Quèc héi BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT Về Dự thảo Luật An toàn thực phẩm (Kèm theo Tờ trình số 159/TTr CP ngày 06 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về Dự án Luật An toàn thực phẩm) Thực hiện Chương trình xây[.]
BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT Về Dự thảo Luật An tồn thực phẩm (Kèm theo Tờ trình số 159/TTr-CP ngày 06 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Dự án Luật An toàn thực phẩm) _ Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII ban hành kèm theo Nghị số 11/2007/QH12 ngày 21/11/2007, Chính phủ giao cho Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp bộ, ngành có liên quan soạn thảo Dự án Luật An tồn thực phẩm (Luật ATTP) Chính phủ trình Quốc hội Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật sau: I CHƯƠNG I- NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Về Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Tại Điều Dự thảo Luật quy định điều kiện bảo đảm an toàn sản phẩm thực phẩm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm, ứng phó, ngăn chặn khắc phục cố an toàn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm; quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tra, kiểm tra an toàn thực phẩm Như vậy, phạm vi điều chỉnh Luật tập trung vào việc giải vấn đề liên quan nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm không điều chỉnh q trình sản xuất nơng, lâm sản, giống trồng, giống vật nuôi Về Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật Để người sản xuất kinh doanh nắm cách tổng thể phải tuân thủ quy định pháp luật hành, Điều quy định hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan pháp luật giống trồng, giống vật nuôi, bảo vệ kiểm dịch thực vật, thủy sản, thú y, hóa chất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, quảng cáo ghi nhãn pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, rõ sản phẩm thực phẩm khai thác tự nhiên sản phẩm đặc thù khác phải tuân thủ nguyên tắc chung Luật điều chỉnh cụ thể văn pháp luật khác Về Điều Giải thích từ ngữ Nhằm làm rõ khái niệm, từ giúp người đọc có cách hiểu chung thống quy phạm quy định Luật, Dự thảo Luật giải thích số từ ngữ quan trọng, sử dụng nhiều lần Dự thảo, bao gồm khái niệm: thực phẩm, an toàn thực phẩm, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất thực phẩm, sơ chế, chế biến thực phẩm, kinh doanh thực phẩm, thực phẩm tươi sống, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm công thức dùng cho trẻ nhỏ, thực phẩm chức năng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ, thức ăn đường phố, lô sản phẩm thực phẩm, hạn sử dụng, chất ô nhiễm, ô nhiễm thực phẩm, nguy ô nhiễm thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm, cố an toàn thực phẩm, truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ Về Điều Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm Để quản lý an toàn thực phẩm, cần phải đưa nguyên tắc làm kim nam cho hoạt động quản lý ATTP như: sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện phải bảo đảm an tồn cho người sử dụng; an toàn thực phẩm quản lý sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn người sản xuất cơng bố áp dụng; kiểm sốt an toàn thực phẩm thực dựa nguyên tắc phân tích nguy suốt chuỗi thực phẩm từ sản xuất, chế biến, kinh doanh, lưu thông thị trường đến tiêu dùng, nhập khẩu, xuất Về Điều Chính sách Nhà nước an tồn thực phẩm Tương tự kết cấu luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam, Điều Dự thảo Luật đưa sách khuyến khích có lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống quản lý q trình an tồn thực phẩm tiên tiến (GMP, GAP, GHP, HACCP ) sản xuất, kinh doanh thực phẩm; khuyến khích cửa hàng thực phẩm nhỏ cải tiến điều kiện sản xuất khuyến khích người bán rong hoạt động chợ trung tâm, cửa hàng chợ cố định khác; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm; khuyến khích việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ bảo đảm an tồn thực phẩm Về Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Trong hoạt động bảo đảm an toàn thực phẩm có hành vi đa dạng chủ thể người sản xuất, kinh doanh, quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động bảo đảm an tồn thực phẩm Để phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật chủ thể trên, Dự thảo Luật quy định số hành vi bị nghiêm cấm hoạt động sản xuất, kinh doanh, kiểm nghiệm thực phẩm; kiểm soát nguy khắc phục cố an toàn thực phẩm II CHƯƠNG II - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM Về Điều Điều kiện chung thực phẩm Để quản lý sản phẩm, dù sản phẩm dạng phải bảo đảm điều kiện chung Chính vậy, để tránh quy định trùng lắp Luật, Điều đưa số điều kiện mà sản phẩm phải đáp ứng nhằm bảo đảm an toàn cho sản phẩm 3 Về điều từ Điều đến Điều 13 Đưa điều kiện điều kiện nêu Điều thực phẩm tươi sống, thực phẩm qua chế biến, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến, thực phẩm có bổ sung vi chất dinh dưỡng loại thực phẩm đặc biệt Ngoài ra, ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm cịn có vật liệu khác trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Chính vậy, Điều 13 Dự thảo Luật đưa quy định điều kiện đối tượng III CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM Tương tự Chương II, hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm có điều kiện chung, ngồi cịn có thêm điều kiện riêng sản phẩm trình như: sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống, điều kiện chế biến thực phẩm, điều kiện kinh doanh thực phẩm qua chế biến Bên cạnh đó, thực phẩm đường phố loại hình kinh doanh đặc biệt đối tượng gây ngộ độc thực phẩm cao nhất, Chương III đưa mục riêng quy định điều kiện bảo đảm an toàn thức ăn đường phố IV CHƯƠNG IV QUẢNG CÁO, GHI NHÃN VỀ THỰC PHẨM Về bản, việc quảng cáo ghi nhãn thực phẩm phải tuân thủ pháp luật quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm Tuy nhiên, tính chất đặc thù sản phẩm, hàng hóa thực phẩm, Dự thảo Luật đưa quy định nội dung quảng cáo thực phẩm, đồng thời đưa quy định khác với quy định pháp luật hành quảng cáo, thơng báo nội dung quảng cáo trước quảng cáo phương tiện quảng cáo phải quan nhà nước có thẩm quyền y tế kiểm tra xác nhận Về ghi nhãn thực phẩm, Điều 30 đưa yêu cầu việc ghi nhãn thực phẩm nước, nhập loại thực đặc biệt nhập vào Việt Nam "Thực phẩm qua chiếu xạ", "Thực phẩm biến đổi gen", đồng thời giao thẩm quyền cho Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể nội dung ghi nhãn hàng hóa V CHƯƠNG V THỰC PHẨM NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU Về Điều 31 Điều kiện thực phẩm nhập Để kiểm soát chặt chẽ thực phẩm nhập khẩu, bao gồm phụ gia thực phẩm, bao bì chứa đựng bao gói thực phẩm, Điều 31 đưa điều kiện đối tượng này, đặc biệt thực phẩm lần đầu nhập vào Việt Nam mà Việt Nam chưa có quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Về Điều 32 Kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập Điều 32 đưa nguyên tắc chung trường hợp thực phẩm nhập thực kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm, bao gồm: thực phẩm mang theo người để tiêu dùng cá nhân không số lượng phải nộp thuế nhập khẩu; thực phẩm hàng hóa túi ngoại giao, túi lãnh sự; thực phẩm cảnh, chuyển khẩu; thực phẩm gửi kho ngoại quan; thực phẩm mẫu thử nghiệm nghiên cứu; thực phẩm nhập từ nước có ký kết điều nước quốc tế với Việt Nam thừa nhận lẫn hoạt động chứng nhận an toàn Về Điều 33 Trình tự phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm Điều 33 đưa quy định trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập phải tuân thủ quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa bảo đảm điều kiện như: thơng quan có giấy đăng ký kiểm tra chất lượng thực phẩm, lưu thông cấp giấy xác nhận đạt yêu cầu nhập Ngoài ra, Điều quy định phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập bao gồm: kiểm tra chặt; kiểm tra thông thường; kiểm tra giảm nhẹ; kiểm tra hồ sơ, đồng thời giao cho Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cụ thể kiểm tra nhà nước thực phẩm nhập Về Điều 34, Điều 35 Điều kiện an toàn thực phẩm xuất chứng nhận thực phẩm xuất Mặc dù thực phẩm xuất có rào cản chặt chẽ từ nước nhập khẩu, để bảo đảm giữ gìn uy tín cho quốc gia thị trường nước, Dự thảo Luật đưa quy định điều kiện an toàn thực phẩm xuất yêu cầu trường hợp có u cầu từ phía nước nhập VI CHƯƠNG VI KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM Về Điều 36, Điều 37: trước yêu cầu từ thực tiễn công tác kiểm nghiệm khác biệt từ ngữ kiểm nghiệm sử dụng Dự thảo Luật An toàn thực phẩm thuật ngữ sử dụng Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa, Dự thảo Luật đưa quy định mục đích, yêu cầu kiểm nghiệm Điều 36 nhằm làm sở để đưa quy định điều kiện sở kiểm nghiệm Điều 37 Theo tinh thần Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, sở kiểm nghiệm định tham gia kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước Về Điều 38 Chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm thực phẩm Để phục vụ cho công tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm kiểm nghiệm hoạt động thiếu gắn với loạt chi phí chi phí lấy mẫu chi phí kiểm nghiệm Tuy nhiên, khơng phải trường hợp chi phí chi trả? Dự thảo Luật quy định cụ thể nội dung Điều 38 5 VII CHƯƠNG VII KIỂM SỐT NGUY CƠ Ơ NHIỄM THỰC PHẨM; NGĂN CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Về Điều 39 Đối tượng nội dung kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm Vấn đề kiểm soát nguy vấn đề Dự thảo Luật, để quản lý tốt an toàn thực phẩm cần phải tiến hành hoạt động kiểm soát nguy Điều 39 đưa quy định đối tượng kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm gồm: sản phẩm thực phẩm nghi ngờ ô nhiễm sở sản xuất, chế biến, kinh doanh nước; sản phẩm thực phẩm nhập nghi ngờ ô nhiễm; môi trường, sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm nghi ngờ ô nhiễm Về nội dung kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm gồm: tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm; nguy thực phẩm ô nhiễm sức khoẻ cộng đồng; giải pháp giảm thiểu, khắc phục ảnh hưởng nguy ô nhiễm thực phẩm sức khoẻ cộng đồng Về Điều 40 Hoạt động kiểm soát nguy ô nhiễm thực phẩm Điều 40 quy định kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm bao gồm hoạt động đánh giá, quản lý truyền thơng nguy Đây nội dung hồn tồn so với Pháp lệnh năm 2003 Về Điều 41 Trách nhiệm kiểm sốt nguy nhiễm thực phẩm Vấn đề thuộc trách nhiệm bộ, ngành phạm vi quản lý nhà nước sở quy định Điều 39, 40 Dự thảo Luật tổ chức thực việc kiểm sốt nguy an tồn thực phẩm Về Điều 42 Ngăn chặn cố an toàn thực phẩm Với khái niệm cố an toàn thực phẩm nêu Điều giải thích từ ngữ, Điều đưa quy định biện pháp ngăn chặn cố an toàn thực phẩm, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thực việc ngăn chặn cố an toàn thực phẩm Về Điều 43 Khắc phục cố an toàn thực phẩm Với biện pháp ngăn chặn cố ATTP thực cố xảy ra, để khắc phục tình trạng đó, cần phải đưa biện pháp để khắc phục nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng cố sức khỏe người Điều 43 đưa quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân, trách nhiệm bộ, ngành cố xảy nước cố xảy nước ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Về Điều 44 Truy nguyên nguồn gốc thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Để kiểm sốt nguy ô nhiễm thực phẩm, cần phải tiến hành truy nguyên nguồn gốc thực phẩm, hoạt động mà tất tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu mà Dự thảo Luật đặt xác định, thông báo lô sản phẩm vi phạm vào mã số ghi nhãn sản phẩm hồ sơ lưu; yêu cầu đại lý báo cáo số lượng sản phẩm lô vi phạm, tồn kho thực tế lưu thông thị trường; tổng hợp, báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền sản phẩm vi phạm, địa đại lý, kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý; trách nhiệm quan quản lý nhà nước truy nguyên nguồn gốc thực phẩm Ngoài ra, quan nhà nước có trách nhiệm: kiểm tra, tra việc thu hồi, xử lý vi phạm; quy định thời hạn hoàn thành việc thu hồi, xử lý theo cấp độ thu hồi; thông báo cho quan có thẩm quyền; cơng bố thơng tin theo quy định pháp luật sản phẩm bị thu hồi Về Điều 45 Thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Điều 45 quy định đối tượng thực phẩm bị thu hồi, bao gồm: sản phẩm hết hạn sử dụng, sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy định bắt buộc áp dụng; sản phẩm công nghệ chưa phép lưu hành; sản phẩm bị hư hỏng trình vận chuyển, bảo quản; sản phẩm quảng cáo sai quy định pháp luật; sản phẩm có liên quan tự sinh cố tình thêm vào trình sản xuất, chế biến thực phẩm bị cấm sử dụng; sản phẩm nhập không qua kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm chưa cấp chứng nhận lưu hành tự đưa vào lưu thông, sử dụng, sản phẩm nhập bị quan có thẩm quyền nước xuất khẩu, nước khác, tổ chức quốc tế thơng báo có ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người Ngoài ra, Điều 45 quy định hình thức thu hồi, cưỡng chế thu hồi, hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an toàn, trách nhiệm thu hồi xử lý thu hồi Đây quy định văn Luật nâng lên thành Luật VIII CHƯƠNG VIII THÔNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Về Điều 46 Mục đích, u cầu thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm Cơng tác truyền thơng có vai trị quan trọng việc bảo đảm an toàn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức người dân để dẫn đến việc thay đổi hành vi Chính Điều 46 quy định: Thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản suất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gây an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe người Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu sau đây: xác, kịp thời, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; phù hợp với truyền thống, văn hoá, sắc dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng phong tục tập quán; phù hợp với loại đối tượng tuyên truyền 7 Về Điều 47 Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm Điều 47 quy định nội dung truyền thơng an tồn thực phẩm, có đề cập đến đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, kiến thức an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh… Về Điều 48,49,50: đưa quy định đối tượng, hình thức thơng tin, truyền thơng, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thông tin, truyền thông ATTP Đây sở cho việc triển khai thực thực tiễn, có đưa việc ưu tiên truyền thông ATTP phương tiện thông tin đại chúng IX CHƯƠNG IX QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Về Điều 51 Nội dung quản lý nhà nước Như Dự thảo Luật nào, để phân công trách nhiệm thực quản lý nhà nước bộ, ngành , Điều 51 quy định nội dung quản lý nhà nước ATTP Điều có nghĩa bộ, ngành phạm vi nhiệm vụ giao phải thực nội dung quy định Điều quản lý nhà nước ATTP Về Điều 52 Cơ quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Điều 52 quy định việc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP có tính ngun tắc: Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm chịu trách nhiệm an toàn sản phẩm thực phẩm sức khoẻ nhân dân; quản lý chuyên ngành thực việc quản lý nhà nước an toàn thực phẩm theo phân cơng Chính phủ; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước ATTP phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ quản lý chun ngành; có liên quan phạm vi phân công thực quản lý nhà nước ATTP; Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước an toàn thực phẩm phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ X CHƯƠNG X THANH TRA, KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Về Điều 53 Hoạt động tra chuyên ngành an toàn thực phẩm Để thực có hiệu cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm cần có vai trị quan trọng tra chuyên ngành công tác tra ATTP, Chính phủ thiết lập hệ thống tra chuyên ngành cấp Cục Chi cục để bảo đảm mạng lưới tra phủ khắp từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, cơng tác tra chun ngành có hiệu hay bám vào sở Về Điều 54 Thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm thuộc ngành y tế Điều 54 quy định tra an toàn thực phẩm thuộc ngành y tế thực nhiệm vụ, quyền hạn tra chuyên ngành an toàn thực phẩm phạm vi quản lý nhà nước ngành y tế, với nội dung tra chuyên ngành cụ thể Việc quy định nội dung cụ thể tra chuyên ngành Điều 54 quy định mang tính ổn định Luật Thanh tra có quy định tổ chức tra chuyên ngành nằm đâu phải thực nội dung tra quy định Điều Về Điều 55 Thanh tra an toàn thực phẩm liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước bộ, ngành khác Điều 55 quy định tra an toàn thực phẩm vấn đề liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành tra chuyên ngành bộ, ngành thực Về Điều 56 Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm Điều 56 quy định trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm quan quản lý nhà nước ATTP phạm vi quản lý vấn đề liên quan đến phạm vi quản lý nhiều ngành địa phương Trong trường hợp hoạt động kiểm tra có tính liên ngành, Dự thảo Luật quy định vai trò quan chủ trì việc làm đầu mối phối hợp với quan hữu quan để thực Điều 56 đưa nguyên tắc hoạt động kiểm tra ATTP giao thẩm quyền cho Chính phủ quy định cụ thể hoạt động kiểm tra ATTP quan quản lý nhà nước ATTP phạm vi quản lý nhà nước Về Điều 57 Nội dung kiểm tra an toàn thực phẩm Điều 57 quy định nội dung kiểm tra an toàn thực phẩm thực theo quy định Điều 51, 52 Luật Đây nội dung tương đồng với tra chuyên ngành nhằm tạo gắn kết bổ trợ lẫn giũa hoạt động tra kiểm tra Về Điều 58 Quyền hạn hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm Khi kiểm tra an toàn thực phẩm, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm có quyền sau đây: - Quyết định thành lập đồn kiểm tra phân cơng cán cơng chức thuộc quan thực cơng tác kiểm tra theo kế hoạch đột xuất an toàn thực phẩm; - Cảnh báo nguy ô nhiễm thực phẩm; - Tạm đình hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; - Lập biên hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; - Giải khiếu nại, tố cáo định đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm, hành vi thành viên đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 9 Về Điều 59 Nhiệm vụ hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm Điều quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm phạm vi nhiệm vụ giao Về Điều 60 Đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm Việc thành lập đồn kiểm tra cơng việc tất yếu mà quan quản lý nhà nước phải thực muốn thực hoạt động kiểm tra an tồn thực phẩm Trong q trình kiểm tra an tồn thực phẩm, đồn kiểm tra an tồn thực phẩm có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất trình giấy tờ, tài liệu liên quan đến an toàn thực phẩm; lấy mẫu thực phẩm để kiểm nghiệm cần thiết; niêm phong thực phẩm không bảo đảm an toàn; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, thực biện pháp khắc phục an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 60 Luật tiến hành kiểm tra; báo cáo xác kịp thời kết kiểm tra cho quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm XI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Về Điều 61 Hiệu lực thi hành Dự thảo Luật xác định thời điểm có hiệu lực thi hành Luật, đồng thời quy định bãi bỏ Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26 tháng năm 2003 để bảo đảm triển khai áp dụng thống pháp luật an toàn thực phẩm Về Điều 62 Hướng dẫn thi hành Điều quy định trách nhiệm Chính phủ quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Với quy định mở cho Chính phủ thẩm quyền ban hành nội dung khác Luật quy định mang tính linh hoạt, phù hợp với thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Trên nội dung thuyết minh chi tiết điều, khoản Dự thảo Luật An toàn thực phẩm, Chính phủ trình Quốc hội./ ... Về Điều 38 Chi phí lấy mẫu kiểm nghiệm thực phẩm Để phục vụ cho công tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm kiểm nghiệm hoạt động khơng thể thiếu gắn với loạt chi phí chi phí lấy mẫu chi phí kiểm... thiếu gắn với loạt chi phí chi phí lấy mẫu chi phí kiểm nghiệm Tuy nhiên, khơng phải trường hợp chi phí chi trả? Dự thảo Luật quy định cụ thể nội dung Điều 38 5 VII CHƯƠNG VII KIỂM SỐT NGUY CƠ Ơ... tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực việc quản lý nhà nước ATTP phạm vi địa phương theo phân cấp Chính phủ quản lý chuyên ngành; có liên quan phạm vi phân công thực quản lý nhà nước ATTP; Uỷ ban nhân