nước 2.1.2.4 Việc dạy học 35 46 48 49 2.1.3 Vai trò trường đại học 53 2.1.4 Tương lai giáo dục đại học Singapore 55 2.2 Chiến lược nuôi dưỡng thu hút nhân tài 56 2.2.1 Cơ sở thực trạng nguồn nhân lực 56 2.2.2 Chính sách ni dưỡng thu hút nhân tài 59 2.2.3 Sử dụng, đãi ngộ xứng đáng với trí thức 64 2.3 Kết qủa thực nguyên nhân thành công 2.3.1 Kết thực 66 66 2.3.1.1 Giáo dục đại học 66 2.3.1.2 Thu hút nhân tài 68 2.3.2 Nguyên nhân thành công 70 2.3.2.1 Cải cách giáo dục đại học, đầu tư, trợ cấp – hoạt động thiếu 70 2.3.2.2 Tạo cạnh tranh trường đại học 73 2.3.2.3 Chính sách thu hút nhân tài rõ ràng, tích cực 73 Chương VIỆT NAM BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO 77 3.1 Những học từ giáo dục đại học sách thu hút nhân tài Singapore 77 3.1.1 Đổi giáo dục đại học 77 3.1.2 Đào tạo nghề nghiệp 82 3.2.Giáo dục đại học Việt Nam 3.2.1 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam 84 84 3.2.1.1 Nội dung chương trình 84 3.2.1.2 Đội ngũ giảng viên 86 3.2.1.3 Phương pháp dạy- học 88 3.2.2 Mối liên hệ đào tạo đại học phát triển kinh tế đất nước 91 3.2.3 Giáo dục đại học Việt Nam sau nước ta gia nhập WTO 95 3.3 Những gợi ý cho Việt Nam 3.3.1 Giáo dục đại học 100 100 3.3.1.1 Giáo dục đại học phải động lực phát triển kinh tế xã hội 100 3.3.1.2 Giải pháp cho giáo dục đại học Việt Nam sau nước ta gia nhập WTO 102 3.3.2 Phát triển nhân tài thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 105 3.3.2.1 Tạo điều kiện để phát triển nhân tài 105 3.3.2.2 Sử dụng đãi ngộ nhân tài 106 3.3.2.3 Chính sách thu hút nhân tài 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển lực người xem có ảnh hưởng vơ to lớn đến phát triển quốc gia khả cạnh tranh quốc tế xu toàn cầu hóa Giáo dục - đào tạo sở tảng sức mạnh nước Anh cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nguồn gốc thành công Hoa Kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ hai gốc rễ ưu quốc gia Nhật Bản cách mạng công nghiệp lần thứ ba [31, tr.1]… Giờ đây, chất lượng người trở thành lợi cạnh tranh quan trọng quốc gia toàn giới Thực tế chứng minh rằng, đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu qủa cao Đó lý phủ nước Anh, Mỹ, Nhật trọng hàng đầu đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, kinh tế dựa tri thức đời yếu tố người trở nên định hết Nền kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo người có tri thức, ham hiểu biết, có lực thích nghi, sáng tạo, linh hoạt, có ý thức trách nhiệm cao cộng đồng xã hội… Singapore quốc gia đảo, diện tích nhỏ, dân số ít, nước láng giềng Việt Nam vùng Đông Nam Á Trong thời gian không lâu kể từ giành độc lập, từ đất nước nghèo nàn, Singapore nhanh chóng vươn lên trở thành Con Rồng Châu Á Thành công Singapore xem kỳ tích lịch sử phát triển giới đại Với ý thức xem người “nguồn quý giá nhất” đất nước, phủ Singapore tạo điều kiện mở rộng cửa thu hút chất xám Để tồn phát triển, người Singapore hiểu họ phải trì phát triển ưu nay, nước phải thành “đội giỏi nhất” Chiến lược đào tạo, đầu tư vào người tiếp tục trọng nhằm biến Singapore thành xã hội có học vấn cao với phương châm “giáo dục chìa khóa cho đời sống cao hơn”[52] Một đảo quốc xinh đẹp với chiến luợc phát triển đất nước độc đáo, sách ưu đãi giáo dục đào tạo thu hút nhân tài thật thu hút nhiều người quan tâm, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trên tinh thần tác giả chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu người đất nước Singapore nói chung vấn đề đào tạo sách thu hút nhân tài Singapore nói riêng Qua đó, hy vọng luận văn có đóng góp tích cực cho chiến lược phát triển giáo dục bồi dưỡng nhân tài Việt Nam kỷ 21 Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giáo dục đại học thu hút nhân tài Singapore” mang lại nhìn cụ thể hệ thống giáo dục đại học Singapore, đặc biệt tầm nhìn đắn Chính phủ Singapore việc đào tạo thu hút người Từ thành công Singapore việc đào tạo thu hút nhân tài, chúng tơi phân tích, đánh giá so sánh với giáo dục đại học Việt Nam, qua học tập kinh nghiệm, giải pháp phù hợp với điều kiện nước nhà Lịch sử vấn đề Ngày nay, Singapore xem đất nước đứng đầu công xây dựng kinh tế tri thức Đông Nam Á, giáo dục phân tích yếu tố then chốt tạo nên thành công Điều lôi ý nghiên cứu nhiều học giả nước như: Lind, Andrew William (1974), Nanyang perspective: Chinese students in multiracial Singapore, The Univer Press of Hawai Lee Kuan Yew (1980a), Three Options for Nanyang University, Speeches, Vol.3(10) Lim, Chong Yah (1983), Education and national development Singapore: Federal Publications Collection of essays on the interrelationship between higher education and national development in Singapore and Malaysia from the mid-sixties to the seventies W.E.Willmott (1985), Nationnalism and ethnic identity among the Chinese in Singapore, Carberra: Australia Nat,Univ Lord Dainton (1989), Higher Education in Singapore, Singapore, November Viswanathan Selvaratnam (1994), Innovation in higher education: Singapore at the competitive, Wash, D, C: World bank Gopinathan, S (1997), Education and development in Singapore In Tan, Jason; Gopinathan, S & Ho,Wah Kam, eds Education in Singapore: abook of readings Singapore: Prentice-Hall Aldcroft, Derek H (2000), Education and development: the experience of the four little tigers IN Latham, A J H & Kawakatsu, Heita, eds Asia Pacific dynamism: 1550-2000 London: Routledge, 2000 Pp 167-183 Covers Hong Kong, Singapore, South Korea and Taiwan Ở Việt Nam, số sách, cơng trình nghiên cứu Singapore xuất như: “Văn minh tinh thần Xingapo”, NXB trị quốc gia; “Kinh nghiệm phát triển Singapore”, NXB Thành phố HCM; “Cộng Hoà Singapore 30 năm xây dựng Phát triển”, Trần Khánh; “Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu”, Lý Quang Diệu (nguyên thủ tướng Singapore)… Ngồi cịn có nhiều báo, tạp chí: Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á; Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Báo Sài gịn Giải phóng mạng Internet…cũng đăng tải viết đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, cơng trình nghiên cứu hầu hết nghiên cứu Singapore góc độ kinh tế, trị viết nhằm quảng bá giáo dục Singapore Giáo dục đại học sách thu hút nhân tài Singapore chưa đề cập có hệ thống phân tích sâu rộng Cho đến thời điểm này, tác giả luận văn nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề nói đến Vì thế, tác giả hy vọng qúa trình thực đề tài dựng lại lịch sử phát triển giáo dục đại học Singapore, sách phủ giáo dục đại học, chiến lược thu hút nhân tài nước năm qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hệ thống giáo dục đại học Singapore: cấu tổ chức, nguồn tài chính, sách phủ, chương trình quy trình đào tạo, thành tựu tồn tại, đóng góp giáo dục đại học nghiệp xây dựng phát triển Singapore, thực trạng thách thức giáo dục đại học Singapore năm đầu kỷ XXI, chiến lược bồi dưỡng thu hút nhân tài (nguồn nhân lực có trình độ cao)… Từ rút học kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam -Thời điểm nghiên cứu: từ Singapore giành độc lập(1965) đến năm 2007 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn trình bày cách hệ thống vấn đề nêu Nếu chấp nhận, sau hoàn thành đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cần quan tâm Về ý nghĩa thực tiễn, qua việc nghiên cứu hệ thống lại tổng quan chiến lược phát triển giáo dục đại học Singapore, đánh giá tầm quan trọng việc đào tạo thu hút nhân tài Đồng thời làm bật vai trị Chính phủ Singapore việc hoạch định sách giáo dục đào tạo, học mà nước phát triển khác tham khảo từ câu chuyện thành công Singapore Qua góp phần đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp cho việc đào tạo đại học thu hút nhân tài Việt Nam Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Luận văn thực chủ yếu dựa phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đánh giá…từ nhiều nguồn tư liệu khác có liên quan đến đề tài như: +Các tác phẩm Lý Quang Diệu nhà lãnh đạo Singapore, cơng trình nghiên cứu Singapore nói chung + Các loại sách báo viết giáo dục tiên tiến Singapore + Các văn từ Lãnh quán Singapore Thành phố Hồ Chí Minh sách đào tạo thu hút nhân tài năm gần Tác giả luận văn nghiên cứu kế thừa tác phẩm, luận văn ngồi nước, thơng tin truy cập mạng Internet…Ngồi cịn tham dự buổi báo cáo chuyên đề trường đại học công lập, sách giáo dục đại học Singapore tổ chức Việt Nam với mong muốn thực đề tài có ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn gồm chương -Chương 1: Tổng quan Cộng Hòa Singapore -Chương 2: Giáo dục đại học chiến lược thu hút nhân tài -Chương 3: Bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam 10 Nhân tài khẳng định, thừa nhận thông qua hoạt động thực tiễn Một người có lực, đào tạo đến trình độ cao, không đưa vào thực tiễn sống khơng bộc lộ tài chẳng biết mà thừa nhận Việc chọn nhân tài việc làm chiến lược, đó, phải biết nhìn xa, trơng rộng, biết chấp nhận, bỏ qua khơng yếu, phải biết sử dụng phát huy lực nhân tài, đồng thời phải biết bảo vệ họ Và nhân tài thực phát huy tối đa tác dụng xã hội tạo điều kiện thực tài năng; trước hết trọng dụng họ, tạo cho họ có điều kiện làm việc thuận lợi, sau có chế độ đãi ngộ thỏa đáng Nếu khơng có mơi trường, khơng có điều kiện thuận lợi, tài bị thui chột không phát huy tác dụng, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” Vì cần phải có sách đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ sử dụng kỹ sư cử nhân tài sau tốt nghiệp trường đại học nhanh chóng phát huy khả phục vụ đất nước Cần mạnh dạn đề bạt cán trẻ thực tài vào cương vị chủ chốt lĩnh vực kinh tế - xã hội, sở lựa chọn cán xuất sắc đội ngũ bồi dưỡng trở thành cán có tài, có đức để giữ vững vị trí trọng trách sau Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải huy động sử dụng tốt ngày nhiều người hiền tài lĩnh vực đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước Có vậy, đất nước cường thịnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc 3.3.2.3 Chính sách thu hút nhân tài Những năm 60-70, hàng vạn trí thức trẻ đào tạo nước XHCN cũ quay xây dựng đất nước sau chiến tranh Chất 105 xám thời quay mà không cần lời kêu gọi Họ cội nguồn nghĩa lớn tình u đất nước Số đơng đóng vai trị quan trọng việc đưa đất nước thoát nghèo Ngày nay, với xu tồn cầu hóa có trí thức Việt Nam nước ngồi làm việc Số chiếm khoảng 1-2% tồn người đào tạo đại học đại học Gần đây, số sinh viên Việt Nam sang Mỹ lại tăng đột biến, có 6000 trí thức trẻ học [19, tr.20], liệu sau học tập trí thức có quay Việt Nam làm việc? Trí thức nhiều lý do, lý thường gặp kinh tế Với xu tồn cầu hóa, nơi lương cao, chế độ đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thân thiện lại có điều kiện vươn lên hiển nhiên người có học chọn “tạm” làm quê hương Đối với nước nghèo việc chảy máu chất xám thiệt hại lớn, nước có chế độ nhà nước trợ cấp cho giáo dục đại học cao Việt Nam Một quốc gia công đào tạo quốc gia khác giàu đôi chút đợi thời để “rước” với mức lương trung bình chí nơi lại cao so với mức người trí thức hưởng q nhà Chúng ta có đội ngũ trí thức kiều dân lớn khắp năm châu Khá đơng có trình độ cao, hiểu biết luật pháp quốc tế mối quan hệ rộng rãi, kho báu cho Việt Nam Nhiều người mối ràng buộc sâu sắc với đất nước Chỉ cần Việt Nam nơi “đất lành” “chim đậu” Cần có sách tốt kiều dân, visa hay quốc tịch mềm dẻo, sở hữu tài sản công bằng, luật đầu tư nước ngồi thơng thống có tính đến yếu tố người Việt, khơng phân biệt nguồn gốc, đánh giá người qua khả lý lịch Đôi lúc 106 cần việc ý lắng nghe khác biệt - lý việc thu hút chất xám về, giữ ngun khí quốc gia khơng bay Song song đó, cần mở rộng việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nhân tài Có sách để thu hút nhân tài Việt kiều nước góp sức xây dựng Tổ quốc tham gia đào tạo nhân tài Cho phép trí thức giỏi Việt Nam có điều kiện thường xuyên giao lưu, học hỏi, làm việc với tổ chức quốc tế ngồi nước Có sách ưu đãi với học sinh tài du học nước nhiều nguồn vốn, đồng thời ưu tiên phân công công tác cho người tu nghiệp nước đạt kết qủa cao, ngành mà nước thiếu cán khoa học tài Tóm lại, nhân tài sản phẩm đặc biệt, vốn qúy quốc gia, họ người có cống hiến cho xã hội vượt xa người bình thường khác, họ có đóng góp to lớn vào kho tàng văn hố dân tộc, chí cho nhân loại Đội ngũ nhân tài có vai trò to lớn việc lãnh đạo, tổ chức, phát huy thành qủa nhân loại để mang lại lơi ích hạnh phúc cho người Do đó, nhân tài phải đào tạo, bồi dưỡng cách chuẩn mực, chu đáo, sống lao động mội trường thuận lợi để tự sáng tạo, phát minh khẳng định lĩnh cá nhân, họ xứng đáng hưởng quyền lợi vật chất tốt nhất, giữ cương vị cao xã hội xã hội tôn vinh 107 KẾT LUẬN Singapore nước nhỏ, nghèo tài nguyên, dân số không đông, vài chục năm đất nước hóa “Rồng”, trở thành nước có kinh tế giàu mạnh khu vực Đơng Nam Á, gia nhập nước công nghiệp phát triển (OECD) Một nguyên nhân thành công Singapore sách giáo dục đại học chiến lược đào tạo, thu hút nhân tài Điều chứng tỏ phủ Singapore có sách can thiệp mạnh mẽ mang tính thuyết phục cao, chiến lược thực liên kết quy mô tiêu chuẩn giáo dục đại học với nhu cầu kinh tế, giúp cho việc thiết lập lại hệ thống giáo dục đại học điều tiết nhu cầu thị trường Sự can thiệp phủ việc định hình hệ thống làm chuyển hướng hệ thống giáo dục đại học xa khỏi quyền bá chủ mơ hình đại học truyền thống Anh quốc sang hướng hệ thống trường đại học quốc gia điều tiết thị trường đa chức Nói cách khác, hệ thống trường đại học quốc gia phát triển mà trường tự hào sứ mệnh đặc biệt tìm cách để cải tiến cạnh tranh với trường khác Chính sách kết nối kinh tế, thị trường lao động giáo dục thành sách liên kết, đóng vai trò quan trọng việc đầu tư, cải tiến khả nguồn nhân lực khả đào tạo trường đại học để chúng phù hợp với thay đổi công nghệ thị trường điều tiết 108 Sự thành công chiến lược đem lại học quan trọng cho quốc gia nhỏ mà cho quốc gia lớn Mơ hình phát triển Singapore cho thấy có mối liên kết quan trọng giáo dục đại học phát triển kinh tế Chiến lược phải không ngừng phát triển cải tiến Singapore muốn trì vị cạnh tranh kinh tế thị trường giới Ở cấp độ tổ chức, mơ hình cho thấy tất nỗ lực tạo thông qua hệ thống theo hướng quản lý nhằm mang lại chất lượng, tiêu chuẩn, tính phù hợp việc giảng dạy nghiên cứu liên quan đến hiệu qủa đầu Nỗ lực tăng cường thơng qua việc trì phát triển kỹ chuyên môn quốc tế việc dạy nghiên cứu, hiệu qủa giảng dạy trường đại học không ngừng phát triển Tuy nhiên, việc chi phí tính phù hợp đưa lên hàng đầu Do đó, viện trung tâm nghiên cứu trường đại học tập trung vào công nghệ sinh lời mà đem lại lợi nhuận cho chiến lược kinh lâu dài Singapore Mối liên hệ công nghiệp - đại học liên tục phát triển, hỗ trợ Ban phát triển kinh tế (EDB) Ban khoa học kỹ thuật quốc tế (NSTB) nhằm thúc đẩy việc đầu tư nghiên cứu sáng tạo (R&D) điều tiết công nghiệp Hầu hết, tài trợ giai đoạn từ qũy nhà nước Tuy nhiên, điều quan trọng nước phát triển qúa trình phát triển Singapore, việc chi ngân sách cho giáo dục đại học cao đẳng tăng đều, chi cho giáo dục phổ thông lại giảm Với tăng cao GNP thu nhập cá 109 nhân với tham gia ngày nhiều hãng giáo dục, năm gần nguồn hổ trợ tài trường đại học đa dạng hơn, bao gồm việc đóng góp sinh viên khu vực tư nhân Singapore, thông qua thành tựu đổi này, tạo hệ thống giáo dục đại học hiệu qủa, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, trì thúc đẩy vị cạnh tranh Singapore tồn cầu Nói cách khác, phát triển mạnh mẽ Singapore thể vai trị quan trọng Chính phủ, tầm nhìn đắn phát triển đất nước thông qua việc giáo dục đào tạo thu hút nhân tài sử dụng cách hiệu qủa Đồng thời việc tạo mơi trường xã hội ổn định trị, quán sách thập kỷ qua giúp Singapore theo đuổi mục tiêu quan trọng nguồn nhân lực Việt Nam có bề dày kinh nghiệm lịch sử việc giáo dục đào tạo, phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài Bên cạnh đó, có số kinh nghiệm nước vươn lên mạnh mẽ nhờ vào đội ngũ nhân tài Đó học quý để nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn Việt Nam thời kỳ mới, trước xu hội nhập quốc tế, giao lưu mở cửa với nhiều thời thách thức Vấn đề cốt lõi trước hết việc phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài phát triển giáo dục Mục đích giáo dục tạo giá trị người mà nhân cách phải phát triển cách toàn diện, sở chuẩn mực định hướng giá trị xã hội Nhiệm vụ giáo dục đưa người đạt 110 đến giá trị phù hợp với đặc điểm văn hóa yêu cầu đặt người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Thế kỷ XXI ngày có nhiều cạnh tranh diễn liệt quân sự, kinh tế, văn hóa… mà thành bại cạnh tranh cạnh tranh trí thức nhân tài Hơn lúc hết, cần nhanh chóng chuyển biến nhận thức hành động để xây dựng chiến lược phát triển nhân tài hợp lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, khơng nước ta lại tiếp tục tụt hậu xa so với số nước khác khu vực giới Việc phát triển tiềm người, chiến lược người, đào tạo nhân lực, phát bồi dưỡng sử dụng nhân tài vấn đề muôn thuở xã hội từ xa xưa đến Tuy nhiên, lại vấn đề mới, ln Vì khơng phải lúc nào, nơi giải thành công vấn đề lúc nơi giải vấn đề đó, tình hình ln ln biến động, việc giải vấn đề lại đặt yêu cầu mới, góc độâ khơng dễ đáp ứng Trên thực tế, nước công nghiệp phát triển nhiều nước phát triển vận dụng thành công chiến lược vào thực tế Giờ thước đo phát triển xã hội không dừng lại tiêu phát triển ngành sản xuất mà bao gồm tiêu tổng hợp phát triển nguồn nhân lực Chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Có nhiều phương án cách lựa chọn để phát triển chiến lược như: lựa chọn đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng nâng cao liên 111 tục sách đãi ngộ thỏa đáng Trong khâu không xem nhẹ khâu nào, tập trung việc tạo điều kiện làm việc tối ưu vật chất tinh thần cho người thuộc nhóm Trước hết “có thực vực đạo”, cần có tiêu chuẩn vật chất lương bổng đãi ngộ tương xứng với đóng góp họ Một chế độ đãi ngộ xứng đáng khuyến khích mạnh mẽ phát huy tài sáng tạo, cống hiến hăng say qn cho Tổ quốc XHCN, góp phần ngăn chặn tình trạng “đứng núi trơng núi nọ” thất chất xám bí mật sáng chế phát minh Ngồi ra, mặt tinh thần, người cần “đặt chỗ, làm việc đánh giá công lao họ cống hiến họ” Thực nguyên tắc này, người ta tạo khơng khí hịa hợp, cộng tác thân hữu, tôn trọng lẫn nhau, yên tâm phấn đấu nghiệp chung, cơng việc chung Đó sức mạnh tơång hợp, điều kiện cần thiết để phát huy tới mức cao lực sáng tạo, động tài ngun chất xám mà khơng có siêu máy tính kỷ ngun thơng tin thay Kỷ nguyên tin học kỷ nguyên trí tuệ Với sở vật chất nhau, chiến lược cạnh tranh kinh tế thị trường phần thắng thuộc tổ chức kinh tế kỹ thuật biết tận dụng phát huy tới mức cao tiềm nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới cho thấy muốn đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thiết phải có nhà khoa học, nhà cơng nghệ đầu đàn, kỹ sư , cán giảng dạy, nhà kinh doanh quản lý… mà cịn phải có đội ngũ nhân lực phong phú có tay 112 nghề cao Bởi lĩnh vực giáo dục đại học, trọng phát triển giáo dục hàn lâm chưa coi trọng giáo dục công nghệ (dưới dạng học viện, trường đại học cao đẳng công nghệ trực thuộc Trung ương ngành hay đại học cộng đồng địa phương) Việt Nam chưa đầy đủ Chiến lược giáo dục hệ thống song song nhiều nước cho phép trường công nghệ trọng kỹ thuật thực hành khía cạnh huấn luyện giáo dục kỹ thuật công nghệ uyển chuyển việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu thị trường nhân lực cách nhanh chóng Hiện nay, nhiều nước “Con Rồng Châu Á” ý phát triển hệ thống giáo dục cơng nghệ Thí dụ Đài Loan, trường trung học nghề hướng phát triển giáo dục trung học, số lượng trường cao đẳng công nghệ(2 năm,3 năm, năm) tăng gấp 20 lần vài thập kỷ qua.[14, tr.8] Con người vấn đề muôn thuở “ vấn đề vấn đề” Để người trở thành động lực tích cực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, thiết nghĩ nguồn nhân lực đơng đảo Việt Nam phải giáo dục đào tạo, tổ chức lao động hợp lý, có sách phát hiện, bồi dưỡng đào tạo, sử dụng đãi ngộ thỏa đáng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Anh (2008), “Mơ hình phối hợp đào tạo nghề-kinh nghiệm số nước Châu Á”, Khoa học Giáo dục, (9), tr.2-7 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, NXB Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo Dục, Hà Nội Chỉ thị 40–CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Lý Quang Diệu (người dịch: Lê Tư Vinh) 1994, Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, NXB Chính trị Quốc gia Lý Quang Diệu (Sài gịn Book dịch) 2001, Bí hóa Rồnglịch sử Singapore 1965-2000, NXB Trẻ TPHCM Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB VHTT Lê Thị Thanh Hà (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, NXB KHXH Vũ Ngọc Hải (2006), “Giáo dục đại học với tư cách động lực phát triển kinh tế- xã hội”, Khoa học giáo dục, (12), tr.1-10 10 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, NXB Chính trị quốc gia 114 11 Lê Thanh Hương (2004), “Tính cộng đồng, tính cá nhân thành công phát triển đất nước Xingapore”, Nghiên cứu ĐNA,(4), tr.22-35 12 Trần Khánh (1991), “Nhà nước hình thành sắc quốc gia-dân tộc Xingapo”, Nghiên cứu ĐNA, (3), tr 17-29 13 Trần Khánh (1995), Cộng Hoà Singapore 30 năm xây dựng Phát triển, NXB Khoa học Xã hội 14 Trần Bá Khoa (2006), “Phát triển tiềm người, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hố”, Kinh tế Châu Á-TBD, (18), tr 54 15 Trọng Kiên (2007), Những biện pháp lưu giữ nhân tài T2, NXB Lao động Xã hội 16 Kinh nghiệm phát triển Singapore (1996), Nguyễn Xuân Thành & nnk (dịch), NXB TPHCM 17 Hiền Lê (2001), “Singapore đổi hệ thống giáo dục”, Sài gịn giải phóng , ngày 2/1/, tr 18 Phan Hiếu Liêm (2006), “ Biện pháp phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ”, Luận văn cao học - ĐH Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 19 Hoa Lư (2008), “Chuyện thu phục nhân tài”, Trí thức phát triển, ngày 15/4, tr.20 20 Nguyễn Quốc Lộc- Nguyễn Công Khanh -Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan Asean tiềm Thành phố HCM tiến trình hội nhập, NXB Tổng Hợp TP.HCM 115 21 Một vòng quanh nước Singapore (2005), Trần Vĩnh Bảo (biên dịch), NXB VHTT 22 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên): Phạm Đức Thành, Hoa Hữu Lân, Trần Khánh (2002), Chiến Luợc phát triển nước Đông Nam Á, Khoa ĐNÁ học, Trường ĐH Mở BC TP.HCM 23 Nghị 14/2005 Chính phủ đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 24 Nguyễn Thành Phong (2004), “Singapore khuyến khích chương trình học dã ngoại ”, Sài gịn giải phóng , (ngày 7/2), tr.4 25 Singapore (2003),Trịnh Huy Hóa (dịch), NXB Trẻ TPHCM 26 Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế trị nước Asean, NXB TP.HCM 27 Dương Thị Ngọc Thắm (2003), “Vài nét tiếng Anh Xingapo”, Nghiên cứu ĐNA, (2), tr 79-83 28 Trần Thị Phương Thảo (2006), “Tuyên truyền GDĐH báo chí TP.HCM”, Luận văn cao học - ĐH Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM 29 Đỗ Huy Thịnh (2003), Văn hóa Giáo dục nước Đơng Nam Á, NXB VHTT 30 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), “Xây dựng thể chế chuẩn thị trường giáo dục sau nước ta gia nhập WTO”, Khoa học giáo dục, (21), tr.9-14 31 Phạm Thị Ngọc Thu (2005), “Chiến lược phát triển kinh tế dựa trí thức thu hút nhân tài Singapore năm đầu TK XXI ”, Nghiên cứu ĐNA, (6), tr 53-59 116 32.Văn minh tinh thần Xingapo (1997), Lê Quảng Ba, Hoàng Văn Tuấn, Nguyễn Vĩnh Quang, Lê Thu Hà, Bùi Quang Tạo (biên dịch)- NXB Chính trị quốc gia 33 Đặng Ứng Vận (2006), “Phát triển giáo dục Đại học chế thị trường, sở lý luận thực tiễn”, Khoa học Giáo dục, (9), tr 7-15 34 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB CTQG B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Andrew William Lind (1974), Nanyang perspective: Chinese students in multiracial Singapore, The Univer Press of Hawai 36 Canberra: Australia Nat, Univ, (1985), Chinese education and identity in Singapore 37 Lee Kuan Yew (1980a), Three Options for Nanyang University, Speeches, Vol.3(10) 38 Lord Dainton (1989), Higher Education in Singapore, Singapore, November 39 Malaysia and Singapore: Problems and propectsts (1992), S Invest of Intern Affairs 40 Nat.Univ of Singapore (1995), Culture, multiracialism and national identity in Singapore, Singapore 41 National University of Singapore (1990), A Decade of Achievement, Singapore: NUS University Liasion Office 117 42 University of Chicago (1973), National development policy and urban tranformation in Singapore: a study of public housing and the marketing system-chicago, III 43 Viswanathan Selvaratnam (1994), Innovation in higher education: Singapore at the competitive, Wash,D,C: World bank 44 W.E.Willmott (1985), Nationnalism and ethnic identity among the Chinese in Singapore, Carberra: Australia Nat,Univ 45 The Straits Times, July 31,1992 C INTERNET 46 http://www blueocean_duhoc.com 47 http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc 48 http:// dantri.com.vn/giaoduc_khuyến học 49 http//: www.Tapchicongsan.org.vn 50 http//: vietnambranding.com 51.http://vietnammarcom.edu.vn/Default.aspx 52 http://vasc.com.vn/giaoduc/2007 53 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/ 54 http://www.doanthanhnien.vn/article/DoiNgoai/864/# 55 http:// www vn/mod/newshm/view.php?id=2727 56 http:// vi.wilipedia.org/wiki/Singapore 57 http://www.equest.edu.vn/data/module/news/default 58 http://s173.photobucket.com/album/w51/tapchiphiatruoc 59 http://studyabroad.business.uiuc.edu/images/Nanyang_sign.JPG 60 http://www.ala.org/img/acrl/news/2000/june/singapore.jpg 61.http://lh6.ggpht.com/_bEy4Cj31ZIQ/RtoaNGfvEI/AAAAAAAA AP8/TpNqUER23DA/IMG_0021.JPG 62.http://www1.worldbank.org/education/globaleducationreform 118 63.http:// www.singaporeangle.com/2006/09/impact-of-inte 64 http://edu.net.vn/thongke/ngansach.htm 65 http://edu.net.vn/thongke/dhcd.htm 66.http://ladeco.com.vn/newsdetail.aspx 67.http//:www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn 68.http://www.visitsingapore.com/publish/stbportal/vi/home/about _singapor e/brief_history.html 69.http://www.tgvn.com.vn/Story/vn/home/chinhtrixahoi/2008/8/2 604 70 http://www.vietsinginco.com.vn/vnt/vietsing/?id=255&lang 71 http://www.vietnamcentrepoint.edu.vn/duhoc/? 72.http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp 119

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN