Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Tên đề tài: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SV thực hiện: NGUYỄN VĂN ĐÔNG MSSV: 13160518 Lớp: Quản trị kinh doanh tổng hợp_17B Khóa: 17B_LTCQ GV hướng dẫn: Ths PHẠM HƯƠNG THẢO Hà Nội, 2017 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Lời nói đầu Cùng với phát triển công nghệ - khoa học – kỹ thuật Thương mại điện tử đời theo Dù TMĐT đời giới gần 40 năm, nhiên 20 năm trở lại đây, thực phát triển mạnh mẽ Và với Việt Nam vài năm gần Với quy mơ dân số 95 triệu người, Việt Nam thị trường có sức hút mạnh mẽ Nếu so sánh với Singapore, quy mô số triệu, Malaysia 30 triệu Thái Lan có 60 triệu Số lượng người trẻ Việt Nam lại đông đảo, động tiếp thu công nghệ nhanh chóng Hơn nữa, nguồn cung hàng hóa cho thương mại điện tử Việt Nam phong phú, đa dạng Với tiềm to lớn nhìn thấy được, rõ ràng hội thách thức to lớn doanh nghiệp Việt Nam, đối thủ nước ngồi khơng trước mà cịn có nhiều kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp TMĐT Đề án em tập trung vào nghiên cứu “ Thương mại điện tử Doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển” Thương mại điện tử vấn đề rộng cần kinh nghiệp nghiên cứu sâu sắc với kiến thức có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ GVHD “Ths Phạm Hương Thảo” thầy cô khác để đề tài nghiên cứu hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung đề án chia làm chương lớn: Chương 1: Cơ sở lý luận Thương Mại Điện Tử Chương 2: Thực trạng Phát triển Thương Mại Điện Tử Việt Nam Chương 3: Định hướng Phát triển Thương Mại Điện Tử cho Doanh nghiệp Việt Nam SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Những điều Thương Mại Điện Tử 1.1.1 Lịch sử hình thành TMĐT Tiền thân Thương mại điện tử EFT (Electronic Fund Transfer: chuyển tiền điện tử) tổ chức, phát triển vào năm 70 kỷ trước Tiếp theo EDI (Electronic Data Interchange: trao đổi liệu điện tử) – công nghệ dùng để chuyển văn bản, liệu doanh nghiệp lớn Rồi đến lượt Internet đời vào năm 1969, ban đầu dùng phủ Mỹ, sau đến trường đại học, viện nghiên cứu, sau Internet thương mại hóa dẫn đến đời World Wide Web vào năm đầu 1990 hình thành tên gọi Thương mại điện tử Trên giới, Amazon.com eBay.com thành lập từ năm 1995 tồn tiếng Có thể coi năm 1995 cột mốc phát triển Thương mại điện tử Thế giới Ở Việt Nam, Internet có mặt vào năm 1997, trở nên phổ dụng vào năm 2000 Khái niệm Thương mại điện tử xa lạ với nhiều người năm 2000 – 2003 Từ năm 2004, Thương mại điện tử dần trở nên phổ biến Và nay, Thương mại điện tử ăn sâu vào lĩnh vực kinh doanh trở thành công cụ không giao dịch thiếu kinh tế 1.1.2 Khái niệm TMĐT Tùy vào khu vực lại có đưa khái niệm khác Thương mại điện tử tựu chung lại hiểu TMĐT theo nghĩa sau: Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban liên hiệp quốc luật thương mại quốc tế (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) định nghĩa: “Thương mại điện tử việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN tiện điện tử, không cần phải in giấy công đoạn tồn q trình giao dịch.” “Thơng tin” hiểu thứ truyền tải kỹ thuận điện tử, bao gồm thư từ, file văn bản, sở liệu, tính, thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm “Thương mại” hiểu theo nghĩa rộng, bao quát vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay khơng có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, khơng giới hạn ở, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; đại diện đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tơ nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hố hay hành khách đường biển, đường khơng, đường sắt đường Với khái niệm phạm vi TMĐT rộng bao quát hình thái hoạt động kinh tế 1.1.3 Vai trò TMĐT HĐSXKD Hiện TMĐT nhiều quốc gia coi động lực để phát triển kinh tế lợi ích to lớn mà đem lại: TMĐT trước hết giúp doanh nghiệp truy cập thơng tin nhanh, phong phú thơng tin thị trường, nhờ mà doanh nghiệp xây dựng chiên lược sản xuất kinh doanh, thị trường quốc tế Điều đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ - động lực phát triển chủ yếu kinh tế TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất văn phịng, văn phịng khơng có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ nhiều, chi phí tìm kiếm, chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị Bằng Internet/web, nhân viên bán hàng giao dịch giao dịch nhiều khách hàng Đồng thời giúp người tiêu dùng doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian chi phí giao dịch Thời gian giao dịch qua Internet/web 7% thời gian giao dịch qua Fax, khoảng 0,5% giao dịch qua bưu điện Chi phí giao dịch qua Internet/ web 5% chi phí giao dịch qua Fax hay bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí tốn điện tử qua Internet/web 10%-20% chi phí theo tốn thơng tường Trong hai yếu tố cắt giảm yếu tố thời gian đáng kể hơn, việc nắm bắt thơng tin thị trường, hàng hóa tới người tiêu dùng có ý nghĩa sống thị trường kinh doanh TMĐT tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ nhân tố tham gia vào q trình thương mại Thơng qua mạng, đối tượng tham gia giao tiếp va giao dịch trực tiếp liên tục với nhờ hợp tác lẫn quản lý tiến hành nhanh chóng liên tục.Tạo điều kiện tìm kiếm bạn hàng mới, hội kinh doanh tồn quốc, khu vực giới, có nhiều hội để lựa chọn Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hóa: TMĐT kích thích phát triển ngành công nghệ thông tin ngành có lợi nhuận cao đóng vai trị ngày to lớn kinh tế Lợi ích có ý nghĩa quan trọng nước phát triển: khơng nhanh chóng tiếp cận vào kinh tế số hóa thi sau khoảng thập kỷ nước phát triển bị bỏ rơi hoàn toàn 1.2 Những vấn đề chung Thương Mại Điện Tử 1.2.1 Đặc trưng TMĐT So với hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có số đặc trưng sau: Các bên tến hành giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với khơng địi hỏi phải biết từ trước: Trong thương mại truyền thống, bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vật lý chuyển tiền, séc, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thông như: fax, telex, sử dụng để trao đổi số SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN liệu kinh doanh Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyền tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu khơng địi hỏi thiết phải quen biết với Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực thị trường khơng có biên giới (thị trường thống toàn cầu) Thương mại điện tử trực tiếp tác động đến cạnh tranh toàn cầu TMĐT phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường khắp giới Với TMĐT, doanh nghiệp dù thành lập kinh doanh Mỹ, Canada, Anh, Pháp mà mở chi nhánh Trong hoạt động giao dịch TMĐT có tham gia ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong TMĐT, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống xuất bên thứ ba nhà cung cấp dịch vụ mang, quan chứng thực, người tạo môi trường cho giao dịch TMĐT Nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch TMĐT Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện để trao đổi liệu, TMĐT mạng lưới thơng tin thị trường Thơng qua TMĐT, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Ví dụ: dịch vụ gia tăng giá trị mạng máy tính hình thành nên nhà trung gian ảo dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh tiêu dùng, siêu thị ảo hình thành để cung cấp hàng hóa dịch vụ mạng máy tính SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2.2 Công nghệ số TMĐT Một số công cụ hạ tầng kỹ thuật TMĐT: Điện thoại: số lượng, chất lượng dịch vụ địa bàn phủ sóng Tivi: số lượng, chất lượng đài truyền hình Thiết bị tốn điện tử: loại hình tốn điện tử, Hệ thống kết nối, lực toán Mạng LAN Intranet Internet Website: số lượng Website DN, chất lượng, dịch vụ tốc độ truyền cơng cộng Mạng internet tàng phát triển TMĐT, thay đổi tác động đến TMĐT Ở Việt Nam với phát triển Internet, 4G thiết bị di động thông minh, TMĐT có thời để thay đổi cán cân thị trường bán lẻ Việt Nam, nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng Internet ngày lớn người dùng Sự phổ cập Internet, 4G phát triển vượt bậc số lượng thiết bị Smartphone Việt Nam chắp thêm sức mạnh cho TMĐT thực cú nhảy vọt doanh số Theo dự báo giới chuyên gia, giá trị mua hàng trực tuyến trung bình người tiêu dùng Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ USD trước bước sang năm 2020 SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC DÂN 1.2.3 Giao dịch TMĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Sơ đồ 1.2.3: Quy trình giao dịch TMĐT Thực tế Việt Nam quy trình khơng thực Vì người Việt thường sử dụng phương thức toán truyền thống (nhận hàng trao tiền) Bảng 1.2.3: Các kiểu giao dịch TMĐT Hình thức Cơng cụ Giữa “Người với người” Qua điện thoại, máy Fax thư điện tử Giữa “Người với máy tính Trực tiếp qua mẫu biểu điện tử điện tử” Giữa “Máy tính điện tử với Qua trao đổi liệu điện tử (EDI), máy tính điện tử” liệu mã hố vạch Giữa “Máy tính điện tử với Qua thư tín máy tính tự động sản ra, máy người” SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 Fax, thư điện tử MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC DÂN 1.2.4 Chủ thể tham gia TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Bảng 1.2.4: Chủ thể tham gia TMĐT Chủ thể B2C Công cụ To Giao dịch qua điện thoại, biểu mẫu điện (Business Customer): Giao dịch tử, thư điện tử, fax Mục đích giúp người tiêu TMĐT DN người dùng mua hàng nhà tiêu dùng B2B (Business Business): Giao To Giao dịch qua EDI, biểu mẫu điện tử, mã dịch vạch Trao đổi liệu mua bán toán TMĐT DN DN B2G (Business hàng hố lao vụ mục đích đạt hiệu cao kinh doanh To Dùng điện thoại, E-mail, Fax, biểu mẫu Government): Giao dịch điện tử Nhằm mục đích mua sắm Chính phủ TMĐT DN NN C2G (Customer theo kiểu trực tuyến, mục đích quản lý thuế quan, thông tin To Điện thoại, Fax, biểu mẫu điện tử Giải Government): Giao dịch vấn đề thuế, hải quản, thông tin TMĐT người tiêu dùng quan nhà nước G2G (Government To Fax, điện thoại, biểu mẫu điện tử, EDI Government): Giao dịch Nhằm trao đổi thông tin TMĐT hai quan nhà nước với CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 2.1 Thực trạng phát triển Thương Mại Điện Tử Thế giới Biểu đồ 2.1: Doanh thu Thương mại điện tử từ dịch vụ bán lẻ toàn giới từ (2014-2018) (Nguồn: eMarketer) Theo dõi biểu đồ 2.1, ta thấy tăng trưởng ngành TMĐT ổn định, năm 2016 đạt 1.900 tỷ USD đến năm 2020 đạt đến ngưỡng 4.000 tỷ USD Điều hồn tồn có khả xảy ra: Theo đánh giá tình hình tiêu dùng năm 2017 Consumer Conditions Scoreboard, tỷ lệ mua sắm trực tuyến Liên minh châu Âu (EU) tăng gấp lần 10 năm trở lại tăng từ mức 29,7% năm 2007 lên 55% Tại Mỹ, doanh thu bán lẻ trực tuyến năm 2016 đạt 394,86 tỷ USD, tăng 15,6% so với với năm 2015 Tại khu vực châu Á, doanh thu từ thương mại điện tử khu vực đóng góp 40% tổng doanh thu thương mại điện tử toàn cầu, nhờ hoạt động mua sắm bùng nổ Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc Ấn Độ Đồng thời, chuyên gia dự báo khu vực Đông Nam Á trở thành thị trường thương mại điện tử bùng nổ tiếp theo, nhờ nâng cấp hạ tầng sở mức độ phổ SVTH: Nguyễn Văn Đông 13160518 MSSV: