1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tương dương, tỉnh nghệ an

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 684,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG THỊ ÁI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÁO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGHỆ AN, 2018 DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG THỊ ÁI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÁO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC VƯỢNG NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn dựa số liệu bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Lương Thị Ái LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, Tỉnh Nghệ An”, với cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, giáo viên hướng dẫn, Ban lãnh đạo cán Tòa án nhân dân huyện Tương Dương Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Luật, trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện trình học tập trường thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Ngọc Vượng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Thầy người bảo hướng dẫn tận tình kiến thức kỹ để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên nhóm, lớp khóa hỗ trợ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên Lương Thị Ái MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 21 1.3 Những điều kiện đảm bảo việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 33 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số 33 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 37 2.3 Đánh giá thực trạng GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 64 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Quan điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 69 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 74 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ATGT An tồn giao thơng CB, GV, NV, HS Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh CĐCS Cơng đồn sở CNVCLĐ Công nhân, viên chức, người lao động CT Chỉ thị DTTS Dân tộc thiểu số GDCD Giáo dục công dân GDPL Giáo dục pháp luật Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ Luật PBGD Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật QĐ Quyết định QĐUB Ủy ban nhân dân TNXH Tệ nạn xã hội TTPBGDPL Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TW Trung ương UB MTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, gần song song với trình hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng Phương hướng, nhiệm vụ việc xây dựng phát triển văn hoá người xác định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII là: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” Xây dựng xã hội người có nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Để thực phương hướng nhiệm vụ đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật triển khai đề án giáo dục pháp luật như: Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 01 năm 1998 việc tăng cường GDPL giai đoạn nay; Chỉ thị 32 TW Ban Bí thư 09/12/2003 rõ: cần phải coi giáo dục pháp luật “ nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật …”; Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007; Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi sâu sắc toàn diện kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Công xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thực nhiều khâu quan trọng, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân quan tâm hàng đầu nhà nước ta Pháp luật thể chế hoá đường lối sách Đảng, thể ý chí nhân dân lao động, phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Vì vậy, cơng tác GDPL có vai trị quan trọng khâu để đưa pháp luật vào sống nhiệm vụ tồn hệ thống trị Trong năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, đời sống vật chất ý thức pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương thuộc tỉnh Nghệ An nói riêng nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, dân tộc thiểu số với đặc điểm đặc biệt xét phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội tín ngưỡng tơn giáo, dân tộc thiểu số huyện Tương Dương chủ yếu sống miền núi nên điều kiện kinh tế khó khăn, họ quan tâm đến nhu cầu phục vụ đời sống thiết yếu hàng ngày nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội có pháp luật Mặt khác, phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương đa dạng, pháp luật số lĩnh vực không coi trọng dân tộc thiểu số Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, có luật tục mang ý nghĩa tích cực cần phát huy có luật tục lạc hậu cần loại bỏ để phù hợp với đời sống Điều cho thấy việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề đòi hỏi quan tâm kịp thời Với lý trên, việc chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ luật học cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật góc độ khoa học pháp lý nhà khoa học Việt Nam quan tâm Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật tập thể, cá nhân công bố nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song gồm nhóm sau đây: Nhóm một: Về đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống Trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài cấp Bộ, mã số 92-98-223 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Các cơng trình tập trung nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận GDPL đề cập đến số biện pháp để xây dựng ý thức pháp luật, lối sống theo pháp luật Những nội dung sở quan trọng cho việc nghiên cứu phổ biến giáo dục pháp luật khía cạnh cụ thể tài liệu tham khảo bổ ích để nghiên cứu GDPL người dân tộc thiểu số Nhóm hai: Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Lê Đình Khiên, 1993; Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sỹ Đinh Xuân Thảo, 1996; Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ luật học Nguyễn Đình Lộc, 1987; Giáo dục pháp luật cho cán công chức địa bàn tỉnh Bình Định thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Văn Trần, 2002; Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Trung Thành, 2004; Giáo dục pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật tỉnh Quảng Bình nay, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Tiến Hải, 2005; Giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ luật học Đinh Thị Hương, 2008; Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Nguyễn Quốc Sửu, 2010; Giáo dục pháp luật cho cư dân nông thôn đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ Hành Nguyễn Tiến Hải, 2008; Vai trị tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh phổ biến, giáo dục pháp luật niên Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng Nguyễn Hồng Kiên, 2009 Nhóm ba: Các sách viết đăng tạp chí chuyên ngành Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả: Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, tập thể tác giả tác giả Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” PTS Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư Pháp, Nxb Thanh niên, 1997; Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998; Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Việt Tiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Lương Thanh Cường, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 6/2004 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trước đến giáo dục pháp luật đóng góp nhiều vấn đề lý luận lẫn thực tiễn nhiều góc độ khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, khía cạnh giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Vì vây, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn 78 thông Do vậy, cần phải sử dụng báo cáo viên, tuyên truyền viên biết tiếng dân tộc tốt báo cáo viên, tuyên truyền viên người dân tộc Để thực việc phải sử dụng đội ngũ báo cáo viên sở, bí thư, chủ tịch Hội đồng nhân dân, UBND, trưởng đồn thể, cán văn hố xã, cán tư pháp,…Nhưng thực tế nay, đội ngũ trình độ chưa đồng đặc biệt kiến thức pháp luật hạn chế, để khắc phục điều này, trước triển khai tuyên truyền pháp luật xuống thơn phải có buổi tập huấn, hướng dẫn cụ thể UBND xã - Đối với hình thức giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng Thơng tin đại chúng hiểu là: Những phương tiện truyền tải thông tin tác động đến đối tượng xã hội cách rộng rãi tầng lớp, nhóm xã hội khác nhau, phương tiện bao gồm: Sách báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình Với hình thức giáo dục pháp luật dễ dàng tác động đến đông đảo tầng lớp nhân dân địa phương từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phạm vi tác động rộng lớn trực tiếp đến tận thơn, làng, cụm dân cư Hình thức giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền hình truyền vừa mang tính thời sự, tun truyền có trọng tâm, trọng điểm vừa đảm bảo tính kế hoạch định hướng lâu dài Ở cấp huyện hệ thống truyền truyền hình huyện nên mở chuyên mục tìm hiểu pháp luật, giải đáp pháp luật đài truyền thanh, truyền hình địa phương, hệ thống loa truyền xã đặt thôn phải dành thời gian đáng kể để phát chương trình pháp luật Giới thiệu nội dung văn pháp luật mới, câu chuyện pháp luật, phổ biến thi tìm hiểu pháp luật, phục vụ nhu cầu nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân địa phương Trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu phát truyền hình huyện, cần tăng 79 thời lượng phát sóng tuyên truyền giới thiệu pháp luật đài phát truyền hình huyện, xã vào buổi sáng, buổi chiều, vào tuần Đặc biệt, qua đội thông tin lưu động phịng văn hố thể thao huyện ngày thứ bảy, chủ nhật, lồng ghép với việc giáo dục pháp luật, thơng tin văn hố - xã hội tiết mục văn nghệ quần chúng đồng bào tập trung đông lễ hội, mừng lúa mới.v.v…Đây hình thức GDPL thiết thực có hiệu cao, buổi tun truyền phù hợp với nhiều đối tượng, có nội dung lồng ghép phong phú thu hút ý nhiều người Nếu tuyên truyền sử dụng nhiều thứ tiếng dân tộc hiệu cao Ở trung tâm xã, thơn, làng tiếp tục trì tốt buổi phát đưa tin giáo dục pháp luật, phát nhiều thứ tiếng dân tộc phù hợp địa phương để bà nắm bắt nội dung văn pháp luật triển khai GDPL thông qua tổ truyền tin thôn mơ hình phù hợp phát huy hiệu khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực tế năm vừa qua công tác góp phần quan trọng vào việc giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội địa phương Chú trọng phổ biến qua mạng lưới truyền sở nhiều thứ tiếng (tiếng phổ thông tiếng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn) vào thời gian thích hợp để dồng bào dễ dàng nghe tiếp thu được, biên dịch chuyển thể nội dung nguyên tắc chung, pháp luật, quy định pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày sang tiếng đồng bào dân tộc thiểu số dạng nói vần tương tự hình thức thể lưu truyền luật tục để truyền bá rộng rãi đồng bào, thông qua gia đình, hện, hình thành ý thức pháp luật 3.2.3 Nghiên cứu kế thừa yếu tố hợp lý luật tục đồng bào dân tộc thiểu số có biện pháp vận động đồng bào dân tộc thiểu số cải tiến, xóa bỏ số tập tục lạc hậu 80 Để đưa pháp luật vào đời sống đồng bào DTTS, cần giải vấn đề bản, việc nghiên cứu kế thừa tinh hoa luật tục đồng bào DTTS, so sánh giống nhau, khác luật pháp Nhà nước luật tục đồng bào DTTS, sở vận dụng vào cơng tác tun truyền GDPL Huyện Tương Dương địa phương có dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều lệ làng, phong tục tập quán, luật tục khác Luật tục đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương đúc kết, chắt lọc trở thành nét văn hóa đặc sắc riêng kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Trong quy định luật tục dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, có nhiều quy định tiến phù hợp với pháp luật Nhà nước, chứa đựng giá trị cao đạo đức, như: Luật tục dân tộc Thái quan tâm xây dựng hạnh phúc gia đình, quan tâm đến trách nhiệm vợ chồng ngược lại, trách nhiệm hai bên thơng gia, tính chung thủy vợ chồng nhân gia đình, gia đình người Thái có phong tục q tơn trọng không dùng roi vọt để dạy mà thường “Bóc lực au kén tá, đá ma may” (Dạy con mắt, quát chó dùng roi); Luật tục người Mơng coi trọng tinh thần đồn kết, có vào cướp làng người đồng lòng, đồng sức giữ lại tài sản, tất đàn ông không bảo tham gia bắt cướp; Luật tục người Khơ Mú có quy định người dịng họ khơng lấy nhau, vi phạm bị xử phạt theo luật tục bản, gia đình vợ chồng sống bình đẳng … Bên cạnh ưu điểm luật tục đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương không tránh khỏi hủ tục lạc hậu, nặng nề cần phải cải tiến, loại bỏ cho phù hợp với phát triển đời sống Một số hủ tục lạc hậu như: người Mông để người chết lâu ngày nhà; theo quan niệm người Ơ Đu, người chết có sấm ra, hồn hẳn Hồn (méc) biến thành ma bua) có 02 phần: phần lạ nhà, phần nghĩa địa, có quan niệm nên đám ma tổ chức phức tạp với nhiều nghi lễ thần bí; văn hóa sử dụng 81 rượu người Thái quan niệm lấy chén rượu để mở đầu câu chuyện, thổ lộ tình cảm, giải mâu thuẫn… ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất, dễ xảy xích mích, dẫn đến phạm tội, vi phạm luật an tồn giao thông… Bởi vậy, cần phải vận động người dân tộc thiểu số cải tiến loại bỏ dần số tập tục, hủ tục lạc hậu để tiến Việc nghiên cứu, tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương đưa hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật phù hợp, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số hiểu rõ tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, giữ gìn an ninh trị, khắc phục lạc hậu lâu đời cản trở bước phát triển đồng bào dân tộc thiểu số huyện + Phổ biến giáo dục thơng qua cơng tác hịa giải sở Hịa giải xích mích, mâu thuẫn dân làng vốn có từ lâu mang tính truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam Khi có mâu thuẫn phát sinh gia đình, làng xóm cần phải có người có uy tín, có trách nhiệm cộng đồng đứng làm trung gian hòa giải để tránh hậu lớn xảy giữ tình cảm xóm làng Vì vậy, hịa giải tốt vụ việc có tác dụng tốt việc giữ vững kỷ cương phép nước tình làng nghĩa xóm Để thực tốt cơng tác phổ biến GDPL thơng qua hình thức cần phải thường xun củng cố tổ hồ giải các thôn, làng tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác hồ giải, kiến thức pháp lý cho tổ viên Cơng tác hồ giải cơng tác phổ biến,GDPL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nói cơng tác hồ giải hình thức phổ biến, GDPL thiết thực có hiệu quả, hồ giải khơng dựa vào đạo đức xã hội, tình làng nghĩa xóm mà cịn phải dựa vào pháp luật qua hồ giải thực việc phổ biến GDPL cho đương nhân dân Để khắc phục yếu đó, giải pháp đặt là: Tăng cường công tác quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ đôi với việc kịp thời thay 82 thành viên yếu kém, ý bổ sung thành viên như: Cơng an viên, bí thư chi đồn thơn bản…Và hòa giải sở tiếng dân tộc nhằm giúp cho ĐBDTTS nâng cao hiểu biết pháp luật, kịp thời tiếp cận thụ hưởng Chính sách TGPL miễn phí Nhà nước UBND, UB Mặt trận Tổ quốc xã phải tăng cường công tác đạo giao việc cho tổ hồ giải, kiểm tra đơn đốc cơng việc tổ hồ giải thường xun, đồng thời ý xem xét đề nghị khen thưởng kịp thời tổ hồ giải hồn thành tốt cơng tác hồ giải hàng năm, có số vụ việc hồ giải thành cơng cao, góp phần trực tiếp vào việc giữ gìn an ninh trật tự thơn, làng 3.2.4 Tăng cường lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm vừa qua hoạt động GDPL người dân tộc thiểu số nhận quan tâm lãnh trực tiếp Huyện ủy cấp ủy đảng cấp, phối hợp tạo điều kiện UBND huyện cấp quyền việc định hướng tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất để thực Vì thời gian tới cấp ủy đảng, quyền cần quan tâm đến cơng tác GDPL cho nhóm đối tượng đặc thù có đối tượng người dân tộc thiểu số - Đối với cấp ủy đảng: Cần xác định rõ việc GDPL người dân tộc thiểu số hoạt động thiết thực thực sách Đảng nhà nước, thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững tỉnh Nghệ An Bên cạnh cán đảng viên phải xác định học tập pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, cán bộ, đảng viên phải thực gương học tập chấp hành pháp luật, qua phổ biến cho thành viên gia đình cộng đồng hiểu tự giác chấp hành pháp luật - Đối với cấp quyền: Là quan hành Nhà nước địa phương, việc đổi lãnh đạo, đạo cơng tác GDPL nói chung GDPL người dân tộc thiểu số thời gian tới cần quan tâm đến công tác 83 GDPL cho đối tượng thể từ khâu lập kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, GDPL đến khâu kiểm tra việc tổ chức thực chức hoạt động phối hợp tuyên truyền, phổ biến GDPL Có thể nói nơi có lãnh đạo, đạo sâu sát kịp thời cấp ủy quyền địa phương nơi cơng tác GDPL cho nhân dân nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng gặp nhiều thuận lợi, đạt chất lượng hiệu cao, ý thức chấp hành pháp luật người dân nâng lên rõ rệt 3.2.5 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số cần dành khoản kinh phí để trì phát triển thường xun hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số kịp thời Hàng năm xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bước đổi nội dung tuyên truyền phù hợp với tâm lý, trình độ phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Các hình thức tuyên truyền ngày phong phú, đa dạng thiết thực với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tuyên truyền miệng, biên soạn tài liệu hỏi đáp pháp luật, tư vấn pháp luật Thường xuyên cập nhật hệ thống văn pháp luật, đặc biệt luật gần gũi với đồng bào như: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Giao thông đường bộ… để tuyên truyền phổ biến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từ hình thành ý thức: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” công dân Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số sở trợ giúp pháp lý lưu động, hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý, sinh hoạt chuyên đề pháp luật, hòa giải, xây dựng tủ sách pháp luật sở… tạo điều kiện cho đồng bào tiếp cận thực quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý, nghiên cứu hệ thống sách pháp luật sở, gắn chặt quyền lợi đôi với nghĩa vụ công dân Tổ chức Lễ tuyên dương, biểu dương, khen thưởng để kịp thời động viên, khích lệ nhân rộng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên 84 tiến; tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có nội dung thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số Cần quan tâm bố trí hợp lý kinh phí, sở vật chất, nguồn nhân lực cho công tác GDPL theo quy định Luật Phổ biến, GDPL Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, GDPL chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Dự tốn tăng mức kinh phí phân bổ cho huyện miền núi tỉnh để đảm bảo thực tốt công tác GDPL cho đồng bào DTTS; hỗ trợ kinh phí nhiều cho đối tượng tham gia hội nghị tập huấn tuyên truyền pháp luật; hỗ trợ kinh phí đầu tư nâng cấp hệ thống loa truyền sở 3.2.6 Tăng cường sở vật chất, chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Thời đại ngày thời đại thông tin, khoa học kỹ thuật đại, nhiều vấn đề sinh biến động liên tục, đề nghị huyện cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật, kinh phí theo hướng đại hóa có trọng tâm, trọng điểm, hướng sở, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn để cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp cận với thông tin giới, với văn minh nhân loại để có điều kiện chuyển tải kịp thời chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến người dân Xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật có đạo đức, chun mơn nghiệp vụ giỏi, có kiến thức tâm lý, dân vận khéo thuyết phục nhân dân có lực tổ chức nhiệt tình say sưa với hoạt động phong trào gắn với phong tục tập quán thôn, đặc biệt đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên người đồng bào dân tộc thiểu số Quan tâm củng cố, kiện tồn, bố trí đội ngũ cán đảm bảo số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn cơng chức Phịng Tư pháp, cơng chức Tư pháp xã thị 85 trấn Tiếp tục củng cố, kiện toàn, tập huấn chuyên sâu kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật 86 Tiểu kết chương Nâng cao chất lượng hiệu hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An địi hỏi phải có đồng cấp, ngành kết hợp phát triển kinh tế với hoạt động văn hóa – xã hội Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền, có phối hợp chặt chẽ đoàn thể nhân dân, xây dựng đời sống kinh tế, nâng cao dân trí cho nhân dân Đó nhân tố đảm bảo định cho công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương đạt hiệu cao Các giải pháp đưa có quan hệ biện chứng, tác động lẫn Vì vậy, để nâng cao hiệu GDPL cho đồng bào DTTS huyện Tương Dương thời gian tới giải pháp thực đồng Tuy nhiên, tùy tình hình kinh tế - xã hội vùng địa lý địa bàn huyện đặc điểm, phong tục tập quán dân tộc địa bàn huyện để xác định rõ giải pháp quan trọng tâm, giải pháp thực có chất lượng, hiệu cơng tác GDPL cho đồng bào DTTS huyện Tương Dương giai đoạn 87 KẾT LUẬN Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trị vô quan trọng việc đưa pháp luật vào sống, nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật thiếu kiến thức pháp luật Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thực dân, dân, dân, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Khơng ngừng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí trình độ hiểu biết pháp luật cho thành viên xã hội Cùng với việc trọng xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, Nhà nước tiến hành nhiều biện pháp nhằm đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công Một biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đây biện pháp thiếu trình xây dựng thực pháp luật, nhằm hình thành cách bền vững ý thức tôn trọng pháp luật, thực “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” người dân Tạo niềm tin vào pháp luật cho người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đòi hỏi phải có kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng GDPL để người dân tộc thiểu số hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật Dưới góc độ pháp lý luận thực tiễn đề cập phân tích Chương Chương luận văn, lần cho ta thấy tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm qua, thực sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta phạm vi nước nói chung 88 huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An nói riêng đạt thành tựu quan trọng tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất, tinh thần ý thức pháp luật người dân tộc nâng lên bước Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi với thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn chuyển biến chậm, giá trị văn hóa truyền thống dần bị mai một, đời sống xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số nảy sinh bất cập như: Hiện tượng tranh chấp đất đai; quyền thừa kế; trộm cắp; nghiện ma túy số tệ nạn xã hội bắt đầu phát sinh Trên địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An năm qua kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn hạn chế Vì vậy, cần xác định nhận thức tầm quan trọng công tác GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Đồng thời cần tiến hành đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An thời gian tới Mặt khác, tiếp tục thực theo Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2021” Thủ tướng Chính phủ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [2] Bộ Chính trị (2002) Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002, Hà Nội [3] Báo cáo công tác tuyên truyền, phổ biến, GDPL Huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An năm 2017 [4] Báo cáo số 296/2017/BC-UBND huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An ngày 11/12/2017 [5] Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 tiếp tục thực Chỉ thị số 32/CT-TW Ban Bí thư ngày 9/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [6] Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh Số 76/SL ngày 20 tháng năm 1950 việc Ban hành Quy chế Công chức, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2011).Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 [13] Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội [14] Hồ Chí Minh (1975), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Hồ Chí Minh (1985), Tồn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội [17] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Học viện Hành quốc gia (1996), Phương pháp hành việc học tập người lớn, Hà Nội [19] Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Hội Luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chủ tịch pháp chế, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Khoa Nhà nước - Pháp luật (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường Chính trị, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [22] Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 [23] Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho người Khơ-me Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [24] Lịch sử Đảng huyện Tương Dương [25] Phan Ngọc (2000), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.tr.89 [27] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 [29] Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Hiến pháp 2013 sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/1/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, GDPL từ năm 1998- 2002 thành lập HĐPHCT phổ biến, GDPL, Hà Nội [34] Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 phê duyệt chương trình phổ biến, GDPL từ năm 2003-2007, Hà Nội [35] Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt chương trình hành động quốc gia phổ biến, GDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005-2007, Hà Nội [36] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/03/2008 phê duyệt Chương trình phổ biến GDPL từ năm 2008-2012, Hà Nội [37] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 ban hành Đề án "Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, GDPL đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước giai đoạn 2013-2016", Hà Nội [38] Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề 92 lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Báo cáo tổng hợp kết điều tra thực tế hiểu biết pháp luật, Hà Nội [42] Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [43] Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng [44] Vụ pháp chế- Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Cẩm nang công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội [45] Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [46] http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/diendanddkdt1.htm ... cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. .. bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 64 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG,... tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Bí thư (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2003
[2]. Bộ Chính trị (2002) Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002
[7]. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
[8]. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
[9]. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
[10]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
[11]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2011
[12]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011).Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
[13]. Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đào Trí Úc (chủ biên)
Năm: 1995
[15]. Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1985
[16]. Hồ Chí Minh (1990), Về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1990
[17]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, xuất bản lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
[18]. Học viện Hành chính quốc gia (1996), Phương pháp hành chính đối với việc học tập của người lớn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hành chính đối với việc học tập của người lớn
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Năm: 1996
[19]. Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[20]. Hội Luật gia Việt Nam (1985), Hồ Chủ tịch và pháp chế, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ tịch và pháp chế
Tác giả: Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 1985
[21]. Khoa Nhà nước - Pháp luật (1999), Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường Chính trị, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường Chính trị
Tác giả: Khoa Nhà nước - Pháp luật
Năm: 1999
[23]. Lê Văn Bền (1997), Giáo dục pháp luật cho người Khơ-me Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho người Khơ-me Nam Bộ
Tác giả: Lê Văn Bền
Năm: 1997
[25]. Phan Ngọc (2000), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Phi Tử
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
[26]. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.tr.89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 1980
Tác giả: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1980
[27]. Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 199"2 "(sửa đổi, bổ sung năm 2001
Tác giả: Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w