LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài “Đối với doanh nghiệp, vấn đề nguồn vốn được xem là một trong những vấn đề quan trọng cốt lõi của doanh nghiệp Nguồn vốn được xem như nền móng của một ngôi nhà,[.]
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Đối với doanh nghiệp, vấn đề nguồn vốn xem vấn đề quan trọng cốt lõi doanh nghiệp Nguồn vốn xem móng nhà, nguồn vốn dồi an tồn vững mạnh cơng ty có điều kiện phát triển bền vững Quản trị nguồn vốn bao gồm quan sát luân chuyển vốn qua chu kỳ kinh doanh theo dõi ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan tới hiệu sử dụng vốn Việc xây dựng cấu vốn tối ưu, giai đoạn kinh tế biến động, giúp doanh nghiệp tối thiểu chi phí sử vốn, mà cịn tăng khả cạnh tranh với đối thủ ngành Do đó, việc phân tích cấu vốn chi phí vốn giúp nhà quản trị tài tìm nhân tố tác động hiệu sử dụng vốn, từ họ xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Do gặp phải tình trạng thiếu vốn Khi thiếu vốn, nhà quản trị thường vay nợ từ trung gian tài để trang trải chi phí Khi khơng cịn khả vay, họ tìm đến nguồn tài trợ từ chủ sở hữu dẫn đến kết nguồn vốn doanh nghiệp bị cân đối, chi phí sử dụng vốn bị đội lên, chất lượng tín dụng bị giảm sút, doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép tài giảm khả khoản.” Để nâng cao vị khả cạnh tranh, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Phú Hưng có thay đổi cấu vốn qua thời kì kinh doanh để phù hợp với hoạt động doanh nghiệp phù hợp với thị trường Tuy nhiên, cấu vốn công ty tiềm ẩn nhiều rủi ro nợ vay doanh nghiệp quy mô ngành khác Vì em lựa chọn đề tài “Xây dựng cấu vốn tối ưu Công ty Cổ phần Chứng khốn Phú Hưng” để nghiên cứu hồn thành chun đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề, sở lý luận cấu vốn chi phí vốn doanh nghiệp - Phân tích thực trạng cấu vốn CTCP Chứng khoán Phú Hưng Đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế - Xây dựng cấu vốn tối ưu Công ty Cổ phần Chứng khốn Phú Hưng bên cạnh đề xuất số giải pháp để đạt có cấu vốn mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu vốn tối ưu CTCP Chứng khốn Phú Hưng- Tổng cơng ty 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài nghiên cứu cấu vốn chi phí vốn CTCP Chứng khốn Phú Hưng- Tổng cơng ty - Thời gian: nghiên cấu vốn chi phí vốn CTCP Chứng khoán Phú Hưng giai đoạn 2016-2018 định hướng giải pháp xây dựng cấu vốn tối ưu tới năm 2025 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu trình nghiên cứu chủ yếu lấy từ Báo cáo thường niên PHS giai đoạn 2016-2018 Ngồi thơng tin số kinh tế thông tin doanh nghiệp lấy từ trang web thơng tin tài như: CafeF, Vietstock, Vietequity, - Phương pháp phân tích số liệu: sau số liệu thu thập, tiến hành xử lý phân tích theo chiều dọc chiều ngang Chiều dọc dùng để so sánh nhóm số với từ đưa mối quan hệ ý nghĩa số hay số liệu Chiều ngang so sánh thay đổi số liệu qua năm so sánh số liệu với cơng ty khác quy mơ ngành Từ đánh giá tình hình tài cơng ty, đưa hạn chế đề xuất giải pháp Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cấu vốn tối ưu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng cấu vốn Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng giai đoạn 2016-2018 Chương 3: Xây dựng cấu vốn tối ưu Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng đề xuất số giải pháp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cấu vốn Đối với doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh cần có lượng vốn định Nguồn vốn khơng điều kiện tiền đề cho việc hình thành doanh nghiệp mà yếu tố quan trọng cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tương lai “Cơ cấu vốn quan hệ tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu bao gồm vốn cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường tổng số nguồn vốn công ty” (TCDN bản, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Lao động xã hội 2016) Cơ cấu vốn đề cập tới cách thức mà doanh nghiệp huy động vốn để tài trợ cho dự án Quyết định cấu vốn vấn đề quan trọng doanh nghiệp khơng tác động tới chi phí vốn mà cịn ảnh hưởng tới thu nhập cổ phiếu nhà đầu tư (EPS), khả toán rủi ro tài cơng ty cổ phần 1.1.2 Các nguồn tài trợ vốn Nhu cầu vốn công ty dùng cho dự án, đầu tư cho sở vật chất hạ tầng, máy móc thiết bị, cơng nghệ đầu tư cho tài sản lưu động thường xuyên khác Nhìn chung nguồn vốn tài trợ gồm nguồn chính: Vốn chủ sở hữu Nợ vay Cụ thể loại nguồn vốn gồm đặc điểm sau: 1.1.2.1 Nợ vay Nguồn vốn đến từ nợ vay trung gian tài phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn “Trái phiếu doanh nghiệp phát hành giống cam kết công ty việc chi trả khoản lãi định kì tốn khoản tiền gốc vào cuối kì Thơng thường doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn doanh nghiệp lớn, uy tín, nguồn thơng tin hoạt động doanh nghiệp công khai thị trường.” Do phương thức huy động khơng phù hợp với doanh nghiệp nhỏ hay thành lập Ở Việt Nam trước năm 2000, ngân hàng gần kênh huy động vốn công ty Sau năm 2000 thị trường vốn phát triển hơn, phương thức huy động vốn qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiếp cận Nếu nguồn vốn từ nợ vay có ưu điểm thời gian huy động nhanh, đáp ứng đủ nhu cầu vốn doanh nghiệp nguồn vốn từ việc phát hành trái phiếu lại giúp doanh nghiệp kéo dài thời gian trả nợ từ giảm áp lực tài “Tuy nhiên, thói quen tập quán quản lý nên huy động vốn qua vay trung gian tài (đặc biệt ngân hàng) ưu tiên phổ biến doanh nghiệp Hai đặc điểm vay ngân hàng Hạn mức tín dụng Vay hợp nhất.” Hạn mức tín dụng: Là tổng mức tối đa mà ngân hàng sẵn sàng cho doanh nghiệp vay Sau cơng ty vay theo nhu cầu vốn Vay hợp vốn: Về ngân hàng tạo khoản cho vay vừa đủ khớp với nguồn tiền Vì nhiều ngân hàng xếp khoản vay hợp vốn cho công ty bán lại phần cho vay cho ngân hàng khác 1.1.2.2 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu thường bao gồm vốn chủ sở hữu đóng góp vào, lợi nhuận chủ sở hữu chưa phân phối, thặng dư vốn cổ phần quỹ Trong công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu tồn chủ yếu dạng vốn cổ phần phần lợi nhuận cổ đông công ty giữ lại để tái đầu tư “Tuy nhiên, vốn cổ phần chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với lợi nhuận chưa phân phối, chuyên đề taapj trung nghiên cứu vốn cổ phần doanh nghiệp Vốn cổ phần có hai dạng chính: Vốn cổ phần thường Vốn cổ phần ưu đãi.” 1.1.2.2.1 Vốn cổ phần thường Là phần chiếm tỷ trọng lớn công ty cổ phần Các cổ đông nắm giữ cổ phần thường gọi cổ đông thường công ty hưởng quyền sau: Quyền chi trả cổ tức theo tỷ lệ sở hữu sau công ty chi trả cổ tức cho trái chủ cổ đơng ưu đãi Quyền chia tài sản cịn lại theo tỷ lệ sở hữu sau công ty chi trả nghĩa vụ nợ cho trái chủ cổ đông ưu đãi Quyền tham gia bầu cử Hội đồng quản trị, tham gia biểu vấn đề quan trọng công ty như: mua bán sáp nhập, hợp Tuy nhiên, cổ tức cổ đông thường không cố định việc chi trả cổ tức công ty định, nghĩa vụ bắt buộc Do cơng ty khơng chịu áp lực từ việc chi trả cổ tức Vì doanh nghiệp không chịu rủi ro phá sản từ việc phát hành cổ phiếu thường 1.1.2.2.2 Vốn cổ phần ưu đãi Vốn cổ phần ưu đãi chiếm tỷ trọng nhỏ công ty Các cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Vốn cổ phần ưu đãi loại vốn lai vừa có tính chất vốn chủ sở hữu vừa có tính chất nợ có đặc điểm cụ thể sau: “Cổ phiếu ưu đãi khơng có ngày đáo hạn Cổ đơng ưu đãi hưởng cổ tức cố định (tính chất trái phiếu) hưởng sau trái chủ trước cổ đông thường Cổ tức ưu đãi trả sau trả thuế (trái ngược với trái phiếu) không khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.” Quyền chia tài sản lại sau trái chủ trước cổ đông thường Sở hữu phần công ty theo tỷ lệ nắm giũa cổ phiếu (tính chất vốn chủ sở hữu) khơng quyền tham gia bầu cử Hội đồng quản trị định sách cơng ty “Do việc chi trả cổ tức ưu đãi cố định nên trường hợp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận tăng đột biến, cổ đơng thường có lợi cổ đông ưu đãi phần chi trả cổ tức lại sau chi trả cổ tức ưu đãi cao hơn.” Ngoài ra, việc chi trả cổ tức ưu đãi công ty định nghĩa vụ buộc giống cổ phiếu thường 1.1.2.3 Ưu nhược điểm loại nguồn vốn Nhìn chung, loại nguồn vốn có ưu nhược điểm riêng Bảng 1.1 tóm tắt ưu điểm nhược điểm loại nguồn vốn Bảng 1.1: So sánh loại nguồn vốn Loại nguồn vốn Nợ Ưu điểm Nhược điểm -“Được hưởng lợi ích -Áp lực tài từ từ chắn thuế.” việc trả lãi định kì -“Có thể dùng địn bẩy trả gốc vay Tăng rủi tài để khuếch đại ro phá sản doanh lợi nhuận cho cổ nghiệp đông thông qua ROE.” -Ảnh hưởng tới số khả toán, cấu vốn giảm chất lượng tín dụng Cổ phần ưu đãi -“Khơng chịu áp lực -“Cổ tức trả sau thuế trả vốn gốc.” nên không tận dụng -“Không bắt buộc phải chắn thuế.” chi trả cổ tức.” -Khó huy động nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp Cổ phần thường -“Không phải trả vốn -“Không tận dụng gốc.” chắn thuế.” -“Không bắt buộc việc -“Doanh nghiệp chi trả cổ tức.” không huy động đủ số vốn cần thiết từ việc phát hành cổ phiếu thường.” -“Bị phân chia phiếu bầu ảnh hưởng đến việc quản lý công ty.” Nguồn: TCDN Căn bản, TS.Nguyễn Thị Minh Kiều- Sinh viên tự tổng hợp Nhà quản trị dựa vào đặc điểm doanh nghiệp, nhu cầu huy động vốn công ty, ưu nhược điểm loại nguồn vốn dịng tiền tương lai cơng ty (để trang trải loại nguồn vốn) để đưa định Tuy nhiên việc xác định chi phí loại nguồn vốn tảng sở để nhà quản trị so sánh loại nguồn vốn đưa định cấu vốn cuối 1.1.3 Các số đo lường cấu vốn Hệ số nợ: Hệ số nợ = Nợ hạn Tổng nợ Tổng nợ Tổng dư nợ phát sinh Tổngtài sản Tổngtài sản “Hệ số cho biết đồng tài sản doanh nghiệp phải chịu đồng nợ Tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều phải đối mặt với sức ép tài từ việc trả nợ cao Ngược lại tỷ số thấp cho thấy chất lượng tín dụng doanh nghiệp nâng cao, chịu gánh nặng từ nợ vay Tuy nhiên tỷ số q thấp, doanh nghiệp sử dụng nợ khơng tận dụng chắn thuế sức mạnh từ địn bẩy tài để khuếch đại ROE Vì nên so sánh số với trung bình ngành để đưa đánh giá khách quan.” Hệ số nợ ngắn hạn: Hệ số nợ ngắn hạn = Nợ ngắnhạn Tổng nguồn vốn Hệ số nợ ngắn hạn cho biết cấu nguồn vốn doanh nghiệp chứa % nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn gồm khoản trả nợ vay trung gian tài hay khoản nợ chiếm dụng từ người bán, khách hàng thường có thời gian huy động năm Thông thường nhà quản trị quan tâm tới quản lý tới nợ ngắn hạn khoản nợ có thời gian đáo hạn ngắn Hệ số cao hay thấp phụ thuộc nhiều đặc điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hệ số nợ dài hạn: Hệ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn Tổng nguồn vốn “Giống hệ số nợ ngắn hạn, hệ số nợ dài hạn cho biết doanh nghiệp sử dụng % nguồn nợ dài hạn tổng nguồn vốn Nợ dài hạn có chi phí huy động cao so với nợ ngắn hạn hệ số cao doanh nghiệp tăng áp lực tài việc trả nợ lãi vay Tuy nhiên, bù lại nợ dài hạn giúp doanh nghiệp có thời gian dài việc trả nợ.” Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ = VCSH Tổng nguồn vốn Hệ số tài trợ giúp đánh giá khả tự chủ nguồn vốn doanh nghiệp Nếu tỷ số cao, gần tới 1, cho thấy doanh nghiệp sử dụng chủ yếu vốn chủ sở hữu sở dụng nợ vay từ giảm gánh nặng tài Nếu tỷ số thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn vốn từ nợ vay, rủi ro cao Cũng giống hệ số nợ, cần so sánh số với trung bình ngành để đánh giá tình hình cấu vốn cơng ty Địn bẩy tài chính: Địn bẩy tài = Tài sản VCSH “Địn bẩy tài số đánh giá mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp Nếu tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng nợ vay lớn ngược lại tỷ số thấp cho thấy doanh nghiệp dụng nợ vay thấp Địn bẩy tài cơng cụ tài ví “Con dao hai lưỡi” Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao có tăng trưởng sử dụng địn bẩy tài giúp tăng giá trị cho cổ đơng thông qua khuếch đại ROE Ngược lại, kết kinh doanh khơng tốt, giảm liên tục âm sử dụng địn bẩy tài làm tăng gánh nặng tài doanh nghiệp khiến doanh nghiệp đối mặt cao với nguy phá sản Do công ty cần cân nhắc kỹ trước đưa định sử dụng địn bẩy tài chính.” 1.3.4 Tác động cấu vốn đến rủi ro doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thông thường phải đối mặt với loại rủi ro là: Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài 1.3.4.1 Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh không chắn thời điểm thu nhập trước thuế lãi vay (EBIT) Các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro kinh doanh doanh nghiệp là: Sự biến động doanh thu, giá bán sản phẩm, giá nguyên liệu đầu vào, khoa học kĩ thuật, cấu chi phí “Liên quan đến sản xuất kinh doanh chi phí doanh nghiệp chia thành: chi phí cố định chi phí biến đổi Chi phí cố định bao gồm: chi phí khấu hao, bảo hiểm, chi phí trả cho quản lý, Chi phí biến đổi bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, hoa hồng, Trong nghiên cứu tập trung tìm hiểu chi phí sản xuất ngắn hạn dài hạn chi phí chi phí biến đổi.” Chi phí cố định chi phí khơng thay đổi sản lượng thay đổi Trong kinh doanh, cơng ty đầu tư chi phí cố định với hy vọng số lượng sản phẩm đầu tiêu thụ đủ lớn để chi trả chi phí cố định chi phí biến đổi “Do diện chi phí cố định tạo thay đổi sản lượng đầu từ khuếch đại lợi nhuận (hoặc lỗ) Để đo lường mức độ tác động chi phí cố định đến doanh thu doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy hoạt động (DOL).” Độ lớn đong bẩy hoạt động xác định sau: DOL = % ∆ EBIT %∆Q Ý nghĩa đòn bẩy hoạt động cho biết sản lượng tiêu thụ thay đổi 1% lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) thay đổi % Ngoài địn bẩy hoạt động tính cụ thể sau: DOL = Q x (P−V ) Q x (P−V ) – F Với: Q: số lượng sản phẩm tiêu thụ 10