1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh thi nguyen hien le

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 405,57 KB

Nội dung

Kinh Thi Kinh Thi Nguyễn Hiến Lê Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/ Mục lục Vài lời thưa trư[.]

Kinh Thi Nguyễn Hiến Lê Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Vài lời thưa trước NGUỒN GỐC CỦA THI, CA Nguyễn Hiến Lê Kinh Thi Vài lời thưa trước MỤC LỤC Vài lời thưa trước NGUỒN GỐC CỦA THI, CA NGƯỜI TRUNG HOA RẤT YÊU THƠ KINH THI  涇 詩CĨ PHẦN HÌNH THỨC NỘI DUNG GIÁ TRỊ CỦA KINH THI TRÍCH ÍT BÀI ĐẶC SẮC TRONG KINH THI ẢNH HƯỞNG CỦA KINH THI       Vài lời thưa trước   Trong Vài nét sơ lược phát triển triết học Trung Hoa , tức Phần I Đại cương Triết học Trung Quốc, thấy hai cụ Giản Chi Nguyễn Hiến Lê trích dẫn số câu Kinh Thi để minh chứng chiến tranh liên miên thời Xuân Thu, bọn cầm quyền hà hiếp, bốc lột khiến cho dân tình điêu đứng, lầm than… nên cất lời thán oán, như:   Nhân hữu thổ điền, nhữ phản hữu chi, Nhân hữu dân nhân, nhữ phúc đoạt chi [1]   hoặc:   - Thiều chi hoa, kỳ diệp thanh, - Tri ngã thử, bất vô sinh [2]   Ngày Kinh Thi nhiều người biết đến có lẽ phần nhỏ lời thán ốn đó, cịn phần lớn tự tình tình yêu nam nữ Quan thư:   Quan quan thư cưu Tại hà châu Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu…   Và có lẽ học Truyện Kiều mà ta biết đến Kinh Thi qua câu thơ Nguyễn Du: Ba thu dọn lại ngày dài ghê hoặc: Vẻ chi yêu đào Nghĩa câu thơ mượn điển Kinh Thi [3]   Trong khuôn khổ Đại cương văn học sử Trung Quốc [4] dày 700 trang, cụ Nguyễn Hiến Lê dành 24 trang để viết Kinh Thi (chương IV), ngắn gọn giúp biết cách kinh   Bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc cụ Nguyễn Hiến Lê viết hồi cụ dạy học Long Xuyên in xong lần đầu vào năm 1956 (cụ bỏ vốn in, nhà xuất P Văn Tươi đứng tên) Ở chép lại Chương IV: Kinh Thi theo nhà xuất Trẻ, năm 1997 (số trang nêu vào này)   Xin trân trọng giới thiệu bạn       Goldfish Cuối tháng 12 năm 2009 (Bổ sung ngày 16/03/2010)   Chú thích: [1] 人有土田, 女反有之, 人有民人, 女覆奪之 Vvn dịch nghĩa: “Người ta có ruộng đất, Thì vua trái lại giành lấy Người ta có nhân dân, Thì vua trái lại giựt lấy” (Goldfish) [2] 苕之華, 其葉青青, 知我如此, 不如無生 Có người dịch là: “Cây thiều trổ xanh xanh, Biết thân ta đừng sanh đời” ( http://www.vietnamsingle.com ) (Goldfish)] [3] Trong chương Kinh Thi bên dưới, cụ Nguyễn Hiến Lê dẫn câu Chinh phụ ngâm khúc Trong Cung ốn ngâm khúc có câu mượn từ Kinh thi Cùng giấc hồnh mơn (câu 295), mượn ý Kinh Thi Cùng giấc hồnh mơn (câu 190) (theo Vân Un Quan niệm trời Cung Oán Ngâm Khúc (http://www.giaoxuvnparis.org/htm/vanhoagiaoduc/vanhoa/quanniem t.htm ) (Goldfish) [4] Xem thêm Tựa   http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=14297 , post #8 (Goldfish) Nguyễn Hiến Lê Kinh Thi NGUỒN GỐC CỦA THI, CA Nguồn gốc thơ đâu? Ban cố “Hán thư nghệ văn chí” viết: “Tình động lịng mà phát lời nói, ca hát khơng đủ đưa chân múa tay mà không hay”   Vậy từ nhân loại có ngơn ngữ có thi ca Dân tộc trân trọng giữ gìn thi ca tối cổ Tại Hy Lạp Iliade Odyssée Homère, Pháp anh hùng ca thời Trung Cổ, Ấn Độ thánh ca Véda, Việt Nam ca dao Trung Quốc Kinh Thi     NGƯỜI TRUNG HOA RẤT YÊU THƠ   Khoảng 10 năm trước, người Pháp hỏi tôi:   - Tôi chưa thấy dân tộc yêu thơ người Trung Quốc Đại tướng họ thường làm thơ lưng ngựa, sau trận hỗn chiến; buôn họ biết hội họp gốc đào, gốc liễu mà ngâm nga; hạng lao động họ biết trọng thi nhân; hồ biết đọc, biết viết họ biết thưởng thức thơ làm thơ Tại ông?   Tôi đáp:   - Thơ chất tâm hồn dân tộc ấy, lưu thơng huyết quản họ 3.000 năm Từ đời nhà Chu, họ đặt chức thái sử quan để lượm thơ dân gian, 3.000 Ơng có thấy giới, dân tộc thứ hai không? Người phương Tây ông yêu thơ đấy, song có lúc ơng chụp vịng hoa vào đầu thi nhân đuổi khỏi thành; người Trung Hoa gần 2.000 năm nay, người học trò phải tập làm thơ; họ dùng thơ để lựa nhân tài; tất nhiên phương pháp có chỗ dở, người Trung Hoa mà chẳng có tâm hồn thi sĩ?     KINH THI   涇 詩 CÓ PHẦN   Trong 3.000 thơ ấy, Khổng Tử lựa lấy 300 vừa ca dao thôn quê, vừa nhạc chương triều miếu, họp lại thành Kinh Thi [1] Những làm đời Chu (từ kỷ thứ 12 tới kỷ thứ trước Công Nguyên) [2]   Kinh Thi chia làm ba phần: phong, nhã, tụng [3]   * Quốc phong Quốc có nghĩa nước: nhà Chu chư hầu Phong gió Ý nói hát làm cảm người ta gió lay động vật Quốc phong ca dao dân gian nước   * Nhã (nghĩa đen đính) có loại: tiểu nhã ca dùng yến tiệc triều đình, đại nhã dùng trường hợp quan trọng thiên tử họp vua chư hầu tế miếu đường   * Tụng (là khen) gồm ca khen vua đời trước dùng để hát miếu đường lúc tế tự   Vậy ta thấy Kinh Thi khơng phải dân gian Có văn nhân sáng tác như: Chính nguyệt, Thập nguyệt, Tiết nam sơn…, có hạng quý tộc soạn để phổ vào nhạc, như: Hạ Vũ, Văn Vương, Xa công, Cát nhật; dân ca chiếm phần đông, như: Quan thư, Đào yêu, Trung cốc, Đại điền…   Những vốn nước, nên đầu, tồn thể khơng phát biểu khuynh hướng rõ rệt Khổng Tử tuyển lựa, san định lại, ông theo chủ trương ông, bỏ lãng mạn quá, giữ giúp ông truyền bá đạo Nho được, nên Kinh Thi thành tác phẩm phương Bắc, có tính “ơn nhu”, trang nhã, phơ diễn tư tưởng xã hội tình cảm nồng hậu song tiết chế, khác hẳn với Sở từ tác phẩm tiêu biểu cho văn trào phương Nam     HÌNH THỨC   Bàn văn thể Kinh Thi, nhà Nho thường phân biệt thể: phú, tỉ, hứng   ... khác, ơng nói: “Bất học Thi, vơ dĩ ngơn”: Khơng học Kinh Thi khơng lấy mà ăn nói   Cơ hồ ơng cho học Kinh Thi làm người mà đến làm quan trị nước nữa:   “Đọc 300 thi? ?n Kinh Thi, giao cho việc trị,... Nguyễn Hiến Lê Kinh Thi Vài lời thưa trước MỤC LỤC Vài lời thưa trước NGUỒN GỐC CỦA THI, CA NGƯỜI TRUNG HOA RẤT YÊU THƠ KINH THI? ? 涇 詩CĨ PHẦN HÌNH THỨC NỘI DUNG GIÁ TRỊ CỦA KINH THI TRÍCH ÍT BÀI... thơ Kinh Thi hoàn toàn tự do, chưa quy định Phép đối phép điệp ngữ thường dùng     NỘI DUNG   Khổng Tử nói: ? ?Thi tam bách, ngôn dĩ tế chi, viết tư vô tà”, nghĩa là: “cả ba trăm thi? ?n Kinh Thi,

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:53

w