Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Gương Chiến Đấu Nguyễn Hiến Lê Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Thay lời giới thiệu DOSTOЇEVSKY (1821-1881) JACK LONDON VOLTAIRE MUSTAPHA KÉMAL IBN SÉOUD GEORGE GORDON BYRON (1788 - 1824) Nguyễn Hiến Lê Gương Chiến Đấu Thay lời giới thiệu MỤC LỤC Thay lời giới thiệu DOSTOЇEVSKY JACK LONDON VOLTAIRE MUSTAPHA KÉMAL IBN SÉOUD GEORGE GORDON BYRON Thay lời giới thiệu Sách chép tiểu sử sáu danh nhân: Dostoïevsky, Jack London, Voltaire, Mustapha Kémal, Ibn Séoud Byon.[1] Bìa sau sách in đoạn kết tiểu sử Dostoïevsky sau: “Ngày 28 tháng giêng năm 1881, sau ngày ngoạ bệnh, lần thổ huyết, ông tắt nghỉ Thanh niên tranh khiêng quan tài tới nhà thờ Lính canh phải đóng cửa nhà thờ khơng cịn chỗ đứng Có kẻ mặc tang phục, dắt gái, mạo nhận bà Dostọevsky để vơ Ba vạn người, bảy mươi quan phái người đưa ơng tới huyệt: có đủ giới từ ơng hồng, linh mục, thợ thuyền, nông dân, hành khất; cờ đâm tua tủa lên rừng, hoa thơm chất thành núi Và văn hào khác, tới tám chục năm, danh ông ngày tăng không giảm Ơng nói: “Muốn viết cho hay phải đau khổ, đau khổ” Suốt đời, ông thực hành lời đó” Giống Dostọevsky, cụ Nguyễn Hiến Lê “mấy lần thổ huyết”, giống Jack London, cụ muốn “hoả táng”, nên xin chép thêm đoạn kết viết tiếp theo: “Trước chết ông (tức Jack London) viết thư cho bạn thân, bác sĩ Ecrison, dặn dò lời cuối cùng: “Hoả tán cách độc thích nghi, hợp lý đoan đời khỏi bận ta (…) Như tiện cho cháu Tại thể xác thối nát ta làm xấu cảnh thiên nhiên (…)? Vả lại đọc sử ta chẳng thấy gắng sức ích kỷ để vĩnh tồn sau chết thất bại ư? Trong Kim tự tháp, vua Ai Cập lưu lại cho ta di tích để bày viện bảo cổ, có khác đâu?” Những gắng sức ích kỷ để vĩnh tồn tất phải thất bại, gắng sức vị tha lúc sống thành cơng Cịn niên, tên ơng cịn nhắc tới, tác phẩm ông Tiếng gọi rừng, Đứa sói, Nanh trắng, Truyện biển miền nam… trân tàng tủ sách gia đình nhận ông số nhà văn có công với bọn trẻ: ông dạy họ học can đảm, mạo hiểm, kiên nhẫn, thương người truyện mà nghệ thuật hấp dẫn cao” Ta tìm đọc tiểu sử danh nhân Dostọevsky, Jack London… để tìm hiểu đời nghiệp nhà mà cịn để hiểu nhiều quan điểm tác giả văn học, nghệ thuật, trị, xã hội, nhân sinh… Hơn nữa, đọc Gương chiến đấu cụ Nguyễn Hiến Lê, ta cịn thấy thấp thống đời tác giả, người ln phải chiến đấu với nghịch cảnh, chiến đấu với bệnh tật để học để viết; cịn nghiệp cụ, tơi cho rằng, không khác với lời cụ nhận định nghiệp danh nhân đó: “danh ơng ngày tăng khơng giảm”, “cịn niên, tên ơng cịn nhắc tới, tác phẩm ơng (…) cịn trân tàng tủ sách gia đình” Vâng, ta bảo “Danh cụ Nguyễn Hiến Lê ngày tăng khơng giảm;cịn niên, tên cụ nhắc tới, tác phẩm cụ sách thuộc loại “Gương danh nhân” - có Gương chiến đấu - chẳng hạn, trân tàng tủ sách gia đình”, lời nhận xét có phần hợp lý Goldfish Tháng 04 năm 2010 Chú thích: [1] Cuốn Gương chiến đấu in lần năm 1966 (Nxb Nguyễn Hiến Lê) Trong Đời viết văn tôi, cụ Nguyễn Hiến Lê cho biết Voltaire đăng Giáo dục phổ thông (số 39, 40 - năm 1959), ba sau đăng Bách khoa: Dostoïevsky (số 82, 83 - năm 1960), Mustapha Kémal (số 86, 87 - năm 1960), Ibn Séoud (số 107, 109, 110, 111 - năm 1961) (Goldfish). Nguyễn Hiến Lê Gương Chiến Đấu DOSTOЇEVSKY (1821-1881) Một người suốt đời chịu đau khổ để viết Pour bien écrire, il faut souffrir, souffrir DOSTOЇEVSKY Cùng nhi hậu công ÂU DƯƠNG TU Ảnh Dostoïevsky (1821-1881) [1] Trong đại chiến vừa rồi, giới đọc sách chơi sách Sài Gòn thường gặp tiệm góc đường Gia Long Thủ Khoa Huân ngày [2] Lúc sách báo ngoại quốc khơng nhập cảng được, người ta phải tìm sách báo cũ để đọc Chủ nhân kiếm sách báo đâu mà tài thế, năm tiệm lúc đầy thấy bày q Chính tơi tìm Le roman Russe (Tiểu thuyết Nga) E.M de Vogue [3] Giá năm cắc, mà có bán 500 đồng tơi mua liền Tơi chưa thấy phê bình văn chương làm cho say mê Đọc xong, tơi cất kỹ, tính sau dịch, phải tản cư; đến sách khơng cịn Khơng biết đâu hay trở với tro bụi? A! Sách mà phong trần nhỉ? Tác giả người Pháp, có máu Nga, làm lãnh Nga thời gian lâu, giao thiệp với nhiều văn thi sĩ Nga, đem tất lòng yêu văn học dân tộc Nga để viết mà theo tơi tới chưa có Đọc nó, tơi trơng thấy cánh đồng tuyết mênh mơng, văng vẳng tiếng chuông nhà thờ tiếng nhạc chó kéo xe trượt băng; trơng thấy nét mặt căm hờn, thái độ khúm núm nông nô Nga, tưởng sống chung đời lúc thắc mắc, hối hận, sôi nổi, đầy tội lỗi tâm hồn đầy cao văn hào Nga kỷ thứ 19 Tơi nhớ Vogue khơng khen Dostọevsky Tolstoi, Tourgniev [4] Trong thư cho nhà xuất Plon (Pháp), ông chê Ba anh em Karamazov (Les frès Karamazov) Dostoïevsky kém, nặng nề, lê thê, đọc chán, khuyên nhà xuất dịch Địa ngục trần (Souvenirs de la maison des morts) Ông lầm, hệ Pháp ông lầm ông Hồi người Pháp chưa biết thích Dostọevsky, qua đầu kỷ người ta biết thưởng thức văn hào đó, danh Dostoïevsky ngày tăng, bỏ xa Tourgéniev, muốn lướt Tolstoi Các nhà phê bình ngày cho Tourgéniev không tuý Nga, chịu ảnh hưởng Tây Âu nhiều quá, hời hợt, sâu sắc, mạnh mẽ; chê Tolstoi rườm, cổ lỗ, ngây thơ, truyện xem tiểu sử vơ cho Hai nhà có tài thơi; đáng gọi thiên tài có Dostọevsky, mà khắp giới, đứng ngang hàng với Shakespeare có Dostọevsky, kịch Shakespeare tiểu thuyết Dostọevsky ta gặp tính mãnh liệt phi thường, tâm hồn đau khổ, thành thực cách đáng sợ, thắc mắc, u ẩn nội tâm mà khơng tả có gan tả ra, bút pháp mẽ kì dị, vượt hẳn quy tắc, tới mức gần cuồng loạn Hơn Shakespeare, Tolstoi, Dostoïevsky nêu lên tác phẩm nhiều vấn đề hoang mang trị, xã hội, tôn giáo Henri Troyat Dostọevsky (Arthème Fayart – 1940) nói: “Đọc xong Ba anh em Karamazov ông, thành người khác trước Trước tưởng cấm rễ sau giới già cỗi ngàn năm mà luật khoa học, lễ giáo, tập tục xã hội thiêng liêng, bất bất dịch Và thình lình, cảnh trí nghiêng ngã hết, sụp chân ta Xung quanh ta toàn vực thẳm” Cảm giác Bất kỳ truyện nào, Dostoïevsky nắm tay ta kéo tới cho ta nhìn vực thẳm tâm hồn nhân loại Mà ơng thấy đó, ơng rớt xuống đó, dẫy dụa gần trọn đời ơng * * * Coi tướng ông biết người cực khổ Lưỡng quyền nhơ ra, hai má hóp lại, da xạm, mắt sâu hoắm, vẻ mặt người nông phu, gần kẻ hành khất Gia đình ơng khơng giàu Tolstoi vào hàng quý phái, phong lưu: cha làm giám đốc ai, lại giàu, lại trẻ, lại danh thi sĩ, lại cịn có tư tưởng cấp tiến, đứt Thế Teresa với cha mẹ Byron theo, bề ngồi amico bề non vợ chồng Nhưng khơng hiểu đâu, chàng buồn Đêm ngày 22-1-1821, sực nhớ ba mươi ba tuổi, chàng làm bốn câu thơ: Trên đường đời tối tăm bẩn thỉu, Ta lết thân tàn ba mươi ba năm Những năm để lại cho tơi gì? Khơng có - ngồi tuổi ba mươi ba [5] Giọng buồn gấp giọng Đỗ Mục Khiển hoài nữa: Thập niên giác Dương châu mộng, Doanh đắc lâu bạc hãnh danh Và sáng hôm sau, chàng viết sẵn bi ký, coi chết Nhưng chàng sống thêm ba năm nữa, ba năm hoạt động chàng muốn, nhờ ba năm chàng chuộc quãng đời truỵ lạc trước mà lưu danh lịch sử nhân loại * * * Phong trào cách mạng Ý bị nhà vua đàn áp mà thất bại Gia đình Teresa bị đày [6] , Byron bị quyền Ý ghét, theo Teresa, khơng phải thích cavalier servant trước mà khơng biết đâu Ở Anh, nguời ghét chàng không nhắc tới chàng Augusta bặt vơ âm tín, Annabella không cho chàng biết tin tức con; thơi đành coi gia đình Teresa gia đình mình, sống chung khó coi Vừa may chàng có lối thốt, hoạt động để say mê Sau bốn kỉ mang ách Thổ Nhĩ Kỳ, bị bốc lột đến tận xương tuỷ (thuế má nặng nề, kinh tế vào tay ngoại quốc), dân tộc Hi Lạp lần dậy bị tàn sát ghê gớm đến kỉ XVIII, thiêm thiếp ngủ Nhưng tư tưởng cách mạng Pháp tràn khắp châu Âu, đem lại luồng không cho dân tộc bị áp bức: Ý, Ba Lan Hi Lạp, dân chúng đòi tự do, không cho nô lệ luật thiên nhiên Bài quốc ca La Marseillaise Pháp dịch tiếng Hi nước có nhiều hội kín hoạt động Mới đầu, người Hi mong Nga giúp họ Nga Thổ thù nhau, mà Nga lại theo tôn giáo với Hi Nhưng họ vụng suy: Nga hoàng lại chịu giúp cách mạng có tính cách dân chủ, có khác chi xúi nơng dân Nga hạ bệ khơng Cho nên dù ghét Thổ, Nga làm ngơ, không tiếp tay Hi chút Áo Anh khơng giúp Hi Lạp, muốn Thổ tồn tại, phe để chống lại Nga, gấu phương Bắc Nếu Thổ yếu đi, Nga xâu xé Thổ, chiếm cửa ngõ Hắc Hải Constantinople Thổ canh gác, hạm đội Nga tung hoành Địa Trung Hải mà đường Anh qua Ấn lâm nguy Rốt bốn nước Thần thánh đồng minh (Sainte Alliance), tức Nga, Anh, Áo, Phổ, muốn làm trọn “Thiên chức đem lại hồ bình cho châu Âu mà Thượng đế giao phó”, nên đồng minh làm ngơ để “mặc cho đám cháy tự tàn Hi Lạp” Pháp lúc thua Nga, Anh, Áo, phải phục tùng Thần thánh đồng minh nên không dám lên tiếng Vậy Hi Lạp trơng vào sức mà thơi Đám cháy âm ỷ hồi khơng chịu tàn Ngày 25 tháng năm 1821, Germanos, vị anh hùng Hi Lạp phất hồng kỳ tuyên bố độc lập Thổ tàn sát ghê gớm Nhiều vị thảo dã anh hùng khác Colocotrinos, Canaris, Odysseus, dậy nơi khác, phá tan hạm đội Thổ, chiếm vài miền Một vị hoàng thân Ý, Mavrocordato, tự nguyện qua giúp Hy Lạp để dự việc huy khởi nghĩa, chiến tranh kéo dài hoài Khi Mavrocordato xuống tàu qua Hi (1822), Byron bảo với bạn bè: “Tôi trở qua Hi Lạp tơi chết đó” Và tháng bảy năm sau ơng thật Ơng vốn người hoạt động – ta cịn nhớ gia đình ơng theo nghề võ, hồi nhỏ ông ao ước lập nhiều chiến công rực rỡ, ưa cỡi ngựa, đấu gươm – ông lại tôn trọng tư do, lần trước qua chơi Hi Lạp khuyên niên Hi loạn, mà thời ông đương điều khiển tờ Libéral, quan chiến đấu cho tự Ông nhiều lần tuyên bố không coi nghiệp văn chương đáng kể, Trời cho ông sống mười năm ơng làm việc cho mà coi Thì hội tới đây, thuận lợi cho ông: ông qua Hi Lạp cởi trịng Thổ, vẫy vùng cho thỗ chí, dù sống dù chết tiếng anh hùng mà đời khỏi vô vị Tháng năm 1823, ông tiếp xúc với Uỷ ban Hi Lạp Ln Đơn, tình nguyện trút gia sản để đóng tàu, mua khí giới, thuốc men qua giúp Hi Lạp Khi việc thu xếp xong, ông từ biệt Teresa [7] , tặng số vốn sáng lập tờ Libéral cho bạn bè, xuống tàu Hercule để qua Hi Lạp Tàu ngừng lại Livourne ông hân hạnh nhận câu thơ tán thưởng mà Goethe gởi cho ông Vậy châu Âu theo dõi hành động ông Từ Livouvre ơng lại quần đảo Ioniennes – lúc cịn bảo hộ Anh – để dị xét tình hình Cơng chức Anh đảo hoan hơ ơng dân Hi Lạp tản cư coi ông vị cứu tinh Bất kỳ người Hy Lạp tự xưng nhà cách mạng quy tụ độ hai chục đồng chí, lại u cầu ơng giúp tiền ông giúp Chỉ tuần, ông tặng họ hết 34.000 Anh bảng Ông sống làng Metaxata, giản dị người lính thấy khoẻ mạnh lên, vui vẻ lên Ban ngày tiếp địa biểu Hi Lạp, ban đêm dạo mát bờ biển, nhìn phía Hi Lạp Lịng ơng thật bình tĩnh ông bắt đầu nhận thư gia đình bên Anh Ơng dự cơng nhỏ Ichaque khơng có kết Một lần y sĩ khen đời sống bạch lòng bác ông, tỏ ý tiếc ông không thờ Chúa Ông hỏi: “Thế thờ Chúa? Như chưa đủ ư?” Đáp: “Chưa đủ Còn phải quỳ xuống cầu nguyện nữa” Ông mỉm cười: “Ông địi hỏi tơi nhiều q” Tình hình Hi Lạp mập mờ, thắng bại bất phân, mà nhóm nghĩa qn thiếu huy trí Byron phân vân chưa biết nhóm Cuối năm ơng định tặng Mavrocordato tàu chiến có đủ khí giới binh lính Nhờ giúp đỡ đó, Mavrocordato thắng Thổ mà tiến lại Missolonghi [8] từ nơi phái người tới mời Byron lại làm cố vấn: “Xin Ngài tới đi, chúng tơi mong Ngài Dân chúng địi gặp Ngài Những lời khuyên Ngài dân tuân theo lời sấm truyền” Ở bên Anh có kẻ mỉa mai ơng lại quần đảo Ioniennes để nghỉ mát viết nốt tập thơ Don Juan Sự thực, tập thơ ông viết trước đi, mà không làm thơ Ông bảo: “Thơ bọn nhàn cư Trong việc quan trọng thơ hố lố bịch” Ơng cịn nấn ná lại để đợi lúc thuận tiện thơi Nhóm Mavrocordato mạnh rồi, đảm bảo cho ông lại Missolonghi cách yên ổn ơng khơng cịn dự Và ngày tháng giêng năm 1824 ông tới Missolonghi * * * Cuộc hành trình nguy hiểm Một tàu theo ông bị quân Thổ bắt được; ơng may mà trốn Ơng bốn người nửa, tất nhân viên tàu phải núp ba ngày, đợi Mavrocordato tới cứu, đưa ông Missolonghi, ơng tiếp đón niềm nở Missolonghi xóm nhà lơ thơ nằm bờ vũng cạn Dân chúng nghèo khổ mà khơng hăng hái với cơng việc khởi nghĩa Byron bình tĩnh xét tình hình, thấy khơng khả quan: Thân vương Mavrocordato có nhiệt huyết thẳng khơng có uy quyền Đại tá Stanhope tham mưu trưởng Mavrocordato muốn làm trị không muốn cầm quân Stanhope hăng hái bàn cách tổ chức bưu điện, xây dựng trường học, khám đường kiểu mẫu, xin Byron số tiền để tờ báo làm quan ngơn luận bênh vực tự bình đẳng Khí giới thiếu thốn, kẻ thù rình hội, khơng lo huấn luyện quân sĩ mà lo làm báo thật vơ lý, dân chúng có tới 90% thất học Tuy phản đối mà ông giúp cho 100 Anh bảng, nhiên tờ Greck Chronicle số phải dẹp chẳng ma đọc Thành thử, trái ngược thay, vị đại tá đòi dùng bút mà chống Thổ, để lại việc huấn luyện sĩ tốt cho ông, thi sĩ! Sĩ tốt hầu hết bọn đánh giặc thuê, tinh thần, kỉ luật Ơng phải trả lương cho họ, sống cực khổ họ dắt họ tập trận ngày, đợi tàu Argo chở khí giới lính Đức, Thuỵ Điển tới Ơng tính cơng đồn Lépante bờ biển Corinthe tình báo cho ơng hay lính đồn người Albanie 16 tháng khơng lãnh lương, hứa đầu hàng ông khơng giết họ mà cịn thưởng cho họ số tiền Nhưng ông không tin đội ông chút cả, nên cịn dự Ơng làm huy trưởng, lại phát tiền cho họ mà họ chẳng sợ ơng, sồng sộc vào phịng riêng ơng đòi này, khác, giọng nhiều hỗn xược Ông phải vừa mềm, vừa cứng đối phó với họ Và gặp chuyện nguy hiểm, ơng luôn đầu để làm gương cho người Ông thường bảo: “Nhận viên đạn mà chết uống viên thuốc mà chết” – “Nghèo khổ thật, sống nghèo cịn sống xa hoa mà nhà cư bọn q phái Tơi sung sướng cảnh xa hoa tơi tránh suốt đời” Ngày 22 tháng giêng năm 1824, nhằm ngày sinh nhật, ông làm thơ này, thơ cuối ông: Nếu anh tiếc tuổi xuân sống mà làm gì? Đây xứ mà chết vẻ vang: Tiến trận đi, Và hi sinh đời anh đi! * * * Khi hay tin tàu Anh chở khí giới thợ máy tới, Byron bắt đầu hi vọng trở lại Tàu Parry huy, ông tự giới thiệu chuyên chế tạo hoả tiễn Congreve, có nhiệm vụ lập xưởng khí giới Missolonghi để giúp nghĩa quân Nhưng bắt đầu dựng xưởng khơng có người làm Lính Hi Lạp bảo biết giết giặc không chịu làm cơng việc khác; có vài kẻ chịu quét dọn, thu xếp để dựng xưởng làm ngày lại đòi nghỉ ngày Họ viện đủ lẽ: ngày vía vị Thánh, vợ đau, đau… Bực mình, Byron phải khập khiểng làm việc người lao công Dụng cụ thiếu thốn mà người lính Anh qua phản đối Parry, không chịu để Parry sai bảo “hắn khơng phải sĩ quan” Rốt không chế tạo hoả tiển mà Byron phải vét tiền túi để trả thêm số người vơ dụng Người ta chăm địi tiền lương thôi, không nghĩ tới chiến đấu Không chế tạo khí giới phải làm chứ, khơng lẽ ngồi mà ăn đợi quân Thổ tới bao vây Và Byron định công Lépante Khi kiểm điểm lại số quân thấy có vơ số lính “ma” Từ thời tới có lệ đám lính đánh giặc mướn Lương khơng đủ tiêu sĩ quan phải dùng đến phương pháp Mà nhiều sĩ quan Chỉ có ba bốn trăm lính mà trăm rưỡi người địi ăn lương sĩ quan Ơng sai người sửa lại sổ lương qn lính bất bình phao tin Mavrocordato muốn bán đứng Hi Lạp cho Anh; có kẻ cịn bảo Byron khơng phải người Anh mà người Thổ trá hình Cuộc cơng Lépante sửa soạn chưa xong hơm Byron kêu khác khát dội, vừa uống xong ly nước té xỉu, miệng méo, tay chân co quắp lại Các y sĩ cho ông bị động kinh Khi tỉnh dậy, ông than thở: “Cầu Trời cho chết, gươm tay, cơng qn Thổ Chứ chết vầy đau xót q” Bốn hơm sau, thiếu Thuỵ Điển bị lính Hi Lạp giết hiểu lầm, tất lính Anh, Đức hoảng sợ Ơng phải đuổi số lính Hi Lạp đi, họ vững lòng lại, khỏi đòi xứ; phải trả hết lương cho lính Hi Lạp Thế ba tháng ông tiêu hết sáu vạn Mỹ kim mà chẳng việc Chưa hồn tồn mạnh, ông đốc thúc huấn luyện đội quân hai ngàn người để công để công Lépante Trên đường ông gặp mưa Một người hầu khun ơng phi ngựa trước, cịn yếu mà ngồi dầm mưa ca nơ bị cảm Ơng đáp: “Nếu cịn lo lặt vặt cầm khí giới làm gì!” Quả nhiên tới trại ơng lạnh run lên, nóng nhức mỏi mẩy Hơm sau ơng cịn tính cách chiếm Lépante, để uy tín tăng lên quyên mượn tiền mà tiếp tục chiến đấu được, tiền riêng ông gần hết Bệnh sốt không lui Một y sĩ muốn chích máu, ngại ơng yếu q, nguy đến tính mạng Cơn dơng lên, mưa trút xuống; người ta muốn đưa ông lại Zante để điều trị (nơi có dưỡng đường Anh), biển động mạnh, không tàu chịu khơi Ngày 16-4 ông mê man Tỉnh dậy, ơng lịng cho chích máu Người ta lấy máu hai lần Bệnh không giảm Hôm sau ông biết khó sống được, bảo với y sĩ: “Thơi, ơng đừng chạy chữa Vơ ích Tơi chết Tơi cảm thấy Tôi không tiếc đời Tôi lại dân tộc Hi Lạp Tơi giúp họ tiền bạc công lao Bây tặng nốt sinh mạng tôi” Trong mê sảng ông thường la lớn, tiếng Anh, tiếng Ý: “Tiến lên! Can đảm lên! Noi gương tơi nè! Đừng sợ hết!” Rồi tỉnh ông dặn dò việc nhà việc cửa, nhắc tới vợ, tới Augusta Sáu chiều hôm 19-4, ông bảo người chung quanh: “Bây muốn ngủ giấc”, trở mình, ngủ giấc cuối đời ông Mưa lại trút xuống, mặt trời lặng, tia chớp chiếu qua cửa kính, soi sáng vẻ mặt nhợt nhạt ơng Xa xa ngồi kia, quần đảo Ioniennes lên đen ngòm Một bó thư Anh tới vào lúc ơng hấp hối, nên người ta không đọc cho ông nghe Có thư Hobhouse (bạn thân ơng) cho hay khách đương quyên tiền để giúp ông dân chúng Anh coi ông vị anh hùng Nếu tới sớm vài ơng đỡ ân hận nhắm mắt Mavrocordato báo tin ông cho dân chúng Hi Lạp bắn 37 phát súng (ông tới tuổi 37 vài tháng) Người ta muốn chôn ông đền Panthéon; bạn thân ông ướp xác ông chở Anh Tại Anh tin ông làm cho nhiều người sửng sốt Jane Welsh viết thư cho Thomas Calyle: “Nếu mặt trời hay mặt trăng biến đâu tơi khơng thấy trống rỗng ghê gớm hay tin Byron từ trần” Tennyson, lúc 15 tuổi, chạy vào rừng để suy nghĩ nghiệp ông viết lên phiến đá chữ: “Byron rồi” Danh Byron năm trước bị Shelley Wordsworth làm cho lu mờ, rực rỡ hết Người ta thấy hai thi sĩ sánh với ông Tại Pháp, nhiều niên cài băng tang nón Vài tờ báo nhận điều hai vĩ nhân kỉ: Nã Phá Luân Byron chết cách có năm (Nã Phá Luân năm 1821) Trong trường Đại học, sinh viên họp để đọc lại Childe Harold Manfred Khi thi hài ông tới Luân Đôn, dân chúng rước, đen nghịch bến tàu Lafayette, vị anh hùng Pháp, mà hồi trẻ ông, phá sản để giúp Huê Kỳ giành độc lập, lúc ghé qua Anh để qua chơi Huê Kỳ, lại chào vong linh ông Người ta đưa ông Newstead, đặt ông nằm bên cạnh tổ tiên * * * Hồi mất, Byon ân hận Lépante chưa chiếm Nhiều lần thất vọng, ông phàn nàn hi sinh ơng khơng giúp cho Hi Lạp Hai năm sau (1826), Missolonghi bị Thổ bao vây, dân chúng liều thân phá vòng vây để nơi khác Trước rút lui, hai vị anh hùng giữ xưởng khí giới Byron thành lập, dùng thuốc súng làm nổ tung xưởng chết theo ln Nhưng hi sinh Byron có tiếng vang khắp châu Âu, Anh, khiến cho nhà cầm quyền Anh phải bỏ sách ích kỉ mà qua giúp Hi Lạp Vị thượng thư Canning dựa vào phong trào đó, lật ngược lại sách ngoại giao Thần thánh đồng minh đổ vỡ: Anh, Pháp, Nga thành lập liên minh mới, đem quân tới giúp Hi Lạp, chiếm Moreé, Constantinople buộc vua Thổ phải thừa nhận độc lập Hi Lạp (3-2-1830) Ở tơi nói vài nhà báo Pháp khen vĩ nhân ngang hàng với Nã Phá Luân Mới xét lời đáng ngẫm kỹ khoảng bốn chục năm, từ 1790 đến 1830, châu Âu có hai vị ngồi ba mươi tuổi mà làm đảo lộn thời cuộc; Nã Phá Luân huỷ cơng trình cách mạng 1789, Byron trái lại tiếp tục cơng trình đó; chiến thắng vẻ vang Nã Phá Luân đưa tới thành lập Thần thánh đồng minh, mà thất bại Byron làm sụp đổ đồng minh thần thánh giành lại độc lập cho dân tộc mà tổ tiên ân nhân muôn thuở châu Âu Cho nên tơi q Byron Nã Phá Luân Hiện nay, Missolonghi, dân chúng lập khu vườn gọi công viên vị Anh hùng, vườn dựng lên trụ ghi tên Byron tên ba vị anh hùng Hi Lạp Hỏi dân chài tỉnh, họ đáp: “Byron làm người can đảm, yêu tự mà hi sinh cho Hi Lạp đây” Họ Byron thi sĩ HẾT Chú thích: [1] Tức Childe Harold s Pilgrimage (Chuyến hành hương Childe Harold) Tập thơ gồm bốn khúc (Goldfish) [2] Nguyên tác (trong khúc thứ hai): Fair Greece! sad relic of departed worth! Immortal, though no more; though fallen, great! Who now shall lead they scatter d children forth, And long accustom d bondage uncreate? (http://www.english.upenn.edu/Projects/knarf/Byron/charold2.html) (Goldfish) [3] Tức The Bride of Abydos (Goldfish) [4] Tức The Corsair (Goldfish) [5] Nguyên văn: Through life s road, so dim and dirty, I have dragg d to three and thirty What have these years left to me? Nothing - except, thirty-three (http://www.kirjasto.sci.fi/byron.htm) (Goldfish) [6] Ở Pisa (Goldfish) [7] Năm 1851, 27 năm sau Byron mất, Teresa lấy Marquis de Boissy; năm 1868, bà viết tập hồi ức tiếng Pháp mà nhan đề dịch tiếng Anh Lord Byron Judged by the Witnesses of his Life Bà năm 1873, thọ 72 tuổi (Goldfish) [8] Tiếng Anh gọi Messalonghi (Goldfish) Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Goldfish Nguồn: Nhà xuất bản: Văn hố Thơng tin http://thuvien-ebook.com Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 15 tháng năm 2010 ... http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/dd/Dostoievski Les_Pauvres_Gens.djvu Trang cuối Les pauvres gens (Bản Pháp dịch Victor Derély) (Nguồn: http://commons.wikimedia.org/w/index.php? title=File:Dostoievski_-_Les_Pauvres_Gens.djvu&page=291)... thương xuất rồi, ông viết truyện Hai mặt (Le double), chủ trương người có phần thiện phần ác hai phần ln ln xung đột Tác phẩm tiểu thuyết Người thuê phòng (Le logeuse) bị chê người trước ngưỡng mộ... thằng điên” Hai anh em thích văn thơ, hăm hở đọc Hofmann, Balzac, Goethe, Hugo, Schiller, Racine, Corneille Năm 1939 thân phụ ông gần điên, tàn ác không tưởng tượng được, suốt ngày đánh đập