1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoi ki nguyen hien le nguyen hien le

708 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồi kí Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Hiến Lê Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Vài lời thưa trước Lời nhà xuất Lời nói đầu PHẦN I - Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương PHẦN II - Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII Chương XIV Chương XV PHẦN III - Chương XVI Chương XVII Chương XVIII Chương XIX PHẦN IV - Chương XX Chương XXI, XXII XXIV Chương XXIII PHẦN V - Chương XXV Chương XXVII Chương XXVIII Chương XXIX PHẦN VI - Chương XXXIII PHỤ LỤC I Nguyễn Hiến Lê Hồi kí Nguyễn Hiến Lê Vài lời thưa trước   MỤC LỤC Vài lời thưa trước   LỜI NHÀ XUẤT BẢN   LỜI NÓI ĐẦU   PHẦN I: SINH TRƯỞNG VÀ HỌC Ở BẮC (1912-34) Chương I: Nơi sinh tổ quán Chương II: Tổ tiên Chương III: Tuổi thơ Chương IV: Những năm tiểu học Chương V: Những năm trung học Chương VI: Về Phương Khê học chữ Hán Chương VII: Làng thời đại nông nghiệp Chương VIII: Từ bà ngoại Chương IX: Những năm đại học   PHẦN II: VÔ NAM LÀM VIỆC (1935-1955) Chương X: Làm sở Thuỷ lợi Miền Tây Chương XI: Đời cơng chức Sài Gịn Chương XII: Ba lần Bắc Chương XIII: Tôi tập viết Chương XIV: Việt Nam từ đầu kỉ đến chiến thứ nhì Chương XV: Thế chiến thứ nhì   PHẦN III: TRONG CHIẾN TRANH VIỆT-PHÁP (1945-1954) Chượng XVI: Tản cư Tân Thạnh Chương XVII: Các thương thuyết Việt-Pháp Chương XVIII: Tôi qua Long Xuyên Chương XIX: Pháp sa lầy thua Bắc Việt   PHẦN IV: NAM BẮC CHIA HAI – CHIẾN TRANH VIỆT-MĨ (19541975) Chương XX: Lập lại đời Chương XXIII: Gia đình tơi   PHẦN V: CHUYỆN LÀM VĂN HOÁ (1954-1975) Chương XXV: Nhờ đâu viết nhiều? Chương XXVI: Cách làm việc Chương XXVII: Hai chục năm làm việc tích cực Chương XXVIII: Tôi tự nhận định tác phẩm Chương XXIX: Bạn xa gần   PHẦN VI: TỪ NGÀY GIẢI PHÓNG (1975-1980) Chương XXXIII: Lại tiếp tục viết   PHỤ LỤC     Vài lời thưa trước   Cuốn Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, nhà Văn hố in năm 1993 gồm:   - Lời nhà xuất - Vài nét học giả Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Q Thắng (Tôi tạm lược bỏ này) - Lời nói đầu tác giả - 33 chương (Nhà xuất tạm lược bỏ lại chương XXI, XXII, XXIV, XXX, XXXI XXXII), chia làm phần - phụ lục   Trong gõ Hồi kí này, gặp chỗ ngờ sai, thường đối chiếu với Đời viết văn (Nxb Văn hố – Thơng tin, năm 2006, sau gọi tắt ĐVVCT), sai châm chước sửa lại mà phần lớn khơng thích để khỏi rườm Ví dụ đoạn sau đây: “Trong Đại cương Văn học sử Trung Quốc, có số tơi dịch, mà tồn dễ, cịn hầu hết ông bác dịch cho kí tên Vơ danh Như thơ cổ phong loại “từ” thể thơ loại thơ Trung Hoa tơi dịch khơng bị trói buộc vào niêm luật” (tr.403) Câu cuối đoạn trên, ĐVVCT in là: “Nhưng thơ cổ phong loại “từ” (một thể thơ) loại thơ Trung Hoa tơi dịch khơng bị trói buộc vào niêm luật” (tr.168), nên tơi châm chước sửa lại câu cuối thành: “Như thơ cổ phong loại “từ” (một thể thơ) loại thơ Trung Hoa tơi dịch khơng bị trói buộc vào niêm luật”   Cịn hai chữ “đệ tứ” câu “Nhóm đệ tứ Triều Sơn, Thế Húc, Tam Ích, Thiên Giang viết phê bình có tư tưởng xã hội, sau in thành vài tập mỏng; Triều Sơn viết cả, chết sớm” (tr.426), giữ nguyên ĐVVCT in “đệ tử” (tr.199) tơi đốn “đệ tứ” có nghĩa “Đệ tứ Quốc tế”, cịn gọi “Đệ tứ Cộng sản”   Ở số chỗ, tơi phải chép theo Hồi kí câu sau đoạn nói Sống đẹp, nguyên tác Lâm Ngữ Đường: “Mấy năm sau thấy nhà xuất Á Châu Việt dịch Vũ Bằng…” (tr.466); tơi phải ghi thêm thích ĐVVCT lại cho biết tên Việt dịch Lạc thú đời người dịch lại Trình Xuyên (tr.248)   Tơi đưa vào thích số đoạn có ĐVVCT khơng có Hồi kí Ngồi tơi thích vài chỗ khác biệt mà tơi khơng có điều kiện để kiểm tra xem in đúng, ví dụ ngày cụ Phương Sơn, bác ba cụ Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí ghi: “Đầu tháng giêng năm 1960, ngày 11 tháng chạp năm Kỉ Hợi, tơi Sài gịn điện tín người qui tiên”, ĐVVCT lại ghi: “Đầu tháng giêng 1960 (12 tháng chạp năm Kỷ Hợi) người quy tiên…”   Trong Hồi kí có số chỗ khác biệt với tác phẩm cụ viết trước Hồi kí Ví dụ Đế Thiên Đế Thích, cụ bảo lúc thăm Siemreap cụ “…hỏi mua Guide Groslier mà khơng có, đành mượn anh T.”;nhưng Hồi kí, cụ bảo lại bảo: “Tơi mang theo Guide Groslier lên xe đò Nam Vang”   Sau Hồi kí ĐVVCT, cụ cịn viết Sử Trung Quốc Trong Hồi kí, phần xét riêng triết gia trị thời Tiên Tần, cụ Nguyễn Hiến Lê triết gia làm ba phái: hữu vi, vô vi cực hữu vi Và theo cụ thì: “Phái vơ vi chủ trương can thiệp (Lão tử) khơng can thiệp chút (Trang tử, Liệt tử) vào đời sống dân, để mặc dân sống theo năng, trở tính chất phác thời nguyên thuỷ, xã hội hết loạn”.Nhưng Sử Trung Quốc, xét tư tưởng trị, phái vô vi cụ kể đến Lão tử, Trang tử Dương tử, cịn Liệt tử cụ lại không nhắc đến   Trên nêu vài chỗ khác biệt Hồi kí vài tác phẩm khác cụ mà tơi biết Có chỗ tơi thích, có chỗ khơng thích hết rườm q   Trong Hồi kí có nhiều kiện, đọc hai lần khó mà nhớ hết, hiểu hết Do vậy, để tìm hiểu đời nghiệp cụ Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí ĐVVCT nhiều lần, ta cịn phải đọc thêm sách khác cụ, viết tác giả khác viết cụ, tài liệu liên quan đến thông tin liên quan đến Hồi kí     Cuối cùng, tơi xin nói thêm là, tác phẩm mà gõ trước đây, gõ tác phẩm này, tơi bác Vvn giải thích giúp thắc mắc liên quan đến chữ Hán, mà phần lời giải đáp bác Vvn ghi lại phần thích Xin chân thành cảm ơn bác Vvn xin chia sẻ bạn     Ngày 7.12.2009 Goldfish   Tuyển dịch số truyện ngắn Somerset Maugham viết đời sống thực dân Anh số quần đảo Thái Bình dương   Trong lời giới thiệu viết:   “Trong khung cảnh đẹp mê hồn quần đảo miền Nam Hải (Thái Bình Dương) xảy bi kịch mà nạn nhân người da trắng Họ truỵ lạc, mắc tội lỗi phải chết cách thê thảm phải chôn vùi đời rừng xanh với ve Whisky”   S Maugham không phê phán, đọc rút kết luận này: “đa số bọn thực dân “con heo nhơ nhớp”; thổ dân mà họ tự cho có sứ mạnh phải “khai hố” kia, lại văn minh họ ”   - Gogol - Tourguéniev - Tchékhov   Ba chung với thành Mỗi dày khoảng 150-180 trang, gồm hai phần: phần giới thiệu tác giả (khoảng 50 trang) phần văn tuyển   Cũng thơ Trung Hoa đời Đường, tiểu thuyết Nga kỉ XIX từ bình nguyên vọt lên đỉnh cao qua kỉ XX lại hạ xuống Tất tiểu thuyết gia lớn thời có tinh thần nhân bản, phản kháng, chiến đấu tả chân thân phận hạng người bị áp xã hội   Độc giả nước quen với hai đỉnh cao Tolstoi Dostoievski; ba giới thiệu thêm ba đỉnh cao hạng nhì:   + Gogol mà người nhận “cha tiểu thuyết Nga”, “một vinh quang dân tộc Nga”, “khơng có Gogol khơng có tồn thể tác phẩm Dostoievski”   + Tourgniev mà Tolstoi khen: “Tơi đọc xong tập Hồi kí người săn Tourguéniev; ông viết người ta ngại khơng muốn viết nữa” Lời khiến ta nhớ thái độ Lí Bạch đứng trước thơ Thơi Hiệu Hồng hạc lâu!   + Tchékhov mà từ Tolstoi, Gorki tới Maugham, Maurois phục bực thầy, có phần sâu sắc Maupassant Pháp   - Lịch sử văn minh Trung Quốc [14] Will Durant Lịch sử văn minh gồm 33 (32 với tổng kết: Bài học lịch sử)   Dày khoảng 400 trang, sáng sủa, hấp dẫn hai Văn minh Ấn Độ, Văn minh Ả Rập, viết cho độc giả phương Tây mà niên đọc hiểu thêm nhiều điều, có tổng quan văn minh Trung Hoa, tác giả nhận định thận trọng, sáng suốt, tỏ ông yêu văn minh đó, có yêu nên hiểu   Phê bình Khổng học ơng viết:   “Khổng Tử thành công ông rồi, thành cơng thật hồn tồn (…)   Có thể nói lịch sử Trung Hoa với lịch sử V.N ảnh hưởng Khổng giáo Liên tiếp hệ, người Trung Hoa dùng Tứ thư, Ngũ kinh để dạy trường quốc gia hầu hết học sinh thuộc lòng lời dạy sách Tinh thần khắc kỷ, bảo thủ vị “thánh” nhờ mà lần lần thấm vào máu dân tộc, lâu đời tạo nên người thâm trầm, có tư cách cao mà khắp lịch sử nhân loại khơng nước có, khơng thời có Nhờ triết lí ấy, dân tộc Trung Hoa tìm hoà hợp đời sống xã hội, lối sống người; biết ngưỡng mộ học thức, minh triết, có văn hố vĩnh cửu, hiếu hồ, khiến cho văn minh Trung Hoa đủ sức mạnh để tồn sau tất xâm lăng, khơng vậy, cịn đồng hố kẻ xâm lăng Ngày ngày xưa, cho niên hưởng thụ nhiều tư tưởng Khổng học phương thuốc tốt cho dân tộc bị nhiễm hại thiên trí dục, mà ln lí q suy đồi, từ cá nhân đến tồn thể dân tộc tư cách Nhưng triết lí chưa đủ để bồi dưỡng Nó thích hợp với nước cần khỏi cảnh hỗn loạn, cần mạnh lên để lập lại trật tự, cản trở cho nước cần biến đổi, tăng tiến hoài để ganh đua trường quốc tế” Cộng sản Trung Hoa hiểu chục năm đả Khổng mạnh; xã hội loạn người ta lại phải trọng học thuyết Khổng Đoán tương lai dân tộc Trung Hoa, Will Durant trước kỷ vừa rồi, bảo: “Trung Hoa chết nhiều lần, mà lần hồi sinh”; nghĩa ơng tin hồi sinh Và đến năm 1972, Mĩ chịu nhận thắng dân tộc Hiện Nga lại muốn tranh giành ảnh hưởng với Trung Hoa, để coi bên thắng?   Tôi đưa Lịch sử văn minh Trung Quốc cho nhà Cảo Thơm xuất Năm 1974 ông Giám đốc nhà chuẩn bị nhiều hình danh nhân thắng cảnh Trung Hoa để làm kẽm (Cliché), chưa kịp in nhà xuất phải đóng cửa nhà khác   Mấy giới thiệu đáng đọc cả, không tốn công cho mấy, không in không tiếc Những triết học Trung Hoa thời Tiên Tần tốn công [15]   - Trang Tử   Trang tử có địa vị lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc, ngang với Mạnh Tử Nguyễn Hiến Lê Hồi kí Nguyễn Hiến Lê PHỤ LỤC I Tơi tự xét hồi 60 tuổi   Sàigịn 8.1.1972   Các   Tục lệ khơng coi trọng sinh nhật tử nhật Chỉ số gia đình sang trọng làm lễ chúc thọ cha mẹ, ông bà (hoặc thầy học) vị 60 tuổi trở lên: vừa 60 tuổi coi lão rồi, dưỡng lão, việc nhà giao cho cháu, mà việc nước “đàn sau gánh vác”   Vì tục lệ ba khơng nghĩ tới – nhớ tới sinh nhật vợ con, ba - cho khơng quan trọng Nhưng năm ba nghĩ tới, hơm ba 60 tuổi Tây (tuổi ta 61 mà tháng rưỡi qua năm Nhâm Tí 62), nghĩa sống hoa giáp (60 măm)   Hồi trẻ có người đốn số ba, bảo hưởng lộc tới năm thơi Ba cho sai; ba sống mươi năm nữa, từ năm thấy già rồi; tháng trước té cầu thang, trật gân, ba tuần khỏi, gần bác sĩ Mazaud chuyên tim bảo động mạch ba bắt đầu cứng (artériosclérose), nghe tim có double souffle (phì phì), ngày phải uống hai thứ thuốc sédocaréna cordarone (hoặc amplivie), có lẽ suốt đời Viết lách bình thường (dĩ nhiên trí nhớ giảm), nhanh xách nặng không Tóm lại khơng có quan trọng: 60 tuổi mà “normal” Má ba tuổi cịn mạnh ba, có mắt bị cataracte [1] , bệnh dễ trị, “chín” mổ   Vậy hơm sinh nhật ba, chẳng ăn mừng Các cụ thường làm thơ “tự trào”, nghĩa tự giễu Ba khơng làm thơ ơn lại đời qua   Tuổi thơ thiếu niên ba cực khổ Mồ côi cha từ hồi 10 tuổi ta, nhờ mẹ bà ngoại học hành, nhờ truyền thống gia đình, nhờ số tốt nên tiếng học giỏi họ nội họ ngoại xuất thân trường Cao đẳng Công chánh Nếu sinh vào gia đình khác đậu tiểu học tất phải phá ngang mà làm Có thể nói nhà đủ cơm ăn với rau, đậu; đau ốm uống thuốc Nam rẻ tiền thể tự chống với bệnh tật không mời ông lang, bác sĩ (một lần coi mạch bác sĩ thời 5đ 5.000đ bây giờ) Thời gia đình gia đình sống nhờ thiên nhiên, gọi nhờ số được: chất mạnh sống, yếu chết   Đầu năm 1935 ba làm việc, năm 1937 lập gia đình, 1938 có con, năm 1939 bắt đầu chiến thứ nhì Trong mười năm 19351945, hậu khủng hoảng kinh tế chiến tranh, cần kiệm lắm, gia đình đủ sống, để dành chút, năm 1945 tản cư, cải hết Từ 1945 đến 1950 khơng chịu trở lại Sở Công chánh nên sống thật vất vả   Từ 1950 vào dạy trường Trung học Long Xuyên [2] , vừa viết sách; ba năm sau, cần kiệm lắm, gây số vốn non 200.000đ (bằng hai triệu ngày nay) 1953 bỏ dạy học, lên Sài Gòn sống bút Nhưng lên Sài Gịn bị hai bệnh nặng: lao phổi lt bao tử (ulcère bulbaire), trị 4-5 tháng hết Hết rồi, tận lực làm việc, năm 1960 mua nhà Kì Đồng này, lúc ba 50   Tóm lại non 50 năm vất vả, lúc lên lúc xuống, từ hai bàn tay trắng xây dựng chiến tranh bị tiêu huỷ hết, lại từ hai bàn tay trắng xây dựng lại Nét đời ba trải qua đau khổ cảnh nghèo hồi nhỏ, nên lớn lên lúc tận lực chiến đấu với nó; tính tình có lẽ mà nghiêm khắc, gay gắt, “mặt trái huy chương”; sinh vào hoàn cảnh cháu ngày nay, khơng phải chiến đấu tính tình ơn hồ hơn, nghị lực   Có thêm điểm đặc biệt: chống với cảnh nghèo mà không ba ham làm giàu: năm 1953 lên Sài Gịn, có tiếng tăm chút rồi, số bạn rủ ba xuất sách giáo khoa mở trường tư (trung học), hai nghề ba làm tất thành cơng mau giàu, ba từ chối hết, viết xuất sách thôi, mà má dạy riêng lớp nhà thôi, không muốn khuếch trương kinh doanh, dư ăn, phong lưu thơi Ngay bây giờ, xuất sách ba thôi, lợi tức tăng lên gấp đơi, gấp ba ba không muốn: ba bán tác quyền khoảng 50 cho mươi nhà xuất khác, giữ lại mươi xuất lấy thơi Nghĩa ba để mà viết không muốn kinh doanh làm giàu, biết “tri túc”, hạn chế nhu cầu thị dục Tri túc nét triết lí phương Đông nhà Nho (tri túc nghĩa biết đủ thơi, khơng cần thêm nữa) Ba nhận thấy con, Hằng Hải khơng ham làm giàu, tính tình liêm khiết, điều đáng khen, giữ nếp nhà   Nhờ tri túc vậy, nhờ để mà viết lách, nên non hai chục năm – từ 1953 – nghiệp văn chương ba tiến nhiều Tới có trăm (tome), non 90 nhan đề (titre), khoảng nửa dịch, nửa soạn Về số lượng (quantité) đó, từ trước tới chưa Về phẩm (qualité), ba coi bút biên khảo dịch thuật có giá trị nhất; ba nghĩ 100 đó, sau ba chết, mươi lưu lại đời sau (trong dăm ba chục năm); văn xuôi ba có vài chục ngắn, dài vào hạng mẫu mực (classique), hay Nhưng điều đáng mừng ba giới trọng nhà văn độc lập, có tinh thần nhân tinh thần quốc gia cao, có tính tình liêm khiết: mười lần, ba từ chối mà người ta cho vinh dự người cầm bút, giải thưởng văn chương, làm giám khảo chấm giải thưởng văn chương, làm giáo sư đại học, vô uỷ ban điển chế văn tự, dịch thuật, hội đồng Văn hoá Giáo dục v.v… Ba cho hư danh mà khơng ưa quan đó, người cầm bút nên quí độc lập liêm khiết   Còn sống mươi năm nữa, sống bảo đảm vật chất ba mong giữ hai điều đó: độc lập, khiết viết dịch thêm độ mươi có cơng việc mà đời bớt buồn, thơi   Cái vui năm thấy hồ bình, cháu, Hằng Hải, tụ họp tháng, cúng giỗ ơng bà – gia đình học hành ngày nhờ tổ tiên đời sống liêm khiết trọng học – thăm nơi thắng cảnh non sông, thăm quê hương mồ mả Hà Nội, Sơn Tây Sau có tản mác người nơi lẽ tự nhiên; khơng xây dựng cho quốc gia dân tộc sống đời trực, giữ tư cách, dạy dỗ cho đàng hoàng, tạm Ước nguyện đo, toại?   * *      *   PHỤ LỤC II   Dư luận Giải Tuyên dương nghiệp Văn học, Nghệ thuật năm 1973   Báo ĐẠI DÂN TỘC – số 13.12.72 – Mục Hí trường:   Phủ Quốc Vụ Khanh Văn Hố loan báo có thêm ba giải Tuyên dương nghiệp Văn chương Mỹ thuật cho giới văn nghệ sĩ Mỗi giải triệu đồng, phát vào dịp Tết Quí Sửu   Xin đề nghị danh sách học giả, văn nghệ sĩ để đồng bào văn nghệ giới tuyển chọn:   Học giả Nguyễn Hiến Lê, thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải, thi sĩ Vũ Hoàng Chương, kịch sĩ Năm Châu, hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí, nhạc sĩ Lê Thương   Trong sáu vị chọn ba, xin chọn q vị lớn tuổi nhất, sợ khơng tun dương nghiệp q ví năm nay, sang năm ngài vắng mặt trao giải!   Đó cụ Nguyễn Hiến Lê, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Gia Trí [3]   (…)   VƯƠNG HỮU BỘT   Cũng báo trên, số 29.12.72, mục trên, kí giả Vương Hữu Bột   Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hoá gởi cho nhà báo bảng thể lệ Giải Tuyên dương nghiệp Văn chương – Học thuật – Mỹ thuật   Theo thể lệ đứng giới thiệu người Tuyên dương Hội đồng tuyển trạch chọn lựa   Một đặc điểm phiếu giới thiệu phải có chữ kí người giới thiệu để tỏ ý chấp nhận giới thiệu dự tranh giải thưởng   Đây điều phòng xa tốt   Lỡ có người giới thiệu, để tuyển trạch để trao giải, lại không chịu nhận giải sao? Như trước năm, Ban tổ chức trao giải thưởng biên khảo [4] cho cụ Nguyễn Hiến Lê, cụ Nguyễn Hiến Lê lại không tới nhận giải   Không lẽ phải ban hành sắc luật buộc nhà văn hóa trao giải thưởng phải tới lãnh   (…)   Cũng báo trên, số 18.1.73, mục trên, kí giả   (…) Cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần lãnh giải Học thuật xứng đáng, tác phẩm cụ có tính cách phổ thơng thâm cứu Gần có người kí trùng tên với cụ Nguyễn Duy Cần, viết báo Khoa học huyền bí, tờ báo q bình dân, khơng phải có cụ khơng? Khơng lẽ học giả lão thành tuyên dương nghiệp mà lại tham dự vào tờ báo phổ thông vậy?   (…)   Báo Tiền tuyến (của quyền) ngày 20.1.1973 – Mục Tạp ghi   Về giải Tuyên dương Văn học, Nghệ thuật năm (…) Về ngành Biên khảo Việt Nam tại, người mà tơi cho có cơng phải kể đến Nguyễn Hiến Lê Nhưng lẽ đó, ông không muốn nhận giải Thật đáng tiếc Nếu khơng có ơng Nguyễn Hiến Lê, ơng Thu Giang (Nguyễn Duy Cần) nhận vinh dự kể kể điều ổn thoả (…)   Kí giả LƠ RĂNG   *   Đúng ơng Lơ Răng viết, tơi khơng muốn nhận giải   Năm ơng Mai Thọ Truyền làm Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hố, ơng Nguyễn Duy Cần cánh tay mặt ơng Truyền, ông Giải Chi ban tuyển trạch   Ông Đông Xuyên, bạn chung ông Giản Chi tôi, bàn với ông Giản Chi giới thiệu để dự giải Tuyên dương, ông Giản Chi gạt đi, bảo: “Bác không nhận đâu, đừng giới thiệu”   Cũng vào khoảng đó, ơng Lê Ngộ Châu ơng Võ Phiến tạp chí Bách Khoa lại chơi vào buổi chiều (trong đương tiếp ông Từ Mẫn, Giám đốc nhà xuất Lá Bối) ngỏ ý muốn giới thiệu Trước mặt ông Từ Mẫn, đáp:   - Cảm ơn hai anh, thể lệ tơi phải kí vào phiếu giới thiệu hai anh Tôi không muốn tranh với cả, không chịu kí đâu Tơi khơng muốn nhận số tiền phủ hết   Giải thưởng triệu đồng mà giá vàng hồi khoảng 40.000 đồng lượng   * *        *   PHỤ LỤC III   Trích thư ngày 9.9.1977 Trần Quí Nhu bên Mĩ   (…) Đa số người Việt Nam đọc tiếng Việt cần đọc để giải trí nên tiệm thực phẩm Việt Nam Trung Hoa có bày nhiều tạp chí, bán chạy Báo mua năm nhiều Có nhà mua hai ba tạp chí Tiệm dược phẩm bán nhiều sách Tự Lực Văn đồn, kiếm hiệp tái bản.  Có tạp chí in lại Bài học Israël, Bán đảo Ả Rập   Khi Sài Gòn in sách đánh dấu thứ 100 anh, tạp chí in lại Góp ý việc thống tiếng Việt tờ Giải phóng Bài anh dài hai trang, giới thiệu dài trang Nguyên Sa gọi anh “lão trượng họ Nguyễn” nhắc tới vụ anh từ chối giám khảo cho giải Văn chương khoảng trước Tết Nguyên đán hai năm trước [5] (…)   *   Từ ngày Giải phóng tới (1980) tơi viết bốn gởi đăng báo, tác phong cán Bắc vô bưng về, tờ Đại Đồn Kết khơng đăng; hai tạp chí Tổ quốc văn học thực dân da trắng Nam Phi (2 bị cắt nhiều) đăng tờ Giải Phóng số chủ nhật ngày 12.9.1976 việc thống tiếng Việt Chỉ có cuối đắc ý mà nhiều độc giả Nam lẫn Bắc khen   - HẾT[1] Tức bệnh đục thuỷ tinh thể (Goldfish) [2] Tức trường Trung học Thoại Ngọc Hầu (Goldfish) [3] Vì ơng Nguyễn Hiến Lê từ chối, sau Phủ Quốc vụ khanh chọn ơng Nguyễn Duy Cần, thi sĩ Vũ Hồng Chương nhạc sĩ Lê Thương nhận giải (BT) [4] Về thượng Đại cương triết học Trung Quốc soạn chung với Giản Chi, xuất năm 1965 (cước N.H.L) [5] Ở có nhầm lẫn Chỉ tính từ Tết Quí Sửu (tức ngày 3.2.1973) đến ngày Góp ý… cụ NHL đăng tờ Giải phóng Chú nhật (12.9.1976) “ba năm” (Goldfish) Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Goldfish Nguồn: Nhà xuất bản: Văn học - Năm xuất bản: 1993 http://www.thuvien-ebook.com Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: tháng năm 2010 ... thủy - xưa gọi địa lí - có kinh nghiệm ngàn năm, lưu lại nhiều sách; nghe nhiều truyện để đất linh nghiệm Tôi hồi niên thiếu ông bác dắt coi vài ki? ??u đất phát quê hương, ki? ??u đất mộ tổ cụ Lê Anh... Bert [3] mua cho tơi gói kẹo Tây hai cha quay bờ hồ Hoàn Ki? ??m, ngồi nghỉ chỗ ánh đèn, người đùa giỡn với tơi, giấu gói kẹo, bảo tơi ki? ??m, ki? ??m cho ăn Một lần khác, đêm hè, người thuê xe kéo, bảo... chúng tơi rút kinh nghiệm tốt hơn.      NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC     Nguyễn Hiến Lê Hồi kí Nguyễn Hiến Lê Lời nói đầu Năm 1935, hồi vào đời, làm Sở Thủy lợi Nam Việt, lúc lênh đênh kinh rạch miền

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w