1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Han phi tu nguyen hien le

514 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 514
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Hàn Phi Tử Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Lời mở đầu PHẦN I - Chương Chương PHẦN II - Chương Chương P3 - Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Kết PHẦN IV PHẦN V THIÊN XLIX THIÊN XL THIÊN XLIII THIÊN VII THIÊN VI THIÊN XLVIII THIÊN XVIII THIÊN XLV THIÊN XLVI THIÊN XVII THIÊN IX THIÊN XIV THIÊN XIX THIÊN XLVII THIÊN XV THIÊN XXX THIÊN XXXI THIÊN XXXII THIÊN XXXIII THIÊN XXXIV THIÊN XXXV THIÊN XXXVI THIÊN XXXVII THIÊN XXXVIII THIÊN XXXIX THIÊN XXII THIÊN XXIII THIÊN XLI THIÊN XII THIÊN III THIÊN XI THIÊN XIII Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử Lời mở đầu Hàn Phi Tử tư tưởng gia cuối thời Tiên Tần, tập đại thành pháp gia (các nhà cho trị nước, dùng pháp luật có hiệu hơn, người chủ trương pháp trị, trái với Khổng, Mặc chủ trương nhân trị) ba bốn kỷ, nên trước giới thiệu đời Tống tư tưởng Hàn Phi, ôn lại hai thời Xuân Thu Chiến Quốc phương diện xã hội, trị học thuật, lược thuật tư tưởng sách pháp gia trước Hàn Phi: Quản Trọng, Tử Sản, Lý Khôi, Ngô Khởi, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Uởng Ba điểm học thuyết Hàn là: - Trọng thế: Người cầm quyền khơng cần phải hiền trí, mà cần có quyền địa vị Hiền trí không đủ cho đám đông phục tùng, mà quyền địa vị đủ khuất phục người hiền Trọng tất nhiên trọng cưỡng chế: vua nắm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, phải tơn trọng triệt để, bắt chết phải chết - Trọng pháp luật: Mà pháp luật phải hợp thời, dễ biết dễ thi hành, phải công - Trọng thuật trừ gian: Dùng người, điểm quan trọng Hàn đưa nhiều thuật tàn nhẫn dùng nhiều cố để dẫn chứng, đại khái Kautilya Ấn Độ sau xâm lăng Ấn Alexandre le Grand, kỷ trước Hàn Phi; Machiavel, tác giả Le prince Ý cuối kỷ XV Học thuyết Hàn giúp Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc, từ đời Hán ảnh hưởng Hàn giảm nhiều, ảnh hưởng Khổng học lại mạnh lên Từ năm 1977, nhàn rỗi, lại tiếp tục nghiên cứu hết triết gia lớn đời Tiên Tần, để thực xong chương trình tơi vạch từ sáu năm trước, soạn thên năm nữa: Mặc Học, Lão Tử, Luận Ngữ, Khổng Tử, Kinh Dịch (theo hồi ký Nguyễn Hiến Lê) *****   Đây sách khó đánh, đặc biệt đoạn Hán Việt, nên bạn phải bỏ nhiều cơng sức kiên nhẫn vào Rất mong website đăng lại Hàn Phi Tử nhớ kèm theo danh sách   Đặc biệt xin ghi nhận giúp đỡ hai bạn cunhoi heo_mapyeu, lúc vui lòng nhận hết phần việc thiếu người đánh Cảm ơn tất bạn Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử PHẦN I - Chương THỜI XUÂN THU VÀ CHIẾN QUỐC TÌNH HÌNH XÃ HỘI Hàn Phi tư tưởng gia cuối thời Tiên Tần, tập đại thành Pháp gia ba bốn kỷ, nên trước giới thiệu đời sống tư tưởng ông, nghĩ cần ôn lại hai thời Xuân Thu Chiến Quốc phương diện xã hội, trị học thuật Có sách cho vua Văn Vương người khai sáng nhà Chu; thực ông chư hầu (Tây Bá) có tài có đức quyền vua Trụ nhà Thương (cũng gọi nhà Ân) Chính ơng, Võ Vương, diệt Trụ mà lên ngôi, mở đầu cho nhà Chu (năm -1122)[1] Qua đời sau, Võ Vương Thành Vương cịn nhỏ[2], Chu cơng tên Đán, em Võ Vương (tức Thành Vương) làm chức Trủng Tể, coi việc nước, sửa sang lại chế độ, nhạc lễ, giáo hoá, làm cho nhà Chu cường thịnh, văn minh Từ chế độ phong kiến lần lần thay chế độ thị tộc Sử chép đầu đời Chu có tới 1600 chư hầu, nghĩ lạc, chưa thật chư đời Tây Chu trở đi[3] Theo Mạnh Tử (Vạn chương hạ - 2) đại khái chế độ phong kiến đời Chu sau: Về tước vị vua thiên hạ có bậc: 1- Thiên Tử, 2- Cơng, 3Hầu, 4- Bá - Tử với Nam bậc Về phép phong đất có hạng: 1- đất Thiên Tử vuông vức ngàn dặm; 2- đất Công Hầu vuông vức trăm dặm; 3- đất Bá bảy chục dặm; 4- đất Tử Nam năm chục dặm Binh lực quy định tuỳ theo nước lớn nhỏ Thời dùng chiến xa, chưa có binh kỵ binh Mỗi chiến xa có ngựa, người đánh xe giữa, quân bắn cung bên trái, quân cầm thương bên phải Nước Thiên Tử có vạn chiến xa, nước Cơng Hầu có ngàn chiến xa, trăm chiến xa Chư hầu có bổn phận tuân lệnh, trung thành với thiên tử; ngược lại thiên tử có bổn phận che chở, giúp đỡ chư hầu Đúng kỳ hạn đó, chư hầu phải tới triều cống thiên tử; theo lệ, năm năm lần, thiên tử thăm khắp chư hầu, xem xét tích họ, tình hình xứ: đời sống dân chúng, lễ nhạc, ca dao, nỗi vui buồn, lo lắng dân rõ ca dao hết (kinh Thi trọng ngang kinh Thư, kinh Lễ vậy) Chế độ chia đất cày cho dân, chế độ "tỉnh điền" có lẽ xuất từ đời Hạ[4], sang đời Chu chỉnh đốn lại, miếng đất vuông vức 900 mẫu (mỗi mẫu theo Wieger, khoảng 600 mét vuông) chia làm phần hình trên, phần 100 mẫu Tám phần chung quanh chia cho gia đình; phần để lại làm chỗ cho gia đình, cịn gia đình cày cấy chung, nộp lúa cho nhà vua Hình miếng đất chia vậy, giống chữ 井 nên gọi phép tỉnh điền Ngồi cơng việc canh nơng ra, dân cịn phải săn chồn, trồng dâu, Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử THIÊN III NẠN NGƠN (KHĨ NĨI) Thần Phi, khơng phải khó nói Sở dĩ khó nói vì: lời nói xuôi tai, thân mật, hoạt bát, trơn tru đẹp đẽ, có thứ tự bị xem hoa mĩ, khơng thành thực; lời nói đơn hậu, cung kính, cương trực, cố chấp thận trọng, chu đáo bị xem vụng về, mà lộn xộn; nói nhiều mà tường tận dẫn chứng, so sánh đưa tỉ dụ bị xem trống rỗng, vơ dụng; lời nói tóm tắt, giản lược, trình phép mà khơng tơ điểm bị xem khái qt khơng rõ ràng; lời nói đụng chạm tới người thân cận vua thấu đáo nhân tình bị xem lấn người, khơng khiêm nhượng; lời nói mênh mơng, quảng bác xa xơi, khó lường bị xem khoe khoang, vơ dụng; nói chuyện vặt nhà, đưa số thì bị xem bỉ lậu; nói mà hợp tục, tránh xa không làm phật ý người bị xem tham sống, nịnh bề trên, nói mà khác tục, khơng cận nhân tình bị xem quái đản; lời nói mẫn tiệp, hùng hồn nhiều văn vẻ bị xem tơ điểm, khơng thành thật; bỏ hết văn hoa, chất phác nói thẳng việc bị xem quê mùa; thường dẫn thi thơ kinh điển, kể phép tắc thời xưa bị xem biết tụng sách cổ Đó lẽ làm cho thần Phi khó nói mà sợ sệt Cho nên đồ đo lường theo, nghĩa lý hoàn bị, dùng Nếu đại vương khơng tin lời thần muốn nói (xin xem người đời xưa can vua), tội nhẹ bị hủy báng mà tội nặng bị họa chết chóc đến mình[1] (Chúng tơi cắt bỏ đoạn Hàn Phi dẫn chứng chục cổ nhân – Ngũ Tử Tư, Khổng Tử, Quản Trọng, Y Doãn, Văn Vương, Tỉ Can, Tôn Tử, Ngô Khởi, Thương Ưởng….đều “bậc hiền tài, trung lương, có đạo thuật, chẳng may gặp ông vua bạo, hôn ám mà phải chết” Cuối Hàn Phi kết luận:) Vậy hiền thánh khơng chết, khơng tránh khỏi bị lăng nhục Tại vậy? Tại khó thuyết phục kẻ ngu.[2] Lời nói phải trái tai, phật ý, khơng phải hiền nhân, thánh nhân khơng chấp nhận Xin đại vương xét kỹ cho Nhận định : Vì đoạn cuối có câu “Tại khó thuyết phục kẻ ngu” nên nhiều học giả ngờ thiên biểu Hàn Phi viết, mà người sau ngụy tạo Nhưng có nhà Léon Vandermeersch (trong sách dẫn, trang 183) lại bảo giọng phạm thượng chứng tỏ thiên Hàn Phi, người sau viết tất khơng dám cho Hàn Phi mạt sát vua “kẻ ngu” Và ơng đốn biểu khơng phải để dâng lên vua Hàn, mà để gởi Tần Thủy Hoàng Hàn Phi biết khơng chết, chẳng cần giữ ý Chúng ghi lại hai ý kiến Thực hư sao, chưa dám đoán   [1] Nguyên văn: Đại vương nhược dĩ thử bất tín, tắc tiểu giả dĩ vi hủy, tỉ phỉ báng, đại giả hoạn họa tai hại tử vong cập kì thân Có sách giảng là: đại vương không tin lời người nói người nói bị cho có ý hủy báng, nhiều bị tai họa chết chóc đến [2] Ở có thêm chữ: cố quân tử bát thiểu dã; ngờ sai Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử THIÊN XI CÔ PHẪN ( NỖI UẤT CÔ ĐƠN ) Kẻ sĩ biết thuật[1] tất nhìn xa, xét rõ; khơng xét rõ khơng thấu tư tâm kẻ khác Kẻ sĩ giỏi pháp độ tất cương nghị mà thẳng, khơng thẳng khơng hiểu kẻ gian Bề tơi tn lệnh (vua) mà làm, theo pháp luật mà thi hành chức vụ khơng gọi “trọng nhân”[2] Kẻ khơng có lệnh (vua) mà tự chuyên, làm trái pháp luật để lợi cho mình, làm hao tốn nước để ích cho nhà, dùng khí lực khiến vua theo mình, trọng nhân Kẻ sĩ biết thuật, xét rõ mà dùng thấu tình mờ ám trọng nhân Kẻ sĩ giỏi pháp độ, thẳng mà dùng kiểu chứng hành vi gian tà trọng nhân Cho nên kẻ sĩ biết thuật, giỏi pháp độ mà dùng hạng bề tơi tơn q tất bị gạt ngồi,[3] họ với bọn cầm quyền thù đến một Bọn cầm quyền mà nắm thưởng phạt chư hầu ngồi bách quan triều bị họ sai khiến Chư hầu không nương tựa vào họ việc khơng thành, địch quốc ca tụng họ; bách quan không nhờ cậy họ cơng nghiệp khơng tiến, quần thần bị họ sai khiến; kẻ tả hữu vua không nhờ cậy họ khơng gần vua, che giấu lỗi họ; hạng học sĩ không nhờ cậy họ lộc ít, lễ thấp[4], nói tốt cho họ Bọn gian thần nhờ bốn yểm trợ (của chư hầu, quần thần, kẻ thù nhà vua, học sĩ) mà tự tô điểm cho chúng Bọn trọng nhân trung với chúa mà tiến cử kẻ thù (tức kẻ sĩ có pháp thuật), vua chúa không vượt bốn yểm trợ mà xét rõ bọn gian thần, vua chúa bị che lấp đại thần quyền cao chức trọng Bọn đại thần đương cầm quyền, không tin yêu, lại vua biết từ lâu, đón ý vua, vua thích hay ghét họ thích, ghét đó, nhờ mà tiến thân Quan tước cao quí mà bè đảng lại đơng nên nước khen Cịn kẻ sĩ giỏi pháp thuật có muốn yết kiến vua lại thiếu tình thân u tin cậy, khơng may mắn vua biết từ lâu, mà lại đem lời pháp thuật kiểu lịng vua, tất làm trái ý vua Địa vị họ thấp, lại không bè đảng nên bị cô lập Họ kẻ sơ tình mà muốn tranh với kẻ thân cận vua, tất nhiên không thắng được; họ tới mà muốn tranh với kẻ quen biết từ lâu, tất nhiên không thắng được; họ làm trái ý vua mà muốn tranh với kẻ chiều ý vua, tất nhiên không thắng được; họ địa vị thấp hèn mà muốn tranh với kẻ cao q, tất nhiên khơng thắng được; họ có miệng mà muốn tranh với nước, tất nhiên không thắng Kẻ sĩ giỏi pháp thuật vào năm không thắng nên có đợi năm khơng yết kiến vua, cịn bọn đương cầm quyền thừa năm thắng mà sớm chiều trình bày trước mặt vua, kẻ sĩ giỏi pháp thuật đường mà tiến cử, vua chúa biết giác ngộ? Thế không thắng vua mà lại không sống chung (với bọn trọng nhân); tất có kẻ người còn, kẻ sĩ giỏi pháp thuật khỏi bị nguy? Bọn trọng nhân có vu tội lỗi cho dùng phép cơng mà giết người đó; khơng thể vu sai người ám sát[5] Tóm lại, làm sáng tỏ pháp luật trái ý vua chúa, khơng bị quan giết tất chết bị ám sát Những kẻ lập bè đảng vào hùa với để che lấp vua, nói lời trái pháp luật để mưu tư lợi tất bọn trọng nhân tin dùng; gán cho cơng lao trọng nhân tặng cho quan tước cao sang, gán cho tiếng tốt mượn nước ngồi mà cho q trọng Vậy che lấp vua mà hùa theo họ riêng (trỏ bọn đại thần tự chun) khơng chức tước vinh hiển, quí trọng nhờ nước ngồi Nay vua chúa khơng dùng cách tham nghiệm[6] mà trừng phạt, không đợi thấy công lao ban tước lộc, kẻ sĩ biết pháp thuật dám liều chết mà đưa ý kiến, bọn gian thần chịu bỏ tư lợi mà rút lui? Thành thử vua chúa địa vị cịn họ riêng tơn q Nước Việt giàu, mạnh, mà vua Trung nguyên (như Chu, Tề, Lỗ…) cho vơ ích cho mình, bảo : “Nước (ở xa) ta khơng chế ngự được” (có ích lợi cho ta đâu) Nay bậc làm vua nước đất rộng dân đông, mà bị đại thần chun quyền che lấp nước nước Việt (vơ ích cho vua) Nước Việt, khơng chế ngự được, mà nước mình, khơng chế ngự được, chỗ giống nhau; mà nước Việt biết vơ ích cho mình, cịn nước lại khơng biết vậy, xét giống đâu[7] Người ta bảo nước Tề mất, khơng phải đất thành mất, mà họ Lữ quyền mà quyền họ Điền hết[8] Người ta bảo nước Tấn khơng phải đất thành mất, mà họ Cơ[9] quyền mà sáu quan khanh chuyên quyền Nay đại thần cầm quyền độc đoán mà chúa thâu quyền lại, tức không sáng suốt Mắc bệnh với người chết khơng sống được; có hành vi với nước nước khơng cịn Theo dấu vết Tề, Tấn mà mong cho nước yên ổn tồn tại, điều Pháp thuật khó thi hành được, khơng phải nước vạn cỗ xe (nước lớn) vậy, mà nước ngàn cỗ xe (nước nhỏ) Kẻ tả hữu bậc vua chúa không định người trí; bậc vua chúa nghe lời hay người trí, đem lời bàn với kẻ tả hữu, với người ngu luận người trí[10]; bậc vua chúa thấy hành vi người hiền mà trọng, đem hành vi bàn với kẻ tả hữu, với kẻ càn dở luận người hiền Kế hoạch người trí phải người ngu định, hành vi người hiền phải kẻ gàn dở phê phán, kẻ sĩ trí mưu hiền lấy làm xấu hổ mà lời bàn bậc vua chúa sai lầm hết Bề mà muốn làm quan, hạng sĩ có đức hạnh phải sửa cho liêm khiết, hạng sĩ có trí mưu phải luyện tài biện luận để tiến nghiệp, khơng thể dùng cải đút lót thờ người; trông vào đức liêm khiết, tài biện luận mình, mà lại khơng chịu bẻ cong pháp luật để trị nước, thờ kẻ tả hữu vua chúa, không thỏa mãn yêu cầu chúng Bọn tả hữu có đức khơng Bá Di[11], yêu sách (kẻ sĩ) không được, không (kẻ sĩ) đút lót, tất khơng kể tới cơng sửa cho liêm khiết, luyện tài biện luận cho người kẻ sĩ mà hủy báng, vu oan cho họ Thế công luyện tài biện luận hóa cơng toi, đức liêm khiết bị hủy báng, rốt kẻ sĩ hiền, trí bị bỏ rơi mà sáng suốt vua chúa bị che lấp Khơng xét cơng lao nhiều mà phán đốn tài trí, đức hạnh, khơng dùng cách khảo nghiệm để thẩm xét tội lỗi, nghe lời kẻ tả hữu thân cận, vậy, triều đình tất đầy kẻ bất tài mà bọn ngu xuẩn tham ô nắm hết chức vụ Mối lo nước có vạn cỗ xe đại thần có quyền lớn quá; mối lo nước có ngàn cỗ xe kẻ tả hữu tin dùng quá; mối lo chung bậc vua chúa (Tới nơng nỗi thì) bề tơi có tội nặng bề tơi mà vua chúa có lỗi lớn vua chúa Cái lợi vua chúa bề vốn khác Sao biết điều ấy? Đáp: Cái lợi vua chúa chỗ kẻ có tài giao cho quan chức, cịn lợi bề tơi chỗ vơ tài mà làm quan; lợi vua chúa chỗ có cơng lao thưởng cho tước lộc, cịn lợi bề tơi chỗ khơng có cơng mà giàu sang; lợi vua chúa chỗ khiến cho hào kiệt trổ hết tài năng, lợi bề chỗ kết bè đảng mà mưu tư lợi Do mà đất đai nước bị tước lần đi[12] mà tư gia giàu thêm, vua chúa mạt địa vị mà quyền đại thần mạnh lên; vua thất mà bề nắm quyền nước, vua phải xưng phiên thần[13] cho nước mà tướng quốc chẻ phù[14] (ra lệnh cho quần thần), bề lừa vua để mưu lợi riêng cho Cho nên đại thần cầm quyền, vua có thay đổi[15] mà cịn sủng trước mười người khơng hai ba Tại vậy? Tại tội họ lớn Bề tơi có tội lớn, lừa gạt chúa, tội đáng chết Kẻ sĩ có trí, thấy xa, sợ tội chết nên khơng theo chúng Kẻ sĩ có đức, liêm khiết, cho vào bè với gian thần xấu hổ, nên không theo chúng Vậy kẻ theo bọn đại thần đương cầm quyền, ngu xuẩn, khơng sợ chết tất tham khơng tránh bọn gian Bọn đại thần nắm hạng người ngu xuẩn tham để gạt chúa, thu lợi, vơ vét dân[16], kết bè đảng, vào hùa nhau, trăm miệng làm mê chúa, bại hoại pháp luật để loạn sĩ dân, khiến cho nước suy vong, lần đất đai, chúa bị hao tổn, nhục nhã, tội lớn Bề tơi có tội lớn mà vua chúa khơng cấm được, có lỗi lớn Khiến cho vua có lỗi lớn, mà mong nước không bị diệt vong, điều [1] Nguyên văn tri (知) thuật chi sĩ, có sách đọc trí thuật; chúng tơi nghĩ nên đọc tri để ứng với (năng pháp chi sĩ) Cả hai động từ hết [2] Hạng quý tộc quyền cao chức trọng thủ cựu, nghĩ tới tư lợi [3] Nguyên văn: thằng chi ngoại = phần lằn dây mực tức phần phải đẽo cưa bỏ [4] Nguyên văn: lễ ti, có sách giảng khơng thấy (dự) lễ lớn; ý nói khơng trọng vọng [5] Nguyên văn: dĩ tư kiếm nhi, chi = mượn kiếm riêng mà trừ đi, tức dùng thích khách để trừ [6] Xét mặt xem có hợp khơng đốn [7] Câu lấy ý mà dịch [8] Họ Lữ hậu duệ Lữ Vọng, phong làm vua nước Tề Họ Điền làm đại thần Tề, sau cướp ngơi Tề Coi thích thiên Ngũ đố [9] Họ Cơ họ vua Chu số vua chư hầu: Lỗ, Tấn, Trịnh [10] Chỗ thiếu câu: Kẻ tả hữu bậc vua chúa không định người hiền [11] Một ẩn sĩ liêm khiết đời Chu: Coi truyện Bá Di Sử kí Tư Mã Thiên – Văn Học tái 1994 [12] Vì gian thần cấu kết với nước ngoài, khuyên vua cắt đất để thờ nước [13] Nước nhỏ chịu lệ thuộc nước lớn, tức thuộc địa nước lớn [14] Phù thẻ tre (hay gỗ) để làm tin Ghi hiệu lệnh thẻ chẻ làm hai, nửa giao cho kẻ thừa hành, nửa giữ lại [15] Như vua chết bị tiếm ngơi Có sách giảng vua thay đổi sách Trường hợp có, [16] Nguyên văn: xâm ngư, nghĩa xâm đoạt bủa lưới bắt cá Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử THIÊN XIII HÒA THỊ (HỌ HÒA) Người nước Sở ( Biện) Hịa tìm núi Sở khối ngọc sống, đem dâng vua Lệ vương[1] Lệ vương sai thợ ngọc xem Thợ ngọc bảo cục đá Lệ vương cho (Biện) Hịa nói láo, lệnh chặt chân trái ông ta Khi Lê vương mất, Võ vương[2] nối ngơi, (Biện) Hịa lại dâng ngọc lên Võ vương lại sai thợ ngọc xem, thợ ngọc lại bảo đá Võ vương lại cho Biện Hịa nói láo, lệnh chặt chân phải ông ta, Võ vương chết, Văn vương[3] lên nối ngơi, (Biện) Hịa ơm khối ngọc mà khóc chân núi Sở ba ngày đêm, mắt khóc máu Văn vương hay tin, sai người hỏi nguyên : - Trong thiên hạ có nhiều người bị chặt chân, mà riêng ơng khóc lóc bi thảm đến ? (Biện) Hịa đáp : - Tơi khơng đau xót bị chặt chân mà nỗi : thiệt ngọc mà lại bảo đá, kẻ sĩ thẳng mà lại bảo nói láo, tơi đau xót lẽ Nhà vua sai thợ mài khối ngọc đó, hịn ngọc q, đặt tên : “ngọc bích Biện Hịa”.  * Châu ngọc thứ mà nhà vua muốn có gấp, dù Biện Hịa dâng khối ngọc khơng tốt khơng hại cho nhà vua, mà phải bị chặt hai chân khối ngọc nhận quí; nhận báu, khó Ngày bậc vua chúa cần có pháp thuật để ngăn cấm quần thần, sĩ dân, gian tà chưa gấp cầu có ngọc bích Biện Hịa[4]; kẻ sĩ có đạo ( tức có pháp thuật) chưa bị giết họ chưa dâng thứ ngọc lập nên nghiệp đế vương (tức pháp thuật) cho vua Vua chúa dùng thuật đại thần khơng thể tự chun, kẻ thân cận không dám bán quyền chức; quân thi hành pháp luật bọn du thủ du thực vội quay nghề nông, bọn sĩ du thuyết phải chịu cảnh nguy hiểm ngồi mặt trận[5] Vậy pháp thuật quần thần, sĩ dân cho tai họa; bậc vua chúa không phản đối lời bàn bạc đại thần, không bất chấp lời chê bai nhân dân, làm theo đạo kẻ sĩ có pháp thuật dù chết, đạo[6] không chấp nhận.  * Xưa Ngơ Khởi dạy[7] Sở Điệu vương tục (tình hình) nước Sở: “Quyền đại thần lớn quá, vị hầu phong đất nhiều quá, họ áp chúa trên, ngược đãi dân dưới, nước tất nghèo mà binh tất yếu Chi cháu vị hầu phong đất, ba đời thu tước lộc lại, tài giảm lương bổng thư lại, bỏ chức quan không cần thiết để có tiền ni chiến sĩ chọn huấn luyện kĩ” Điệu vương thi hành kế hoạch năm chết Ngô Khởi bị chặt tay chân Sở Thương quân (tức Thương Ưởng) dạy Tần Hiếu công thi hành phép ngũ gia thập gia liên bảo, nhà có tội, nhà khác phải tố cáo, khơng bị liên lụy; đốt thi thư[8] mà làm rõ pháp luật; chặn lời thỉnh cầu tư gia mà thưởng người có cơng lao với đất nước; cấm bọn nơi nơi khác xin xỏ làm quan, hiển dương nông dân chiến sĩ Hiếu Công thi hành kế hoạch mà vua tơn sùng, n ổn, nước phú cường, tám năm[9] sau chết, Thương quân bị xe xé thây nước Tần Sở không dùng Ngô Khởi mà bị đất loạn Tần thi hành phép Thương quân mà phú cường Lời hai ông mà Ngô Khởi bị chặt chân tay Thương quân bị xe xé thây sao? Tại bọn đại thần oán[10] pháp thuật mà dân chúng ghét cai trị Đời nay, đại thần tham quyền, dân chúng quen cảnh loạn Tần Sở thời xưa nữa, mà bậc vua chúa khơng có nghe lời phải Điệu vương, Hiếu Công, kẻ sĩ giỏi pháp thuật mạo hiểm nguy hai ông mà làm sáng tỏ pháp thuật được? Do mà đời loạn mà không thực nghiệp bá vương   [1], [2], [3] Có sách chép Văn vương, Vũ vương Thành vương [4] Chỗ ngờ câu [5] Nghĩa phải đánh giặc, khơng nói nhảm Có sách giảng bọn sĩ du thuyết khơng dám nói bậy chiến tranh [6] Đạo pháp thuật [7] Nguyên văn "giáo": có lẽ Hàn Phi muốn tỏ lịng kính trọng Ngơ Khởi Thương Ưởng [8] Sử khơng chép việc này, chép việc Tần Thuỷ Hoàng nghe lời Lý Tư mà đốt sách Thi thư sách Nho gia [9] Mười tám năm hơn; thiếu chữ thập [10] Nguyên văn khổ pháp, có sách giảng khổ pháp thuật Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Trần Mạnh Hùng, tuusacqui, heo_ mapyeu , Cobe, sherlockhomes, muatrongdem, snowqueen244, cunhoi, Ct.Ly, hoa_ sua, caufale, Chipmuck, taczan299, hai au trang, Ut cung, tuyenduong114 Nguồn: Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 29 tháng năm 2009 ... dùng nhiều cố để dẫn chứng, đại khái Kautilya Ấn Độ sau xâm lăng Ấn Alexandre le Grand, kỷ trước Hàn Phi; Machiavel, tác giả Le prince Ý cuối kỷ XV Học thuyết Hàn giúp Tần Thuỷ Hoàng thống Trung... ông chủ trương với Lão, Trang Tu? ?n tử thiên Phi thập nhị tử ông vào phái Pháp gia, chê ông trọng "pháp" "thế" "Nói trọng pháp mà lại không giữ pháp luật, cho việc tu thân để trị quốc thấp mà ưa... XXIII THIÊN XLI THIÊN XII THIÊN III THIÊN XI THIÊN XIII Nguyễn Hiến Lê & Giản Chi Hàn Phi Tử Lời mở đầu Hàn Phi Tử tư tưởng gia cuối thời Tiên Tần, tập đại thành pháp gia (các nhà cho trị nước,

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:41

w