Lao tu dao duc kinh nguyen hien le

287 4 0
Lao tu   dao duc kinh   nguyen hien le

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lão Tử - Đạo Đức Kinh Nguyễn Hiến Lê Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục MỤC LỤC PHẦN I- Chương Chương PHẦN II - Chương Chương Chương Chương Chương PHẦN III - Chương Chương (B) Chương (C) Chương (D) Chương (E) Nguyễn Hiến Lê Lão Tử - Đạo Đức Kinh MỤC LỤC  MỤC LỤC Vài lời thưa trước Phần I: ĐỜI SỐNG TÁC PHẨM Chương I: Đời sống Sự tích Lão tử Quê quán Tên họ Chức tước Lão tử với Khổng tử có gặp khơng? Khổng tử có hỏi Lão tử lễ khơng? Lão tử có phải Lão Lai tử khơng? Lão tử có phải thái sử Đam 儋 không? Tuổi thọ Chương II: Tác phẩm A Xuất thời nào? B Do viết? C Bản Lão tử lưu hành ngày D Các thích Phần II: HỌC THUYẾT Chương I: Đạo Đức Lão tử người luận vũ trụ A Đạo: Bản nguyên vủ trụ B Đức: Sự trưởng thành vạn vật Một học thuyết vơ thần Chương II: Tính cách qui luật đạo A) Phác B) Tự nhiên C) Luật phản phục D) Vơ – Triết lí vơ Chương III: Đạo đời Xã hội theo Khổng Lật ngược luân lí Khổng Lật ngược chế độ tôn ti Khổng Xử kỉ Tiếp vật Dưỡng sinh – Người đắc đạo Chương IV: Đạo trị nước Hữu vi hỏng – Trị nước phải nấu cá nhỏ Chính sách vơ vi Ngăn ngừa trước “phác” Tư cách ông vua Phần III: DỊCH ĐẠO ĐỨC KINH Thiên thượng Chương: 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27  28  29  30  31  32  33  34  35  36  37 Thiên hạ Chương: 38  39  40  41  42  43  44  45  46  47  48  49  50  51  52  53  54  55  56  57  58  59  60  61  62  63  64  65  66  67  68  69  70  71  72  73  74  75  76  77  78  79  80  81   Vài lời thưa trước   Về Lão tử - Đạo Đức kinh (LT-ĐĐK), Hồi kí (Nxb Văn học – 1993), cụ Nguyễn Hiến Lê cho biết: “Chúng ta có vài ba dịch Đạo đức kinh Tơi góp thêm dịch nữa, với phần giới thiệu khoảng 100 trang học thuyết Lão tử Theo học giả Trung Hoa gần đây, cho Lão sinh sau Khổng, Mặc, trước Mạnh; Đạo đức kinh xuất sau Luận ngữ, vào kỉ thứ IV hay thứ III, trước Tây lịch, môn sinh Lão tử chép lại lời thầy; có khoảng mười chương người đời sau thêm vào tư tưởng trí Lão tử triết gia Trung Quốc luận vũ trụ, có quan niệm tiến bộ, vơ thần nguyên vũ trụ mà ông gọi Đạo Ơng lại xét tính cách qui luật Đạo, dùng qui luật làm sở cho đạo đời đạo trị nước, tức cho nhân sinh quan trị quan mẻ Do mà học thuyết ơng hồn chỉnh nhất, có hệ thống thời Tiên Tần Ơng tặng cho hậu tư tưởng bình đẳng, tự do, trọng hồ bình, khơng tranh giành mà khoan dung với (dĩ đức báo oán), trở tự nhiên, sống tịnh Trở tự nhiên theo ông trở thời ăn lông lỗ, sống săn bắn hái trái cây, mà trở buổi đầu thời đại nông nghiệp, thời lạc, có tù trưởng tù trưởng sống người khác, không can thiệp vào đời sống dân Nước nhỏ mà dân ít; nước láng giềng trông thấy nhau, nghe tiếng cho sủa, tiếng gà gáy mà dân nước không qua lại với nhau, có thuyền có xe mà khơng ngồi, dùng lối thắc dây thời thượng cổ mà khơng có chữ viết (chương 80) Thời thời Nghiêu Thuấn mà tất triết gia thời Tiên Tần cho hoàng kim thời đại Dĩ nhiên nhân loại không lùi lại đọc Lão tử nên nhớ ông muốn cứu tệ đương thời đời sống phúc tạp quá, từ kinh tế tới lễ nghi, trị, tổ chức xã hội; người gian tham, xảo trá nhiều, mà loạn lạc, nghèo khổ Học thuyết ông bổ túc cho học thuyết Khổng, nén bớt tinh thần hăng hái hữu vi, thực tiễn Khổng Hiện người phương Tây chán nản văn minh giới, sản xuất để tiêu thụ tiêu thụ để sản xuất, muốn trở lại đời sống thiên nhiên, giản dị, nên Đạo đức kinh lại nhiều người đọc Nhưng trị gia khơng theo học ông cả; nghĩ câu như: “Càng ban nhiều lệnh cấm dân nghèo” (Chương 57), “Can thiệp vào việc dân nhiều dân trá nguỵ, chống đối” (Chương 60) đáng cho họ suy ngẫm” Trong Lão tử Đạo Đức kinh nhìn từ văn minh Lạc Việt đăng Diễn đàn Lí học Đơng phương, tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho LT-ĐĐK Nguyễn Hiến Lê (NxbVăn Hóa Thơng Tin – 1994) “là sách tập hợp nhiều tư liệu, phân tích sâu sắc biên dịch cách khách quan…”[1] Một người khác đánh giá cao dịch cụ Nguyễn Hiến Lê Trong Đạo Đức kinh dễ hiểu, Phan Ngọc bảo: “Trong việc dịch cảm ơn dịch tiếng Việt Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang, Giáp Văn Cường mà tham khảo với tinh thần “Hư tâm cầu học” Đó dịch tốt, biểu trình độ Hán học sâu công phu khảo cứu nghiêm túc So với nhiều dịch tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga dễ hiểu hơn”[2] LT-ĐĐK gồm có phần: Phần I:Đời sống tác phẩm Phần II: Học thuyết -Chương 1: Đạo đức -Chương 2: Tính cách qui luật đạo -Chương 3: Đạo đời -Chương 4: Đạo trị nước Phần III: Dịch đạo đức kinh -Thiên thượng: từ chương đến chương 37 -Thiên hạ: từ chương 38 đến chương 81 Trong phần III, chương gồm phần nhỏ mà tạm gọi (vì sách khơng ghi): - Ngun văn chữ Hán - Phiên âm - Dịch nghĩa - Lời giảng (từ cụ Nguyễn Hiến Lê, xem tiết Tư cách ông vua, chương IV, phần II) Khi chép lại, ghi thêm dấu hoa thị (*) để phân cách phần nhỏ cho tiện phân biệt, có chương tơi khơng thể tách phần Dịch nghĩa phần Lời giảng được, có chương khơng có phần Lời giảng.  Trước chép lại 46 chương phần III đăng Website Hoa Sơn Trang Nay mua LT-ĐĐK, nên chép trọn phần III: Dịch Đạo Đức kinh trước, sau chép phần I phần II Ngồi lí sẵn có 46 chương phần dịch, cịn lí sau chép xong phần dịch rồi, đến chép hai phần kia, gặp câu trích dẫn từ phần dịch, ta cần copy dán vào xong, tiện lợi Một lí nữa, tơi nghĩ đọc phần dịch trước sau đọc phần dễ hiểu hơn.       Bản Hoa Sơn Trang có 46 chương, phần Lời giảng (Hoa Sơn gọi Lời bàn) nhiều chương bị lược bỏ vài chữ, vài câu vài đoạn; phần Nguyên văn phần Dịch nghĩa không giống hẳn sách (mà sách, hai phần này, nhiều chỗ khơng khớp nhau), nhờ có Hoa Sơn Trang mà việc chép lại 46 chương đầu nhanh chóng dễ dàng so với 35 chương lại nhiều Xin chân thành cảm ơn Hoa Sơn Trang xin trân trọng giới thiệu bạn                                                          Goldfish                                                        Tháng 01 năm 2010   Chú thích: [1] Trên trang http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/index.php? showtopic=1510, tác giả có chép lại phiên âm dịch nghĩa Chương Một (Goldfish) [2] Trích Lời giới thiệu tác phẩm Đạo Đức kinh dễ hiểu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 (xem ebook tên đăng http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=2364, post 70 吾言甚易知, 甚易行 天下莫能知, 莫能行 言有宗, 事有君 夫唯無知, 是以不知我 知我者希, 則我者貴 是以聖人被褐懐玉 * Ngô ngôn dị tri, dị hành Thiên hạ mạc tri, mạc hành Ngôn hữu tông, hữu quân Phù vô tri, thị dĩ bất tri ngã Tri ngã giả hi, tắc ngã giả quí Thị dĩ thánh nhân bị hạt hoài ngọc * Lời [dạy] ta dễ hiểu, dễ làm, mà thiên hạ không hiểu được, làm Lời ta có tơn chỉ, việc ta có [tơn chỉ, tức đạo: thuận tự nhiên, vơ vi] Vì thiên hạ khơng hiểu ngôn luận ta nên ta Người hiểu ta ít, người theo [nguyên văn quí, mà tức quí] Cho nên thánh nhân bận áo vải thơ mà ơm ngọc q lịng * Bốn chữ “tắc ngã giả q”: chữ “tắc” cho động từ chữ tri (tri ngã giả hĩ), có người hiểu “cho nên”: người hiểu ta thật đáng q Bốn chữ cuối: “bị hạt hồi ngọc” nghĩa như: “ngoại đồng kì trần (chương 4) nội thủ kì chân”[4]   71 知不知上; 不知知病 聖人不病, 以其病病 夫唯病病, 是以不病 * Tri bất tri thượng; bất tri tri bệnh Thánh nhân bất bệnh, dĩ kì bệnh bệnh Phù bệnh bệnh, thị dĩ bất bệnh   * Gọn hoá tối Câu đầu: chữ “tri bất”, “bất tri tri”, khơng biết tác giả muốn nói gì, đốn nghĩa thơi Chúng tơi thấy bốn cách đoán: “Tri bất tri thượng” biết khơng thể biết được, tức đạo cao minh; cịn “bất tri tri bệnh” khơng biết biết được, tức tri thức vụn vặt thiên hạ, đáng khen chứ, lại gọi “bệnh”, sai lầm? Giảng cách không thông “Tri bất tri” nghĩa “học bất học” chương 64, biết vô tri vô thức, tức ngày giảm dần tri thức đi, hồn nhiên, chất phác, cao minh; “bất tri tri” dịch sao? tất phải dịch trên, nghe không xi Biết mà cho khơng biết, cao minh; khơng biết mà cho biết, sai lầm Hiểu câu đả quan niệm: “Tri vi tri chi, bất tri vi bất tri” Khổng tử Cách hiểu nhiều người theo Biết mà làm vẻ ngu tối, không biết, cao minh Trong dịch tơi theo cách hợp với chủ trương “hồ kì quang” (che bớt ánh sáng đi) – ch.4 56 – “tri giả bất ngơn” (biết khơng nói) – ch.51: Biết mà làm vẻ ngu tối cao minh; mà làm vẻ biết rõ, sáng suốt sai lầm Thánh nhân khơng có tật sai lầm nhận tật tật (dĩ kì bệnh – chữ bệnh động từ, chữ bệnh danh từ) Cho tật sai lầm tật không sai lầm   72 民之不畏威則大威至 無狎其所居, 無厭其所生 夫唯不厭, 是以不厭 是以聖人自知不自見: 自愛不自貴 故去彼取此 * Dân chi uý uy tắc đại uy chí Vơ hiệp kì sở cư, vơ yếm kì sở sinh Phù bất yếm, thị dĩ bất yếm Thị dĩ thánh nhân tự tri bất tự hiện, tự bất tự quí Cố khử bỉ thủ thử   * Dân mà không sợ uy hiếp (tức hà chính, bạo hình) vua uy hiếp lớn dân đến với vua (tức dân loạn) Đừng bó buộc đời sống dân (để cho dân an cư), đừng áp cách sinh nhai dân Vì khơng áp dân nên dân không lại vua (không phản kháng)   Vì thánh nhân biết quyền mà khơng biểu lộ ra, u đức mà khơng tự cho tơn q Cho nên bỏ sau (tự hiện, tự quí) mà giữ trước (tự tri, tự ái) * Câu đầu, chữ uy có người hiểu “cái đáng sợ”; “uy quyền” (dân không sợ uy quyền vua vua mau uy quyền) Câu thứ nhì, có người hiểu là: đừng làm hẹp chỗ dân; hoặc: đừng chê chỗ hẹp Đoạn dưới, “tự tri, tự hiện, tự ái, tự q” dịch “biết mình, khơng khoe, u mình, q mình”   73 勇於敢則殺, 勇於不敢則活 此兩者或利, 或害, 天之所惡, 孰知其故? 是以聖人猶難之 天之道不爭而善勝, 不言而善應, 不召而自來, 繟[5]然而善謀 天網恢恢, 疏而不失 * Dũng cảm tắc sát, dũng vu bất cảm tắc hoạt Thử lưỡng giả lợi, hại, thiên chi sở ố, thục tri kì cố? Thị dĩ thánh nhân nan chi Thiên chi đạo bất tranh nhi thiện thắng, bất ngôn nhi thiện ứng, bất triệu nhi tự lai; thiệnnhiên nhi thiện mưu Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất * Mạnh mẽ dám làm (tức cảm cương cường) chết, mạnh mẽ khơng dám làm (tức thận trọng, nhu nhược) sống Hai mạnh mẽ, mà lợi, bị hại; mà biết trời lại ghét [cái cương cường]? Dẫu thánh nhân cịn cho khó biết thay Đạo trời khơng tranh mà khéo thắng, khơng nói mà khéo đáp, khơng gọi mà vạn vật tự tới, bình thản vơ tâm mà khéo mưu tính việc Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt * “Bất ngơn nhi thiện ứng”, nghĩa câu: “Thiên hà ngôn tai, tứ thời hành yên, vạn vật sinh yên” Luận ngữ Bốn mùa qua lại, vạn vật sinh trưởng, trời “khéo đáp” “Bất triệu nhi tự lai” có người dịch là: trời khơng đợi gọi mà tự tới Bình thản vô tâm, tức là, tức theo tự nhiên, tư ý   74 民不畏死, 奈何以死懼之? 若使民常畏死而爲奇者, 吾得執而殺之, 執 敢? 常有司殺者殺 夫代司殺者殺, 是謂代大匠斵[6] 夫代大匠斵者, 希有不 傷其手矣 * Dân bất uý tử, nãi hà dĩ tử cụ chi? Nhược sử dân thường tử nhi vi kì giả, ngơ đắc chấp nhi sát chi, thục cảm? Thường hữu ti sát giả sát Phù đại ti sát giả sát, thị vị đại đại tượng trác Phù đại đại tượng trác giả, hi hữu bất thương kì thủ hĩ * Dân khơng sợ chết lại dùng tử hình doạ dân? Nếu làm cho dân luôn sợ chết, mà có kẻ phạm pháp ta bắt mà giết cịn dám phạm pháp nữa?[Sự thực khơng phải hình pháp vơ hiệu] Có đấng “ti sát” (tức đạo trời) chuyên lo việc giết, vua chúa thay đấng ti sát mà giết dân thay thợ đẽo Thay thợ đẽo khơng đứt tay.    * Kẻ làm bậy đạo trời khơng tha (lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt – chương trên), vua khơng nên dùng chế độ hà khắc, cực hình   75 民之饑, 以其上食稅之多, 是以饑 民之難治, 以其上之有爲, 是以難治 民之輕死, 以其上求生之厚, 是以輕死 夫唯[7]無以生爲者, 是賢於貴生 * Dân chi cơ, dĩ kì thượng thực thuế chi đa, thị dĩ Dân chi nan trị, dĩ kì thượng chi hữu vi, thị dĩ nan trị Dân chi khinh tử, dĩ kì thượng cầu sinh chi hậu, thị dĩ khinh tử Phù vô dĩ sinh vi giả, thị hiền q sinh * Dân đói nhà cầm quyền thu thuế nặng nặng quá, dân đói Dân khó trị nhà cầm quyền dùng lệnh phiền hà, dân khó trị Dân coi thường chết nhà cần quyền tự phụng dưỡng hậu, dân coi thường chết Nhà cầm quyền mà vô dục, đạm bạc q sinh, hậu dưỡng * Câu thứ ba: “dân chi khinh tử…” có khơng có chữ thượng, có người dịch “dân khinh chết dân trọng sống quá”, trách dân, nhà cầm quyền, ý không quán Liou Kia-hway dịch là: “dân khinh chết đời sống cực khổ (do lẽ nhà cầm quyền hà khắc quá) Hiểu nên câu cuối, Liou dịch tiếp là: “Chỉ người đời sống không cực biết quí sinh”   76 人之生也柔弱, 其死也堅强 萬物草木之生也柔脆[8], 其死也枯稿 故堅强者, 死之徒; 柔弱者, 生之徒 是以兵强則不勝, 木强則兵 故堅强 處下, 柔弱處上 * Nhân chi sinh dã nhu nhược, kì tử dã kiên cường Vạn vật thảo mộc chi sinh dã nhu th Kì tử dã khơ cảo Cố kiên cường giả, tử chi đồ; nhu nhược giả, sinh chi đồ Thị dĩ binh cường tắc bất thắng, mộc cường tắc binh Cố kiên cường xử hạ, nhu nhược xử thượng   * Người ta sinh mềm yếu mà chết cứng Thảo mộc sinh mềm dịu mà chết khơ cứng Cho nên cứng mạnh loài với chết, mềm yếu lồi với sống Vì binh mạnh khơng thắng, cứng bị chặt Cứng mạnh phải dưới, mềm yếu * Đoạn hai chữ “vạn vật” nhiều nhà cho dư Đoạn dưới, câu “mộc cường tắc binh”, chữ binh động từ, sách thích chặt, đốn Có chép 折 chiết – gãy   77 天之道其猶張弓與? 高者抑之, 下者擧之 有餘者損之, 不足者補之 天 之道損有餘而補不足; 人之道則不然, 損不足以奉有餘 孰能有餘以奉 天下? 唯有道者 是以聖人爲而不侍, 功成而不處 其不欲見賢 * Thiên chi đạo kì trương cung dữ? Cao giả ức chi, hạ giả cử chi Hữu dư giả tổn chi, bất túc giả bổ chi Thiên chi đạo tổn hữu dư nhi bổ bất túc; nhân chi đạo tắc bất nhiên, tổn bất túc dĩ phụng hữu dư Thục hữu dư dĩ phụng thiên hạ? Duy hữu đạo giả Thị dĩ thánh nhân vi nhi bất thị, cơng thành nhi bất xử Kì bất dục hiền   * Đạo trời giống buộc dây cung vào cung chăng? (Chữ trương cung nghĩa giương cung để bắn) Dây cung cao q hạ xuống, thấp q đưa lên; dài q bỏ bớt đi, ngắn thêm vào Đạo trời bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu Đạo người (thói thường người) không vậy, bớt chỗ thiếu mà cấp thêm cho chỗ dư Ai người có dư mà cung cấp cho người thiếu thốn thiên hạ? Chỉ có người đắc đạo làm Cho nên thánh nhân làm mà không cậy khéo, việc thành mà không quan tâm tới, khơng biểu đức * Câu: “Thục hữu dư dĩ bổ thiên hạ” diễn lí tưởng cơng xã hội, thấy thời Chiến Quốc   78 天下莫柔弱於水, 而攻堅强者莫之能勝, 以其無以易之 弱之勝强, 柔之勝剛, 天下莫不知, 莫能行 是以聖人云: 受國之垢, 是謂 社稜主, 受國不祥, 是謂天下王 正言若反 * Thiên hạ mạc nhu nhược thuỷ, nhi công kiên cường giả mạc chi thắng, dĩ kì vơ dĩ dịch chi Nhược chi thắng cường, nhu chi thắng cương, thiên hạ mạc bất tri, mạc hành Thị dĩ thánh nhân vân: “Thụ quốc chi cấu, thị vị xã tắc chủ, thụ quốc bất tường, thị vị thiên hạ vương” Chính ngơn nhược phản * Trong thiên hạ khơng mềm yếu nước mà thắng vật cứng khơng nó, khơng thay Yếu thắng mạnh, mềm thắng cứng, khơng khơng biết lẽ khơng thực hành Cho nên thánh nhân bảo: “Chịu nhận ô nhục nước làm chủ xã tắc được, chịu nhận tai hoạ thiên hạ làm vua thiên hạ được” Lời hợp đạo nghe ngược đời   79 和大怨, 必有餘怨, 安可以爲善? 是以聖人執左契, 而不責於人 有徳司 契, 無徳司徹 天道無親,常與善人 * Hồ đại ốn, tất hữu dư ốn, an vi thiện? Thị dĩ thánh nhân chấp tả khế, nhi bất trách nhân Hữu đức ti khế; vô đức ti triệt Thiên đạo vô thân, thường thiện nhân * Giải ốn lớn cịn chút ốn thừa [ở lịng], gọi phải? Cho nên thánh nhân cầm phía bên trái tờ khế (tờ hợp đồng) mà đời không nhận Người có đức cầm [phía trái] tờ khế, người khơng có đức địi người ta phải trả Đạo trời không tư vị ai, gia ân cho người có đức[9] * “Chấp tả khế”: thời xưa kí hợp đồng với người ta làm hai tờ Mỗi người giữ Bản bên trái không coi trọng bên phải Giữ bên trái tức có ý nhường người, không tranh với người, không tranh nên không oán Giữ để làm chứng tích với nhau, khơng cố bắt buộc bên phải thủ tín, phải trả Chữ triệt vốn trỏ thứ thuế ruộng đời Chu Ở triệt có nghĩa địi, thu tiền người kí khế ước với Đại ý chương dùng đức mà trị dân, đừng gây oán   80 小國寡民, 使有什伯之器而不用, 使民重死而不遠徒 雖有舟輿, 無所乘 之; 雖有甲兵, 無所陳之 使人復結繩而用之 甘其食, 美其服, 安其居, 樂其俗 鄰國相望, 雞犬之聲相聞, 民至老死不相往來 * Tiểu quốc dân, sử hữu thập bách chi khí nhi bất dụng, sử dân trọng tử nhi bất viễn tỉ Tuy hữu chu dư, vô sở thừa chi; hữu giáp binh, vô sở trần chi Sử dân phục kết thằng nhi dụng chi Cam kì thực, mĩ kì phục, an kì cư, lạc kì tục Lân quốc tương vọng, kê khuyển chi tương văn, dân chí lão tử bất tương vãng lai   * Nước nhỏ, dân ít, dù có khí cụ gấp chục gấp trăm sức người không dùng đến Ai coi chết hệ trọng nên không đâu xa Có thuyền, xe mà khơng ngồi, có binh khí mà không bày [Bỏ hết văn tự] bắt dân dùng lại lối thắt dây thời thượng cổ Thức ăn đạm bạc mà thấy ngon, quần áo tầm thường mà cho đẹp, nhà thơ sơ mà thích, phong tục giản phác mà lấy làm vui (nghĩa lo ăn no, mặc ấm, yên, sống vui, ghét xa xỉ) Các nước láng giềng gần gũi trơng thấy nhau, nước nghe tiếng gà tiếng chó nước kia, mà nhân dân nước đến già chết không qua lại với * Bốn chữ “thập bách chi khí” câu đầu, chúng tơi hiểu theo Hà Thượng cơng; khơng dùng khí cụ đó, khí có “cơ giới” có “cơ tâm”, xảo trá, người khơng cịn chất phác Nhiều nhà dịch là: “binh khí”, lấy lẽ “thập bách” trỏ quân đội, người “ngũ”, 25 người “thập”, 100 người “bách” “Thập bách chi khí” khí giới quân đội Hai chữ “kết thằng” câu sau nghĩa thắt dây Khi chưa có chữ viết, người ta dùng dây thắc nút để ghi việc cần nhớ Chương tả quốc gia lí tưởng theo Lão tử Lão tử muốn trở xã hội nguyên thuỷ, Phùng Hữu Lan (tr.238) bảo “đại văn minh tựa dã man”   81 信言不美, 美言不信 善者不辯, 辯者不善 知者不博, 博者不知 聖人不積, 既以爲人已餘有, 既以與人已愈多 天之道, 利而不害 聖人 之道, 爲而不爭 * Tín ngơn bất mĩ, mĩ ngơn bất tín Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện Tri giả bất bác, bác giả bất tri Thánh nhân bất tích, kí dĩ vi nhân kỉ dư hữu, kí dĩ nhân kỉ dũ đa Thiên chi đạo, lợi nhi bất hại Thánh nhân chi đạo, vi nhi bất tranh * Lời nói chân thực khơng hoa mĩ, lời nói hoa mĩ khơng chân thực Người “thiện” khơng cần biện giải (vì hành vi tốt rồi), người phải biện giải cho người “khơng thiện” Người sáng suốt hiểu đạo tri thức khơng cần rộng (vì nắm chân lí đủ rồi), người tri thức rộng khơng sáng suốt, hiểu đạo (vì tìm qn gốc) Bậc thánh nhân vơ dục, khơng tích trữ, giúp người, lại có dư, cho người, lại có nhiều Đạo trời có lợi cho vạn vật khơng có hại; đạo thánh nhân giúp người mà khơng tranh với *   Câu đầu: Tín ngơn, có chép tín giả, luật với thiện giả, biện giả, trí giả sau; nghĩa khơng khác mấy: người chân thực khơng trang sức bề ngồi, trang sức lời nói chẳng hạn Đoạn dưới, kỉ dư hữu, có chép dũ愈 hữu, để luật với dũ đa sau; nghĩa   Viết xong ngày giỗ Cậu 26/8 Đinh Tị (77) Trong viết đau bao tử hoài[10] -   Chú thích: [1] Sách in thiếu chữ: 似 不 肖 若 (tự bất tiếu Nhược) (Goldfish) [2] Đoại có đưa lên cuối chương [3] Tôi tạm chép chữ 抗 (kháng) theo mạng Chữ in sách là:  (Goldfish) [4] Tơi khơng tìm thấy ba chữ thủ kì chân; thấy thủ kì thư, thủ kì hắc, thủ kì nhục chương 28 (Goldfish) [5] Sách in 嬋 (thiền), tạm sửa lại thành 繟 (thiện) theo đăng mạng cho phù hợp với phiên âm giải nghĩa (Goldfish) [6] Chữ 斵 (trác) chữ 斵 (trác) sau, sách bỏ trống, tạm theo mạng mà thêm vào Chữ sau có chép 断 (đoạn) có nghĩa đứt (Goldfish) [7] Sách chữ 民 (Dân), thay hai chữ 夫 唯 (Phù duy) (Goldfish) [8] Sách in chữ 弱 (nhược), tạm thay chữ 脆 (thuý) (Goldfish) [9] So sánh câu với câu: Duy thiên vơ thân, khắc kính thân (trời khơng u ai, u người kính trời) Thượng thư – Thái giáp hạ [tức Kinh Thư (Goldfish)] [10] Hai dòng cuối sách, sau phần mục lục Ngày 26/8 Đinh Tị, nhằm ngày 12/7/1977, “Cậu” tức thân phụ cụ Nguyễn Hiến Lê (Goldfish)   Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy Thực ebook: Goldfish Nguồn: Nguồn: Nhà xuất bản: Văn hố Thơng Tin Năm xuất bản: 2006 http://www.thuvien-ebook.com Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 14 tháng năm 2010 ... gọi kinh; từ Lão tử cịn gọi Đạo Đức kinh (cũng Trang tử cịn có tên Nam Hoa kinh) Sở dĩ có tên Đạo Đức kinh vì:   81 chương chia thành hai thiên, thiên thượng từ chương đến chương 37 gọi Đạo kinh; ... nhận lí Cao Hanh Dư Bồi Lâm   Tu? ??i thọ   Đến không cần phải bàn Không biết năm sinh, năm tử, sống đời tất nhiên khơng biết tu? ??i thọ Những lời đồn 160 tu? ??i, 200 tu? ??i, Tư Mã Thiên ghi lại cho đủ,... công dụng Đạo gia đồng thời với Khổng tử   Đại khái Lão tử sống 160 tu? ??i, có người bảo 200 tu? ??i, nhờ ơng tu đạo để kéo dài tu? ??i thọ   Sau Khổng tử 129 năm, sử chép viên Thái tử nhà Chu tên Đam

Ngày đăng: 12/03/2023, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan