Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN -o0o CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN QUỐC KHÁNH Sinh viên thực : LÊ THÙY TRANG MSV : 11124217 Lớp : KINH TẾ TÀI NGUYÊN 54 Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNHDANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN 1.1 Tài nguyên than 1.1.1 Khái quát tài nguyên than 1.1.2 Vai trò tài nguyên than ngành than 1.1.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ than 1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên than 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước tài nguyên than 1.2.2 Yêu cầu quản lý nhà nước tài nguyên than .9 1.3 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý tài nguyên than 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài nguyên than .10 1.4.1 Nhóm yếu tố chế sách (nhân tố nội tại) 11 1.4.2 Nhóm yếu tố cơng nghệ - kĩ thuật 11 1.4.3 Nhóm yếu tố tự nhiên – kinh tế - xã hội 13 1.4.4 Vai trò cộng đồng 14 1.5 Nội dung quản lý tài nguyên than 17 1.5.1 Quản lý quỹ tài nguyên than 18 1.5.2 Quản lý chất lượng tài nguyên than .22 1.5.3 Quản lý mục đích sử dụng tài nguyên than 23 1.6 Kinh nghiệm trọng nước quản lý tài nguyên than .25 1.6.1 Giai đoạn kỉ 19 – 20 25 1.6.2 Nhìn nhận 25 1.6.3 Từ kinh nghiệm quốc tế, rút học cho Việt Nam bảo vệ tài nguyên môi trường 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện 34 2.1.3 Hiện trạng phát triển xã hội huyện .37 2.1.4 Đánh giá tổng hợp nguồn lực ưu phát triển huyện 42 2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.1 Cách thức triển khai đường lối, pháp luật, xây dựng văn quy phạm pháp luật tài nguyên than huyện Hoành Bồ 43 2.2.2 Công tác quản lý tổ chức kinh tế khai thác than địa bàn huyện .43 2.2.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật quản lý tài nguyên 50 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý tài nguyên than huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh .50 2.3.1 Những ưu điểm 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN - HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH 57 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành than Việt Nam .57 3.1.1 Quan điểm phát triển 57 3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020, triển vọng đến năm 2030 .58 3.2 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên than huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 59 3.2.1 Căn xây dựng giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên than 59 3.2.2 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên than 60 3.3 Một số kiến nghị 66 3.3.1 Kiến nghị với phịng Tài ngun Mơi trường UNBD huyện Hồnh Bồ 66 3.3.2 Kiến nghị đến quan, ngành 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu than nước giai đoạn 2015 - 2030 Bảng 1.2: Đóng góp ngành than vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2011- 2015 .5 Bảng 1.3: So sánh thị trường tiêu thụ than thị trường dầu mỏ Bảng 1.4: Các loại than Việt Nam 20 Bảng 1.5: Sản lượng khai thác than theo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 tầm nhìn 2030 .21 Bảng 1.6: Yêu cầu kĩ thuật than thành phẩm .23 Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí lượng mưa trung bình tháng năm 2010 32 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Hoành Bồ năm 2013 32 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hoành Bồ qua năm (Đơn vị: %) 35 Bảng 2.4: Dân số, lao động độ tuổi lao động làm việc kinh tế 37 Bảng 2.5 Thống kê công trình hạ tầng xã hội 41 Bảng 2.6 Khu vực khai thác chế biến than đơn vị khai thác than địa bàn huyện 45 Bảng 2.7: Các trường hợp khai thác than trái phép năm 2015 .45 Hình 1.1: Phân bố than khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ .20 Hình 1.2: Bối cảnh mẫu quản lý hệ sinh thái 28 Hình 2.1: Vị trí huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 2.2: Sơ đồ phân vùng địa hình 31 Biểu đồ 1.1: Dự báo sản lượng khai thác than đến năm 2020 tầm nhìn 2030 21 Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ khơng khí lượng mưa trung bình tháng huyện Hồnh Bồ 32 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hoành Bồ qua năm (Đơn vị: %) 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động huyện Hoành Bồ 2013 .39 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TN MT TNTN Tài nguyên Môi trường Tài nguyên thiên nhiên QH Quốc hội BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn QLNN Quản lý nhà nước GTVT Giao thông vận tải CSDL Cơ sở liệu THCS THPT Trung học sở Trung học phổ thơng TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam GDP SWOT FDI ASEAN OECD IEA ISO GIS TCVN Tổng sản phẩm quốc nội, viết tắt "Gross Domestic Product" Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức; viết tắt "Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats" Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; viết tắt "Foreign Direct Investment" Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, viết tắt "Association of Southeast Asian Nations" Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, viết tắt “Organization for Economic Co-operation and Development” Tổ chức Năng lượng Quốc tế, viết tắt “International Energy Agency” Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, viết tắt “International Organization for Standardization” Hệ thống thông tin địa lý, viết tắt “Geographic Information System” Tiêu chuẩn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu quan chức năng, đặc biệt tài nguyên than giữ vai trò quan trọng vấn đề an ninh lượng, sản xuất cơng nghiệp đóng góp giá trị lớn GDP quốc gia Các mỏ khai thác than tập trung chủ yếu Quảng Ninh với trữ lượng khoảng 10 tỷ Quảng Ninh tỉnh ven biển, thuộc khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc có đường biên giới với Trung Quốc biển Địa hình chủ yếu đồi núi, việc khai thác tài nguyên than diễn chủ yếu khu vực đồi núi, giao hơng khó tiếp cận gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý việc khai thác tài nguyên than việc kịp thời phát xử lý tượng khai thác than trái phép Những năm qua, UBND tỉnh có nhiều văn đạo nhằm tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Các quy định pháp luật phổ biến sâu rộng tới người dân để từ người dân tự nguyện giám sát, phát tố giác, với quyền ngành chức chủ động phòng, chống hoạt động khai thác khoáng sản trái phép Các ngành chức tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung số thủ tục nhằm cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Cơng tác thanh, kiểm tra trì thường xun Bên cạnh giải pháp cụ thể trên, để thực thành cơng mục tiêu phát triển hài hồ kinh tế với yếu tố xã hội, môi trường, Quảng Ninh triển khai xây dựng nhiều quy hoạch có tầm nhìn dài hạn, đồng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ vấn đề với nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý để khai thác sử dụng than hiệu bền vững, định chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” nhằm mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao hiểu biết thân lĩnh vực quản lý khai thác than địa huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý tài nguyên than - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên than đá huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, đồng thời tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, đánh giá thực trạng từ đưa nhóm giải pháp * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước tài nguyên than - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2015, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2015 - 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, chuyên gia Kết cấu nội dung chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài nguyên than Chương 2: Thực trạng quản lý tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao công tác quản lý tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN 1.1 Tài nguyên than 1.1.1 Khái quát tài nguyên than Than: tài nguyên thiên nhiên quan trọg, xếp vào nhóm tài ngun khơng thể tái tạo Than có nhiều loại, chúng nhữg khoáng sản cháy q trình trầm tích sinh hóa học tạo thành Ngun liệu than chủ yếu gồm thực vật số loại động vật sống nước Khoa học cơng nghệ phát triển hiểu biết than tích lũy ngày càg nhiều Xuất phát từ mục đích; tiêu chuẩn nghiên cứu khác lập nên hệ thống phân loại than khác nhau: phân loại dựa vào nguồn gốc than, theo cấu trúc, theo độ ánh… Hiện nước ta, than phân số loại chủ yếu sau: than đá, than mỡ, than bùn… Than đá - loại nhiên liệu hóa thạch hình thành hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật nước; bùn lưu giữ khơng bị ơxi hóa phân hủy vi sinh vật Thành phần than đá cabon (C), ngồi cịn có ngun tố khác lưu huỳnh (S) Than đá: sản phẩm q trình biến chất; lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy Than đá: nguồn nhiên liệu sản xuất nhiệt điện lớn giới, nguồn thải khí CO2 lớn nhất-được xem nguyên nhân hàg đầu gây nên tượng nóng lên tồn cầu Than đá khai thác từ mỏ lộ thiên lòng đất hình thức đào hầm lị Than mỡ: có độ xốp cao, tro, chứa lưu huỳnh, chứa khơng nhiều thành phần tạo cốc cục nhỏ, nguyên liệu sản xuất than cốc luyện kim cho dây chuyền sản xuất gang từ quặng sắt qua công nghệ lò cao Than cốc sử dụng để nung chảy gg, làm nhiên liệu khơng khói chất lượng cao, làm chất khử luyện kim từ quặng sắt, chất làm tơi trog phối liệu Than cốc sử dụng nhiên liệu sản xuất gang đúc hay mục đích sử dụng thơg thường, cơng nghiệp hóa chất luyện hợp kim sắt Than bùn - hình thành tích tụ với phân huỷ chưa hồn tồn tàn dư thực vật điều kiện yếm khí xảy liên tục Các vùng đất ngập nước vùng có suất sinh học cao, điều kiện phát triển thực vật thuận lợi Tuy vậy, lớp thổ nhưỡng vùng trog điều kiện yếm khí; thế, sinh khối lồi cỏ sống mặt nước tăng nhanh, trình phân giải xác thực vật lại xảy chậm nhiều đạt tới giai đoạn vơ hố dẫn đến tích luỹ hữu Cỏ lau, lách, bụi, thân gỗ thay kết hợp với trình kiến tạo địa chất; trình bồi tụ; lắng đọng phù sa chơn vùi kể thân gỗ khiến cho hữu tích tụ thành lớp tạo thành than bùn Than bùn qua sàg nghiền phân loại, đáp ứng cho tiêu chuẩn sản xuất phân bón hữu vi sinh; Các mỏ than phân bố nhiều nước Bắc Bán cầu: Trung Quốc, LB Nga, Châu Âu, Canada, Mỹ Mỏ lớn Việt Nam Quảng Ninh cung cấp đầy đủ cho nhân dân sử dụg, khai thác 15 đến 20 triệu tấn/năm Mức sản xuất than nước giới TB tỉ tấn/năm 1.1.2 Vai trò tài nguyên than ngành than Làm ngun liệu cho nhóm ngành cơng nghiệp: Tài nguyên thiên nhiên than đóng góp quan trọng nhiều ngàh công nghiệp biệt ngành sản xuất điện, luyện kim, vai trị cịn trì tương lai Khoảng 39,0% lượng điện sản xuất giới từ nguồn nguyên liệu than đá Tiêu thụ than cho nhu cầu lò tăng 1,50%/năm, sản xuất điện tăng 1,0%/năm luyện kim dự báo tăng với tốc độ 0,90%/năm Thị trường than lớn châu Á: chiếm khoảng 54,0% lượng tiêu thụ than tồn giới, trog nhu cầu chủ yếu đến từ Trung Quốc Một số nước khác khơg có nguồn ngun liệu chỗ phải nhập than nhu cầu lượng - công nghiệp Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Khơng có vậy, nước có tài ngun than để khai thác nhưg phải nhập để đáp ứng nhu cầu dự trữ hay sử dụng nguồn than có chất lượng cao Tăng trưởng thị trường than dành cho lò đốt than cốc mạnh châu Á, nơi mà nhu cầu điện; sản xuất thép; sản xuất xe nhu cầu dân sinh tăng cao theo mức sống ngày cải thiện Thúc đẩy phát triển kinh tế: Ngàh than phận kinh tế quốc dân, phát triển ngàhh than phải đặt phát triển ngành có liên 56 Có thể nói cơng tác quản lý, kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên than nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhạy cảm Lãnh đạo cấp coi nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp ngăn chặn khai thác than trái phép, gây thất thoát tài nguyên Huyện Hoành Bồ triển khai thực biện pháp kiểm tra bất ngờ có hiệu hơn, phối hợp với quan chức trình kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên, bên cạnh kết đạt được, công tác nhiều tồn - Hạn chế chất luợng đội ngũ cán công chức Năng lực phận cán bộ, cơng chức cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Trên thực tế, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức quản lý tài nguyên cấp xã chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm chưa chun sâu Vì vậy, việc khơng cập nhật thơng tin q trình thực nhiệm vụ, tham mưu xử lý sai phạm chưa triệt để nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý tài nguyên gặp khó khăn CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN - HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành than Việt Nam 3.1.1 Quan điểm phát triển - Phát triển ngành than sở khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên than đất nước, nhằm phục vụ nhu cầu nước chủ yếu; đóng góp tích cực, hiệu vào việc bảo đảm an ninh lượng quốc gia đáp ứng tối đa nhu cầu than phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước; bảo đảm 57 việc xuất, nhập hợp lý theo hướng giảm dần xuất xuất chủng loại than nước chưa có nhu cầu sử dụng thông qua biện pháp quản lý kế hoạch biện pháp điều tiết khác phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước cam kết quốc tế Việt Nam - Phát triển ngành than bền vững, hiệu theo hướng đồng bộ, phù hợp với phát triển chung ngành kinh tế khác Phát huy tối đa nội lực (vốn, khả thiết kế, chế tạo thiết bị nước v.v…) kết hợp mở rộng hợp tác quốc tế, trước hết lĩnh vực nghiên cứu, triển khai, ứng dụng cơng nghệ tiến thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng than; đầu tư thỏa đáng cho cơng tác bảo vệ mơi trường, an tồn lao động, quản trị tài nguyên, quản trị rủi ro khai thác than - Đẩy mạnh hoạt động điều tra bản, thăm dò, đánh giá tài nguyên trữ lượng than nhằm chuẩn bị sở tài nguyên tin cậy cho phát triển ổn định, lâu dài ngành; kết hợp đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước ngồi lĩnh vực thăm dị, khai thác để bổ sung nguồn than cho nhu cầu lâu dài nước - Đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh ngành than sở doanh nghiệp Nhà nước chi phối đóng vai trị chủ đạo; thực kinh doanh than theo chế thị trường có quản lý Nhà nước để phục vụ mục tiêu đảm bảo an ninh lượng quốc gia - Phát triển ngành than gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái vùng than; đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố an ninh, quốc phòng địa bàn, đặc biệt vùng than Quảng Ninh; đảm bảo an toàn sản xuất 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020, triển vọng đến năm 2030 Về thăm dò than: - Bể than Đơng Bắc: Đến hết năm 2015 hồn thành việc thăm dò phần tài nguyên trữ lượng than thuộc tầng mức -300 m số khu vực mức -300 m đảm bảo đủ tài nguyên trữ lượng than huy động vào khai thác giai đoạn đến năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành cơng tác thăm dị đến đáy tầng than đảm bảo đủ tài nguyên trữ lượng than huy động vào khai thác giai đoạn 2021-2030 - Bể than đồng sông Hồng: Lựa chọn số diện tích chứa than có triển vọng, có điều kiện địa chất - mỏ thích hợp để tiến hành thăm dị kỳ kế hoạch 2012 - 2015, phục vụ việc đầu tư khai thác thử nghiệm cuối kỳ kế hoạch Trên sở kết điều tra, đánh giá tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể than đồng sông Hồng kết triển khai số dự án thử nghiệm, tiến hành thăm dò mở rộng để làm sở phát triển mỏ than quy mô công nghiệp với công nghệ phù hợp Phấn đấu đến năm 2030 hồn thành cơng tác thăm dị phần diện tích chứa than có điều kiện khai thác thuận lợi thuộc khối nâng Khoái Châu - Tiền Hải Về khai thác than: Sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành giai đoạn Quy hoạch: Năm 2012 2015 2020 2025 2030 Sản lượng theo quy hoạch 45-47 triệu 55-58 triệu 60-65 triệu 66-70 triệu Trên 75 triệu Trong đó: - Bể than Đơng Bắc mỏ than khác (ngồi bể than đồng sơng Hồng): Sản lượng than thương phẩm khoảng 55 - 58 triệu vào năm 2015; 59 64 triệu vào năm 2020; 64 - 68 triệu vào năm 2025 trì khoảng 65 triệu từ sau năm 2025 - Bể than đồng sông Hồng: Trong giai đoạn đến năm 2015 đầu tư khai thác thử nghiệm số dự án để làm sở cho việc đầu tư phát triển sau năm 2015 Phấn đấu đạt sản lượng than thương phẩm (quy đổi) khoảng 0,5 - triệu vào năm 2020; triệu vào năm 2025 10 triệu vào năm 2030 59 Sản lượng than thương phẩm tồn ngành điều chỉnh để phù hợp nhu cầu thị trường giai đoạn, kể việc xuất, nhập than, nhằm mục tiêu đảm bảo hiệu chung kinh tế Về sàng tuyển, chế biến than: Trước năm 2015 hồn thành việc rà sốt, điều chỉnh quy hoạch bố trí sở sàng tuyển vùng Quảng Ninh nhằm mục tiêu tối ưu hóa cơng tác vận chuyển than, đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng chủng loại than qua sàng tuyển đảm bảo phù hợp quy hoạch phát triển đô thị vùng than, quy hoạch giao thông, cảng biển, yêu cầu bảo vệ môi trường Phấn đấu đến năm 2020 phát triển chế biến than theo hướng đa dạng hóa sản phẩm (nhiên liệu đốt trực tiếp, than dùng cho luyện kim, khí hóa than, nhiên liệu lỏng từ than, nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa chất v.v…) Về bảo vệ mơi trường Đến năm 2015 đạt tiêu môi trường khu vực nhạy cảm (đô thị, khu dân cư, điểm du lịch v.v…); đến năm 2020, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn môi trường toàn địa bàn vùng mỏ Về thị trường than Chuyển nhanh hoạt động ngành than theo chế thị trường, hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, có điều tiết Nhà nước 3.2 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên than huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 3.2.1 Căn xây dựng giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên than a Các pháp lý - Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 - Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 - Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 Thủ tướng Chỉnh phủ việc tăng cường hiệu lực sách, pháp luật tài nguyên - Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 14/9/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 60 - Quyết định số 3631/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoành Bồ b Các khác - Căn điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ - Căn kết nhiệm vụ quản lý tài nguyên than huyện đạt năm qua - Căn hạn chế, nguyên nhân hạn chế công tác quản lý tài nguyên than huyện - Căn phương hướng, nhiệm vụ cơng tác phịng TN MT huyện giai đoạn tới - Căn quy chế phối hợp kí TKV UBND cấp 3.2.2 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tài ngun than a Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật tài nguyên Đối với nhà nước: - Tập trung xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Khống sản năm 2010 để triển khai đồng bộ, có hiệu chế, sách thể chế hóa Luật - Xây dựng kế hoạch để triển khai thực chế, sách, quyền nghĩa vụ nước ta việc xuất nhập khoáng sản - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên than phù hợp với yêu cầu bối cảnh - Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách tạo nguồn thu ngân sách, chia sẻ lợi ích với bên liên quan dựa nguyên tắc người hưởng lợi từ tài nguyên than, đơn vị khai thác tài nguyên phải khắc phục, bồi thường thiệt hại môi trường; áp dụng công cụ kinh tế nhằm nâng cao hiệu tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên than, đặc biệt là, sách thuế, phí, lệ phí; khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ hoạt động sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu - Xây dựng chế giám sát thường xuyên, liên tục hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên than, xả thải vào nguồn nước thông qua việc áp dụng công nghệ tự động, trực tuyến, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục 61 Đối với tỉnh Quảng Ninh: - Xây dựng dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ khai thác tài nguyên hợp lý công tác cải cách hành nhà nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở - Khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khống sản; xác định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; lập kế hoạch tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau phê duyệt; - Lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản địa phương theo quy định; kịp thời phát báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Mơi trường phát khống sản mới; thẩm định hồ sơ cơng nhận tiêu tính trữ lượng khống sản; hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, thu hồi, trả lại giấy phép thăm dị khống sản, giấy phép khai thác khoáng sản; hồ sơ chuyển nhượng quyền thăm dị, quyền khai thác khống sản; hồ sơ trả lại phần diện tích khu vực thăm dị, khai thác khống sản; đề án đóng cửa mỏ; hồ sơ đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức thẩm định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; - Thành lập đòan tra liên ngành đưa vào hoạt động để thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên than, phòng, chống suy giảm tài nguyên nhằm giải hài hịa, có hiệu quả, bền vững vấn đề tài nguyên than bên liên quan Đối với huyện Hoành Bồ: - Ban hành văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường tới xã - Tổ chức thực đạo UBND cấp tỉnh bảo vệ tài nguyên than - Quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực khai thác than địa bàn huyện - Giải đáp thắc mắc, khiếu nại liên quan đến hoạt động khai thác than địa bàn huyện; tổ chức phổ biến quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật nhà nước tài nguyên than đến người dân 62 - Tham gia đoàn kiểm tra liên ngành; tổ chức kiểm tra điểm khai tahsc than, đảm bảo hoạt động khai thác diễn theo cấp phép b Nâng cao lực máy quản lý tài nguyên huyện Hoành Bồ - Bố trí cán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cho công tác quản lý tài nguyên Hiện tổng số cán bộ, chuyên viên phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Hồnh Bồ bao gồm 10 người bao gồm: 01 trưởng phịng, 03 phó trưởng phòng, 03 chuyên viên, 03 cán hợp đồng Các cá nhân phân công nhiệm vụ công tác phù hợp với lực mình, chia thành mảng cấp phép sử dụng đất, quản lý tài nguyên nước, quản lý tài nguyên khoáng sản, quản lý môi trường - Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ công tác cán bộ, phải kết hợp đắn chế độ tập thể lãnh đạo với phát huy trách nhiệm cá nhân, thực dân chủ với tập trung Để thực điều này, tập thể cấp uỷ từ huyện đến sở phải quán triệt quan điểm, tư tưởng đạo, nhiệm vụ công tác cán cấp trên; nghị chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, định nhân cán quy trình theo phạm vi quyền hạn phân cơng phân cấp Kiên khắc phục tình trạng chun quyền, lấy danh nghĩa nghị tập thể để định công tác cán - Thực tốt công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo bồi dưỡng cán Hàng năm, phịng trình nên UBND huyện danh sách quy hoạch cán nguồn, tập trung bồi dưỡng thêm để nâng cao lực quản lý Hiện phịng có 03 chun viên học cao học điều tạo điều kiện để vừa theo chương trinh đào tạo, vừa đảm bảo công việc nhằm nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm lực quản lý Bên cạnh đó, cán bộ, chuyên viên phòng thường xuyên xuống xã để hướng dẫn kiểm tra công tác thực đạo ban hành, đặc biệt xã coi “điểm nóng” khai thác than xã Tân Dân, xã Thống Nhất…Quy hoạch tốt tạo chủ động, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, khắc phục tình trạng hẫng hụt bố trí, sử dụng cán Công tác quy hoạch cán phải xuất phát từ nhiệm vụ trị, nhiệm vụ tổ chức, từ thực trạng đội ngũ cán để xây dựng, đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa liên tục vững Quy hoạch phải gắn liền với đào tạo, bồi dưỡng cán Kết hợp nhiều hình thức, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán Luân chuyển cán để đào tạo cán sở, nguồn luân chuyển phải nằm 63 nguồn quy hoạch, có hướng phát triển, triển vọng; thường xuyên đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán luân chuyển, mạnh dạn bố trí cán luân chuyển hoàn thành tốt nhiệm vụ vào chức danh chủ chốt huyện - Bố trí, sử dụng phải người, việc, sở trường nhằm phát huy hết tài năng, tinh thần hăng hái, nhiệt tình cán Tránh quan niệm coi công việc bí mật lấy ý kiến vài người phạm vi hẹp làm định tập thể Cần phải lắng nghe ý kiến đảng viên, quần chúng quan, đơn vị cấp ủy, quyền địa phương nơi cán sinh sống - Đẩy mạnh hợp tác, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao lực quản lý chuyển giao công nghệ tài nguyên môi trường với tỉnh, nước khu vực quốc tế Tận dụng lợi huyện Hoành Bồ tiếp giáp Thành phố Hạ Long Thành phố Cẩm Phả - trung tâm khai thác than tỉnh để tăng cường trao đổi kinh nghiêm quản lý, quản lý ranh giới mỏ, liên kết khu vực để tiến hành kiểm tra trình vận chuyển than, ngăn chặn đường thu mua than khai thác trái phép c Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác tài nguyên - Tăng cường tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào vấn đề cộm, kiểm tra sau tra; kiên xử lý nghiêm, dứt điểm sai phạm, tạo nghiêm minh thi hành pháp luật; qua tra, kiểm tra đề xuất biện pháp để quản lý có hiệu việc khai thác sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường - Tăng cường hiệu công tác tra, kiểm tra Theo đó, kiên xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật khoáng sản, lỗi liên quan đến xác định sản lượng khai thác khoáng sản thực tế; thống kê, kiểm kê trữ lượn khoáng sản; bảo vệ mơi trường khai thác khống sản - Xây dựng liên kết vùng với thành phố, huyện thị lân cận để lập đưa vào hoạt động chố kiểm tra đạt hiệu - Đảm bảo tính bất ngờ tiến hành kiểm tra sở khai thác than Nhanh chóng tiếp cận kiểm tra thấy xuất dấu hiệu sai phạm hoạt động khai thác d Tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ tài nguyên - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm hành động thực tiễn người dân, doanh nghiệp cộng đồng 64 sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Công bố, công khai rộng rãi kịp thời quy hoạch tài nguyên môi trường trang thông tin điện tử Sở Tài nguyên- Môi trường, trụ sở UBND cấp xã, huyện; tạo điều kiện cho cộng đồng tiếp cận dễ dàng, thuận tiện thông tin tài nguyên môi trường để phục vụ cho việc đầu tư, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên - Đối với xã miền núi vùng sâu vùng xa, tích cực tuyên truyền bảo vệ tài nguyên trường học, đài phát xã, thôn - Đổi nội dung, chương trình truyền thơng để khơng gây nhàm chán Tổ chức thi hiểu biết pháp luật, thi biện nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức pháp luật tài nguyên e Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quản lý tài nguyên than - Cần có đạo rõ ràng Đảng ủy, nhà nước thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Hoàn thiện quy chế, quy định trách nhiệm người đứng đầu theo nguyên tắc quán, cụ thể, thống Người đứng đầu phải trao quyền hạn tương xứng với trách nhiệm họ Cụ thể Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường huyện có nhiệm vụ phụ trách công tác chung; phụ trách công tác tổ chức, cơng tác kế hoạch tài quan; Xây dựng mối quan hệ phối hợp với quan liên quan UBND xã, thị trấn công tác thực nhiệm vụ; chịu trách nhiệm định Các nhiệm vụ địi hỏi người đứng đầu phịng cần có lực phân công công việc, đồng thời theo dõi, đưa định vấn đề cần giải chịu trách nhiệm trước vấn đề đó, đồng thời phải có mối liên kết với ban ngành khác, hỗ trợ cần thiết Người lãnh đạo cần trao quyền hạn định xử lý vấn đề - Theo quy định pháp luật tổ chức máy nhà nước, trưởng khơng có quyền bổ nhiệm cách chức thứ trưởng; chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện khơng có quyền bổ nhiệm cách chức cấp phó; trưởng phịng khơng có quyền bổ nhiệm cách chức phó phịng Do vậy, khó địi hỏi cấp trưởng phải chịu trách nhiệm cấp phó có tiêu cực, tham nhũng, sai phạm Vì vậy, cần thiết ban hành quy định "về trách nhiệm xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị thực chức trách, nhiệm vụ giao" Từ quy định này, tỉnh tổ chức cho người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, đơn vị ký cam kết với cấp trực tiếp hai phương diện: Trách nhiệm thân (về tư tưởng trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; thực chức trách, nhiệm vụ; ý thức tổ chức kỷ luật) trách nhiệm lãnh đạo, quản lý, điều hành quan, đơn vị với tiêu chí cụ thể Hằng năm, tiến 65 hành bỏ phiếu kín để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người đứng đầu; miễn nhiệm người khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng tín nhiệm câp - Để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cần xác lập rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm người đứng đầu; phải gắn trách nhiệm người đứng đầu với kết thực thi cơng vụ, có biện pháp đo lường xác hiệu cơng tác; bảo đảm điều kiện để người đứng đầu thực thi tốt trách nhiệm, trao cho họ đủ quyền hạn điều kiện cần thiết; hoàn thiện chế, điều kiện kiểm soát hỗ trợ việc thực trách nhiệm người đứng đầu f Tổ chức phối hợp phận, ngành có liên quan quản lý tài nguyên than - Thành lập đội kiểm tra tiến hành kiểm tra hoạt động khai thác than Phối hợp hoạt động UBND huyện, phịng Tài ngun Mơi trường, UBND xã, Ban quản lý rừng phịng hộ n Lập Cơng an huyện kiểm tra xử lý sai phạm - Cụ thể hóa chế phối hợp ban, nhanh địa phương thành quy định cụ thể, xác định rõ trách nhiệm đơn vị tham gia; đồng thời có chương trình kế hoạch tổ chức hực - Chú trọng đến việc xây dựng chế trao đổi, tổng hợp, xử lý thơng tin, tình hình; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm bảo đảm thông tin thường xuyên, kịp thời - Thường xuyên rà soát quy định, quy chế phối hợp để bổ sung, sửa đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chế xử lý thông tin, phối hợp xây dựng tổ chức diễn tập phương án xử lý tình phức tạp, bảo đảm ln chủ động, sẵn sàng ứng phó hiệu với tình phức tạp xảy ra… Tóm lại: Để nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên than nữa, phía tỉnh xác định tăng cường lãnh đạo, đạo công tác quản lý nhà nước địa bàn đặc biệt lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh than; đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn vị khai thác sớm hoàn thiện thủ tục pháp lý Đối với đơn vị khai thác tăng cường biện pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên than; đẩy mạnh dự án liên quan đến lĩnh vực môi trường… 66 3.3 Một số kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên than đảm bảo khai thác hợp lý, tránh lãng phí, bảo vệ nguồn tài nguyên tái tạo, xin đưa số kiến nghị với phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Hoành Bồ, UNBD huyện Hoành Bồ xem xét, kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh, Bộ Tài nguyên vfa Môi trường thời gian tới 3.3.1 Kiến nghị với phòng Tài ngun Mơi trường UNBD huyện Hồnh Bồ - Triển khai đạo tỉnh nhanh chóng, có văn hướng dẫn đến xã đơn vị có liên quan - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cán chuyên viên đảm hoàn thành công việc giao Phân công công việc người, việc, nâng cao hiệu làm việc tránh lãng phí thời gian hành - Tăng cường công tác tra kiểm tra, xử lý sai phạm nhanh chóng kịp thời, liệt Đình chỉ, thu hồi giấy phép khai thác đơn vị khai thác không tuân thủ cấp phép khai thác phê duyệt, đơn vị gây ô nhiễm môi trường ĐÌnh cơng tác, cảnh cáo cán xã không xử lý tốt trường hợp khai thác than trái phép địa bàn xã - Có quy định vận chuyển than, che phủ bạt vận chuyện than đất thải tránh tình trạng vận chuyển than gây bụi bẩn đường gia thông ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân - Cải thiện hệ thống sở vật chất, mở rộng phịng làm việc để phục vụ tốt cơng tác quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động khai thác than nói riêng hoạt động tài nguyên, môi trường địa bàn huyện 3.3.2 Kiến nghị đến quan, ngành - Đề nghị Tổng công ty than Đông Bắc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam có biện pháp khôi phục lại cảnh quan môi trường cho khu vực bị khai thác, có biện pháp xử lý cacx bãi thải để khơng xảy tình trạng sụt lún, sạt lở đất gây nguy hiểm - Đề nghị Tổng công ty than Đông Bắc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam quản lý đơn vị phân công khai thác than địa 67 bàn huyện Hoành Bồ thực khai thác theo cấp phép, đảm bảo cam kết mơi trường, khơng có tình trạng “lách luật” gây tổn thất tài nguyên, không liên kết với tổ chức khai thác than trái phép, đảm bảo an toàn lao động - Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu ban hành chế tài cụ thể xử phạt hành vi khai thác than trái phép, xử phạt cán địa phương khơng hồn thành nhiệm vụ giao - Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh tăng cường liên kết huyện thành phố tỉnh, đặc biệt vùng trọng điểm khai than - Đề nghị Đảng ủy lãnh đạo Sở, ban ngành tiếp tục quan tâm đạo sát mặt hoạt động huyện, thường xuyên cử đoàn kiểm tra công tắc nghiệp vụ, kịp thời phát thiếu sót để sớm khắc phục 68 KẾT LUẬN QLNN tài nguyên than huyện Hoành Bồ công tác quan trọng với mục tiêu đặt nhằm trì bảo vệ nguồn an ninh lượng quốc gia Công tác đòi hỏi tham gia, phối hợp chặt chẽ lực lượng, quan, ban ngành chức Xác định tính tất yếu, mục đích nghiên cứu nhiệm vụ phải thực đề tài tầm quan trọng tài nguyên than kinh tế, phát triển ngành than Việt Nam phát triển chung kinh tế quốc gia Thời gian qua, Đảng nhà nước có tác động đến cơng tác tổ chức quản lý tài nguyên than, đồng thời tổ chức phối hợp với lực lượng ngành thực nội dung QLNN tài nguyên than đạt kết định Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp, công tác quanr lý tài nguyên than bộc lộ số bất cập cần phải thay đổi Thông qua trình nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận quản lý tài nguyên than khái niệm, yêu cầu, nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài nguyên than; kinh ngiệm ngồi nước vấn đề Đánh giá cơng tác quản lý tài nguyên than địa bàn huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh, phân tích tồn tại, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp Do hạn chế mặt thời gian khả nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị cán bộ, chun viên phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồnh Bồ, Thầy đặc biệt PGS.TS Trần Quốc Khánh hướng dẫn, giúp đỡ có đóng góp ý kiến để đề tàis hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Lê Thùy Trang 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoáng sản 2010 Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Hồnh Bồ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Báo cáo kết thực nhiệm vụ cơng tác huyện Hồnh Bồ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Báo cáo tài Cơng ty cổ phần than Hà Lầm năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài Cơng ty cổ phần than Vàng Danh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài Cơng ty cổ phần than Khe Chàm năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài Cơng ty cổ phần than Thống Nhất năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Phạm Văn Dũng - Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Việt Nam (2011) 10 Trần Lê Vân – Quản lý nhà nước tài nguyên than tỉnh Quảng Ninh (2015) 11 GS Dương Thu Bảo (2011). Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế điều chỉnh kết cấu kinh tế Bộ môn nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 12 GS Lương Bằng (2011). Lý thuyết tài cơng cải cách thể chế tài cơng. Bộ môn giảng dạy nghiên cứu Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 13 PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế Quản lý Môi trường, Nhà Xuất Thống kê 14. Barry C Field. Environmental Economics: an introduction. 1994, p.21 70 15.Corner, H.J and M.A Moote.1999. The Politis of Ecosystem Management Island Press, Washington, D.C 16 GS Phan Duyệt (2011). Điều chỉnh chuyển đổi Chiến lược Kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ Viện nghiên cứu Chiến lược đối ngoại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 17 GS Hàn Bảo Giang (2011) Thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính-tiền tệ chuyển đổi mang tính Chiến lược phương thức phát triển kinh tế Phó chủ nhiệm Bộ mơn Kinh tế học Trường Đảng Trung ương Trung Quốc 18 Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường (tài liệu dịch UNEP) (2011). Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách Nhà xuất nơng nghiệp ... tác quản lý tài nguyên than địa bàn huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THAN 1.1 Tài nguyên than 1.1.1 Khái quát tài nguyên than Than: tài nguyên. .. vực quản lý khai thác than địa huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý tài nguyên than 2 - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên than. .. tình trạng quản lý, bảo vệ tài nguyên 1.5 Nội dung quản lý tài nguyên than 1.5.1 Quản lý quỹ tài nguyên than Quản lý quỹ tài nguyên than hoạt động tập hợp thông tin phản ánh tài nguyên than (trữ