1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn huyện tương dương, tỉnh nghệ an

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Họ và tên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN -o0o - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Họ tên sinh viên : Nguyễn Thu Uyên Mã sinh viên : 11165836 Lớp chuyên ngành : Kinh Tế Tài Nguyên 58 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thành Bao Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, em nhận giúp đỡ, dạy tận tình thầy, cô giáo nhà trường Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên Em xin chân thành cảm ơn thầy Để hồn thành khóa luận trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Bất động sản Kinh tế tài nguyên – Đại học Kinh Tế Quốc Dân dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, tạo điều kiện suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Vũ Thành Bao tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Viện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị Hạt kiểm lâm huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thực đề tài Với quỹ thời gian có hạn nhiều hạn chế kinh nghiệm, kiến thức nên đề tài chắn tránh thiếu sót khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh Viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Tổng quan chung rừng 1.1.2 Các khái niệm liên quan .8 1.1.3 Các loại hình rừng cộng đồng 10 1.1.4 Ưu điểm, nhược điểm hình thức quản lý rừng cộng đồng 13 1.1.5 Nguyên tắc quản lý rừng cộng đồng hiệu 14 1.1.6 Nội dung quản lý rừng cộng đồng .16 1.2 Căn pháp lý thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam .17 1.3 Tình hình quản lý rừng cộng đồng Việt Nam .20 1.4 Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng nước giới .23 1.4.1 Ở Philippines 23 1.4.2 Ở Indonesia 23 1.4.3 Ở Ấn Độ .24 1.4.4 Ở Châu Âu 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .28 2.1.3 Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An .30 2.1.4 Đánh giá .34 2.2 Tình hình quản lý rừng cộng đồng dân cư trước thực đề án giao rừng gắn liền với giao đất cho cộng đồng dân cư huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 36 2.3 Đánh giá công tác giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện Tương Dương 37 2.3.1 Kế hoạch thực công tác giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp cấp GCN-QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa bàn huyện Tương Dương đợt I năm 2018 – 2019 37 2.3.2 Công tác giao rừng kết hợp với giao đất cấp GCN-QSDĐ cộng đồng dân cư 41 2.3.3 Công tác kiểm tra nghiệm thu kết giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp cấp GCN-QSDĐ địa bàn huyện giai đoạn năm 2018-2019 43 2.3.4 Một số tồn công tác giao rừng, gắn liền với giao đất, cấp GCN_QSDĐ cho cộng đồng dân cư 44 2.3.5 Đánh giá công tác giao đất gắn liền với cấp GCN-QSDĐ cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện 44 2.4 Đánh giá tổ chức quản lý rừng cộng đồng dân cư xã Yên Hòa 45 2.4.1 Hiện trạng rừng giao 45 2.4.2 Thành lập đơn vị tổ chức quản lý rừng cộng đồng 48 2.4.3 Xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 50 2.4.4 Cơ chế hưởng lợi cộng đồng .54 2.4.5 Sự kết hợp cộng đồng dân cư quyền địa phương công tác quản lý rừng cộng đồng 54 2.4.6 Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng dân cư 56 2.5 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hoạt động quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN60 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao tổ chức, thể chế cho cộng đồng dân cư tham gia quản lý rừng 60 3.1.1 Củng cố tính pháp lý vững cho cộng đồng dân cư 60 3.1.2 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm năm .60 3.1.3 Xây dựng quỹ bảo vệ rừng giúp quản lý thu chi hiệu 61 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng .62 3.2.1 Nâng cao hiểu biết cho cộng đồng tài nguyên rừng văn pháp quy liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng 62 3.2.2 Nâng cao lực cho ban quản lý rừng cộng đồng 63 3.3 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện sinh kế cho cộng đồng 64 3.3.1 Xây dựng mơ hình cải thiện sinh kế cho cộng đồng 64 3.3.2 Hỗ trợ kỹ thuật lâm sinh cho cộng đồng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN .67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt DVMTR GCN-QSDĐ KT-XH NSNN UBND NN&PTNT Nghĩa đầy đủ Dịch vụ môi trường rừng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước Ủy ban nhân dân Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Diện tích rừng năm 2019 phân theo số chủ quản lý 22 Bảng 2.1 Kết theo dõi diễn biến rừng năm 2019 32 Bảng 2.2 Diện tích rừng nhận khốn bảo vệ rừng từ UBND xã cung ứng DVMTR nhóm hộ gia đình năm 2018 36 Bảng 2.3 Diện tích rừng dự kiến giao theo kế hoạch 38 Bảng 2.4 Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư huyện Tương Dương 42 Bảng 2.5 Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư xã Yên Hòa .46 Bảng 2.6 Trạng thái tài nguyên rừng giao cho huyện Yên Hòa 48 Bảng 2.7 Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng xã n Hịa 57 Bảng 2.8 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cộng đồng dân cư cấp quyền địa phương công tác quản lý rừng cộng đồng 59 Sơ đồ 2.1 Cơ chế quản trị nội cộng đồng thôn tham gia quản lý rừng .50 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ thể mối quan hệ bên liên quan đến tổ chức quản lý rừng cộng đồng xã Yên Hòa .55 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Rừng tài nguyên quý giá có giá trị to lớn kinh tế - xã hội mơi trường, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân nước ta Năm 2019 năm bắt đầu thi hành hiệu lực Luật Lâm Nghiệp 2017, đánh dấu bước tiến lớn ngành lâm nghiệp Việt Nam Năm 2019, nước trồng gần 240 nghìn héc-ta rừng, vượt 12,6% so với kế hoạch đề Năm 2019 năm đánh mở bước tiến công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng dân cư thức thừa nhận chủ rừng Luật Lâm Nghiệp 2017 Chủ rừng mắt xích quan trọng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Nhận thấy tầm quan trọng cộng đồng dân cư công tác quản lý bảo vệ rừng, Luật Lâm nghiệp 2017 có nhiều đổi vấn đề chủ rừng, thức thừa nhận cộng đồng dân cư chủ rừng hợp pháp Cơ sở pháp lý việc quản lý rừng cộng đồng có bước tiến từ sau luật thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2019 Cộng đồng tham gia quản lý rừng trở thành hình thức quản lý rừng thu hút quan tâm từ cấp Trung ương đến địa phương Tương Dương huyện thuộc tỉnh Nghệ An tích cực triển khai công tác giao rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư, cho cá nhân hộ gia đình địa bàn huyện Năm 2018, huyện Tương Dương thức thực Đề án giao rừng, gắn với giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 - 2021 Trải qua giai đoạn I đề án, huyện Tương Dương đạt kết định song gặp nhiều khó khăn, vướng mắc q trình thực Kết thúc giai đoạn I, huyện giao rừng kết hợp giao đất lâm nghiệp thành công cho 61 cộng đồng dân cư với tổng diện tích 21.798,70 Công tác giao rừng, giao đất cho cộng đồng dân cư cần phải gắn liền với việc đảm bảo tính hiệu quản lý, sử dụng rừng cộng đồng Mơ hình quản lý rừng cộng đồng dạng quản lý tài nguyên hữu hiệu song cần phải có nguyên tắc định để đạt hiệu Vì vậy, việc làm cấp thiết lúc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện, phát huy lực cộng đồng việc quản lý bảo vệ rừng tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống kinh tế- xã hội cộng đồng dân cư tham gia quản lý rừng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý rừng cộng đồng người dân thuộc cộng đồng quyền địa phương Phạm vi nghiên cứu : Về không gian: nghiên cứu hoạt động quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Về thời gian: nghiên cứu số liệu, tài liệu thứ cấp hai năm 2018 2019 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên chung đề tài nghiên cứu tình hình quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, nhằm xác định vấn đề cịn tồn Từ đề số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển việc quản lý rừng cộng đồng huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, cần hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là, nghiên cứu sở lý luận, cở sở thực tiễn pháp lý hoạt động quản lý rừng cộng đồng Hai là, đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Ba là, đánh giá công tác giao rừng gắn với giao đất, cấp GCN-QSDĐ cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Bốn là, nghiên cứu, đánh giá tình hình quản lý rừng cộng đồng cộng đồng dân cư huyện tham gia quyền địa phương hoạt động quản lý rừng cộng đồng, từ vấn đề tồn Năm là, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hoạt động quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, trình thực hiện, chuyên đề sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp - Phương pháp kế thừa - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp, phân tích Kết cấu chuyên đề Chuyên đề bao gồm 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Chương 2: Thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Tổng quan chung rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng Đến có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nêu rừng: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý (Morozov, 1930) Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E Tcachenco, 1952) Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu (I.S Mê lê khôp, 1974) Điều Luật Lâm Nghiệp 2017 nước ta đưa khái niệm rừng “là hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên” Như vậy, rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật, đất yếu tố mơi trường khác rừng thành phần chủ yếu 1.1.1.2 Phân loại rừng Rừng phân loại theo nhiều cách khác dựa theo chức rừng, theo trữ lượng rừng, theo đặc điểm sinh thái rừng, theo nguồn gốc, dựa vào tác động người lên rừng * Phân loại theo chức - Rừng sản xuất rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản - Rừng đặc dụng loại rừng có mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu ... lý luận thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Chương 2: Thực trạng quản lý rừng cộng đồng huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn. .. địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Tổng quan chung rừng 1.1.1.1 Khái niệm rừng Đến... tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Ba là, đánh giá công tác giao rừng gắn với giao đất, cấp GCN-QSDĐ cho cộng đồng dân cư địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 12/03/2023, 16:22

w