BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ

21 2 0
BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ Hà Nội - 2012 I Chương I - Những quy định chung (gồm điều, từ Điều đến Điều 8) Điều - Phạm vi điều chỉnh Cũng giống với nhiều đạo luật khác, dự thảo Luật Thủ đô quy định phạm vi điều chỉnh điều đầu tiên; khái quát vấn đề mà dự thảo Luật điều chỉnh Cụ thể Luật quy định vị trí, vai trị Thủ đô; nhiệm vụ xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đơ; sách đặc thù xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô Phạm vi điều chỉnh Luật nhấn mạnh việc xác định Luật quy định số sách đặc thù phục vụ cho việc xây dựng, phát triển quản lý Thủ đô Để xây dựng, phát triển quản lý Thủ Hà Nội khơng phải dựa vào quy định Luật Thủ đô, mà trước hết phải áp dụng quy định hệ thống pháp luật Luật Thủ đô đặt số chế, sách đặc thù thực cần thiết để Hà Nội giải vấn đề xúc trước mắt đạt mục tiêu phát triển lâu dài Thủ đô quốc gia Hà Nội đô thị lớn, thấy vấn đề xúc đặt Thủ đô Hà Nội đồng thời đặt thị lớn khác nước Nhưng điều kiện kinh tế - xã hội đất nước chưa đủ nguồn lực đầu tư, giải vấn đề xúc đặt cho tất tỉnh, thành phố mà ưu tiên tập trung giải cho thành phố Hà Nội với tư cách Thủ Sau này, q trình phát triển đất nước triển khai thực có hiệu Hà Nội mở rộng áp dụng cho tỉnh, thành phố khác Tóm lại, sách đặc thù quy định Luật Thủ nhằm bổ sung, hồn bị cho hệ thống pháp luật hành, Hà Nội đương nhiên chủ yếu phải áp dụng hệ thống pháp luật chung cho nước, số trường hợp đặc biệt áp dụng sách đặc thù theo quy định Luật Thủ đơ; sách đặc thù quy định Luật khác với luật hành chưa pháp luật quy định, không trái với Hiến pháp Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi cho thấy luật, quy chế thủ số nước cịn quy định cụ thể vị trí, vai trị đặc biệt thành phố thủ trung tâm trị, kinh tế, văn hố đất nước, quy định cụ thể địa vị pháp lý thành phố Thủ đô Điều - Giải thích từ ngữ Để thống cách hiểu từ ngữ mang tính chun mơn, nội dung Điều giải thích rõ 03 từ ngữ quan trọng sử dụng dự thảo Luật gồm: (1) nội thành khu vực thuộc địa giới hành quận thành phố Hà Nội; (2) ngoại thành khu vực thuộc địa giới hành huyện, thị xã thành phố Hà Nội; (3) Vùng Thủ đô địa phận gồm thành phố Hà Nội tỉnh, thành phố theo Quy hoạch phát triển Vùng Thủ đô Hà Nội 3 Sở dĩ dự thảo Luật đưa định nghĩa 03 khu vực nói khu vực áp dụng số sách đặc thù khác (mà tất quy định dự thảo Luật áp dụng thống cho nội thành, ngoại thành Vùng Thủ đô) Ví dụ, quy định phát triển kinh tế nơng nghiệp áp dụng khu vực nơng thôn ngoại thành, quy định biện pháp cấm xây dựng, di dời số cơng trình, trụ sở; biện pháp kiểm soát nhập cư; áp dụng thu số loại phí, lệ phí với mức cao mức phạt tiền cao số hành vi vi phạm hành chính, áp dụng nội thành Điều - Vị trí, vai trị Thủ đô Trên sở quy định Điều 114 Hiến pháp 1992; Nghị số 11NQ/TW ngày 06/01/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 (Nghị số 11 - NQ/TW), đồng thời kế thừa quy định có liên quan Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Điều dự thảo Luật tiếp tục khẳng định: Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Thủ đô thị đặc biệt, trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, khoa học cơng nghệ, giáo dục, y tế, kinh tế giao dịch quốc tế; nơi diễn hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng đất nước Việc xác định rõ vị trí, vai trị Thủ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết ban hành Luật Thủ quy định sách đặc thù Luật Bởi lẽ: Hà Nội đặt vị trí đơn vị hành cấp tỉnh giống 62 tỉnh, thành phố lại nước, đồng nghĩa với việc áp dụng pháp luật phải thống nhất, bình đẳng, khơng có ngoại lệ cho địa phương (cấp tỉnh) nhà nước đơn Cịn đặt vị trí Thủ đơ, Hà Nội khơng đơn cịn đơn vị hành cấp tỉnh nữa, mà Thủ quốc gia Khi đó, Hà Nội có thêm chức Thủ đô, với nhiều trọng trách nặng nề mà địa phương khác khơng có Do vậy, Hà Nội cần có chế, sách đặc thù để điều chỉnh cho phù hợp với vị trí, chức Thủ đơ, bên cạnh sách chung giống với tỉnh, thành phố khác Điều - Nhiệm vụ xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô Kế thừa quy định Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Điều dự thảo Luật Thủ đô quy định: “Xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô văn minh, đại, phát triển bền vững nhiệm vụ thường xuyên, trực tiếp cấp quyền Hà Nội; quyền nghĩa vụ người dân Thủ đô; nhiệm vụ quan, tổ chức nhân dân nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên động viên tầng lớp nhân dân nước, người Việt Nam nước tham gia xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô” Quy định nhằm xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, đồng thời nâng cao nhận thức chủ thể việc xây dựng, phát triển bảo vệ Thủ đô 4 Điều - Tránh nhiệm Thủ đô nước Trên tinh thần “cả nước Thủ Thủ nước” tiếp thu ý kiến số quan, tổ chức, cá nhân, dự thảo Luật xây dựng điều trách nhiệm Thủ đô nước với nội dung sau: “1 - Phát huy tiềm năng, mạnh Thủ đô, gương mẫu đầu nước xây dựng quyền, quản lý thị, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước; - Bảo đảm điều kiện thuận lợi, an toàn cho hoạt động quan trung ương Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế cho việc tổ chức chương trình, kiện quốc gia, quốc tế địa bàn Thủ đô; - Chủ động phối hợp hỗ trợ tỉnh, thành phố thuộc Vùng Thủ đô địa phương khác mở rộng hình thức liên kết, hợp tác phát triển” Quy định Điều nhấn mạnh trách nhiệm Thủ đô nước; đồng thời bảo đảm cho việc xây dựng chế, sách đặc thù cho Thủ đô phải gắn kết nghĩa vụ, trách nhiệm Thủ đô với Trung ương với địa phương khác Bên cạnh đó, trách nhiệm Thủ nước cịn thể điều luật Chương II dự thảo Luật Việc Hà Nội thực có hiệu chức năng, vị trí, vai trị với tư cách Thủ đại diện cho nước thực trách nhiệm nước Chẳng hạn, dự thảo Luật quy định số mục tiêu sách cụ thể để Hà Nội trở thành trung tâm lớn giáo dục, khoa học công nghệ, văn hoá, giao dịch quốc tế gương mẫu đầu nước xây dựng quyền, quản lý đô thị, y tế, bảo vệ môi trường Điều - Biểu tượng Thủ đô Biểu tượng Thủ đô gắn với lịch sử phát triển, đặc sắc văn hóa người Hà Nội, đồng thời biểu tượng lòng tự hào người dân Hà Nội nhân dân nước Chính vậy, Biểu tượng Thủ phải quy định mô tả cụ thể Luật Thủ đô - văn pháp luật Quốc hội thơng qua Trong tinh thần đó, dự thảo Luật Điều quy định Biểu tượng Thủ “hình ảnh mặt Kh Văn Các - Quốc Tử Giám, cách điệu hình trịn kép bao quanh lầu hai tầng, có mái cách điệu từ chữ H, tầng hai hình vng nhỏ, tầng hình vng lớn cách điệu từ chữ N, cạnh đáy có chữ HÀ NỘI” Trên thực tế, Biểu tượng sử dụng từ năm 1999 có Nghị số 166-1999-NQ/HĐ ngày 28/9/1999 HĐND thành phố Hà Nội khóa 11 kỳ họp thứ XIV việc công nhận biểu trưng Thủ đô Hà Nội Nay dự thảo Luật Thủ đô quy định Biểu tượng nhằm bảo đảm việc sử dụng cách thức thống Biểu tượng Thủ Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi cho thấy Luật Thủ số nước (Bê-la-rút, Ka-dắc-xtan) ngồi biểu tượng Thủ đơ, cịn có quy định huy hiệu, cờ ca riêng Thủ đô thẩm quyền quy định hình mẫu huy hiệu, cờ ca, trình tự, thủ tục thể Tuy nhiên, kinh nghiệm nước nói có số chưa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta nên không quy định dự thảo Luật Điều - Danh hiệu Công dân danh dự Thủ Nhằm vinh danh người nước ngồi có đóng góp cho Thủ đơ, khoản Điều dự thảo Luật quy định: “Người nước ngồi có công việc xây dựng, phát triển Thủ đô việc mở rộng, tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Thủ tặng danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô” Danh hiệu Cơng dân danh dự Thủ phần thưởng hồn tồn mang ý nghĩa tượng trưng, mà khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý người phong tặng Đây bổ sung hình thức khen thưởng chưa quy định Luật Thi đua, khen thưởng hành “Công dân” “Công dân danh dự”, tuyệt đối “công dân” Việt Nam quy định Hiến pháp Luật Quốc tịch Ở Việt Nam, việc trao danh hiệu Công dân danh dự, danh hiệu Công dân ưu tú thành phố, chưa phổ biến, thực tiễn nước ta Ví dụ, năm 1982, cố Đại tướng Mai Chí Thọ, lúc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, trao danh hiệu Công dân danh dự Thành phố Hồ Chí Minh cho ơng Araishi Masahiro - Tổng thư ký BAJ (Cầu châu Á - Nhật Bản, tổ chức phi phủ); năm 2008, Lãnh đạo Thành phố Huế trao danh hiệu Công dân danh dự Thành phố Huế cho ông Araishi Masahiro (Báo Tuổi trẻ online ngày 02/02/2009) Gần đây, nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội tặng danh hiệu Công dân ưu tú Thủ đô cho 11 người, có giáo sư Ngơ Bảo Châu Trong q trình thảo luận có ý kiến đề nghị bổ sung vào Điều đối tượng người Việt Nam người Việt Nam định cư nước ngồi có cơng lao đặc biệt nghiệp xây dựng, phát triển Thủ phong tặng Danh hiệu công dân danh dự Thủ đô Tuy nhiên, cơng dân Việt Nam có cơng lao đóng góp xây dựng, phát triển Thủ khen thưởng theo quy định chung pháp luật thi đua, khen thưởng Còn người Việt Nam định cư nước mang hai quốc tịch (Việt Nam nước ngồi) coi người nước ngồi thuộc đối tượng tặng danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô theo Luật Thủ đô Tham khảo pháp luật số nước Đức, Hàn Quốc, Pháp, Nga, Bê-la-rút Ka-dắc-xtan có quy định Cơng dân danh dự nước Cơng dân danh dự Thủ đơ, thành phố, thị xã Ví dụ, pháp luật Đức cho phép thành phố, chí thị xã trao danh hiệu công dân danh dự thành phố, thị xã Năm 2010, Thị trưởng Thủ đô Hàn Quốc O Se Hun trao Bằng chứng nhận Công dân danh dự thành phố Seoul huy hiệu kỷ niệm cho ông Vitaly Ignatenko, Tổng Giám đốc hãng thông ITAR-TASS Nga Điều - Chính sách đầu tư xây dựng phát triển Thủ đô Kế thừa Điều Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Điều dự thảo Luật Thủ đô thiết kế nhằm xác định rõ Thủ đô địa bàn trọng điểm tập trung đầu tư xây dựng, bảo vệ đặc biệt Nhà nước cần quy định số sách đặc thù lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quản lý Thủ đô, đặc biệt chế nhằm khai thác tiềm năng, lợi Hà Nội để bảo đảm thực mục tiêu xây dựng, phát triển Thủ đô Các chế, sách hiển nhiên phải khác với quy định luật hành II Chương II - Chính sách đặc thù xây dựng, phát triển quản lý Thủ đô (từ Điều đến Điều 24) Điều - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Để bảo đảm cho việc tạo lập định hướng, mục tiêu xây dựng, phát triển quản lý Thủ đô ổn định lâu dài tất lĩnh vực; kế thừa khoản Điều Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Điều dự thảo Luật Thủ đô quy định “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô hoạch định sở Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm phát triển bền vững, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội với bảo vệ môi trường; nâng cao chất lượng sống người dân, bước thu hẹp khoảng cách phát triển ngoại thành nội thành; phát huy tiềm năng, mạnh Thủ đô làm động lực phát triển Vùng Thủ đô nước; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô để phê duyệt, thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ” Ngày 22/02/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, theo đó, Chiến lược khẳng định vị trí, chức Thủ đô Hà Nội; đồng thời xác định mục tiêu, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực Việc quy định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô dự thảo Luật Thủ “luật hóa” văn kiện quan trọng làm phê duyệt, thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô sau Chính vậy, khoản Điều quy định “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô để phê duyệt, thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô” Điều 10 - Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội cho thấy việc tổ chức lập, phê duyệt thực quy hoạch cịn thiếu tính đồng bộ, manh mún; hệ thống kết cấu hạ tầng nhìn chung lạc hậu, chưa theo kịp với tốc độ phát triển ngành kinh tế; trình giải phóng mặt chậm so với tiến độ đề ra, mạng lưới giao thông ngày xuống cấp, tượng ùn tắc giao thông nhiều tuyến đường; tình trạng lấn chiếm đất cơng, xây dựng cơng trình sai phép, khơng phù hợp với quy hoạch cịn phổ biến 7 Để bảo đảm tính đồng loại quy hoạch, dự thảo Luật quy định “Quy hoạch ngành, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật liên quan trực tiếp đến Thủ đô xây dựng phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô phải lấy ý kiến Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.”; “Việc xây dựng, phát triển quản lý Thủ đô phải tuân theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị” Về thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội: tỉnh, thành phố khác quy định cụ thể Luật quy hoạch đô thị, vị trí, vai trị đặc biệt Thủ đô Hà Nội, nên dự thảo Luật Thủ đô có quy định số điểm đặc thù việc lập Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô như: “Quốc hội cho ý kiến Quy hoạch chung xây dựng Thủ định khu vực Trung tâm trị - hành quốc gia…” Và thực tế vào năm 2010, trước phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011), Thủ tướng Chính phủ báo cáo xin ý kiến Quốc hội vấn đề Dự thảo Luật quy định việc lấy ý kiến Hà Nội quy hoạch ngành quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật có nội dung liên quan trực tiếp đến Thủ đô cần thiết, không triển khai thực ảnh hưởng tiêu cực đến quy hoạch chung Thủ đô, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết địa bàn Thủ Vì cần phải quy định rõ quy hoạch ngành quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật liên quan đến Thủ đô phải xây dựng phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô phải lấy ý kiến Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Tuy nhiên, để bảo đảm chặt chẽ pháp luật, dự thảo Luật quy định rõ quy hoạch ngành quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật liên quan trực tiếp đến Thủ đô phải lấy ý kiến Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Đối với trường hợp lấy ý kiến quy hoạch ngành quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật mà Hà Nội khơng trí theo quy định chung pháp luật, quan chủ trì có trách nhiệm nghiên cứu kỹ trước định; trường hợp không thuộc thẩm quyền định có trách nhiệm báo cáo đầy đủ ý kiến Hà Nội để cấp có thẩm quyền xem xét, định Giống luật, quy chế thủ số nước, theo cho phép quyền thủ đô xây dựng kế hoạch, mục tiêu hàng năm, chương trình đầu tư ngân sách thị phù hợp với mục tiêu, chiến lược chương trình dài hạn; cấp phép giám sát địa điểm kinh doanh xây dựng hoạt động địa bàn thủ đô địa điểm hoạt động địa bàn thuộc trách nhiệm thủ đô; thực giao thực áp dụng kế hoạch tổng thể giao thông đô thị; xây dựng thực bảo trì, sửa chữa giao xây dựng quảng trường, đại lộ, tuyến đường lớn đường thuộc thẩm quyền thủ đơ; xây dựng hệ thống thông tin địa lý đô thị Điều 11 - Quản lý quy hoạch Thủ đô Để bảo đảm thực nghiêm Quy hoạch chung xây dựng Thủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự thảo Luật giao “Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành biện pháp bảo đảm thực Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô” Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định trực tiếp số biện pháp nhằm giảm tải số lượng dân cư tập trung nội thành Thủ đô giảm ô nhiễm mơi trường, việc phải di dời số sở sản xuất công nghiệp, sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp, bệnh viện khỏi nội thành bắt buộc Trên thực tế Nhà nước có kế hoạch di dời số sở khỏi nội thành, nhiên q trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên tiến độ thực chậm Vì vậy, để thúc đẩy nhanh trình tạo sở pháp lý tầm luật cho việc tổ chức thực cần phải quy định rõ Luật thủ đô trách nhiệm quan hữu quan xây dựng lộ trình ban hành sách hỗ trợ tài chính, đất đai để tiến hành việc di dời Vì lý đó, khoản Điều quy định “Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Tài bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ quy định lộ trình sách hỗ trợ tài chính, đất đai để di dời số sở sản xuất công nghiệp, sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp, bệnh viện khỏi nội thành”; “Trong nội thành không mở rộng diện tích sử dụng đất, quy mơ giường bệnh bệnh viện có; khơng xây dựng khu cơng nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp” Bên cạnh đó, dự thảo Luật quy định “Quỹ đất sau di dời ưu tiên sử dụng phát triển sở hạ tầng, phát triển cơng trình tiện ích cơng cộng, cơng trình hạ tầng xã hội, cơng trình hạ tầng kỹ thuật” để tránh việc sử dụng diện tích đất, cơng trình đất sau di dời vào lợi ích cục bộ, phá vỡ quy hoạch, cảnh quan không gian kiến trúc Thủ đô Cũng có ý kiến đề nghị khơng nên quy định cứng việc cấm mở rộng diện tích sử dụng đất, tăng quy mô giường bệnh bệnh viện nội thành, khó cho ngành y tế phải đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh nhân dân (khoản 3) Tuy nhiên, bệnh viện nội thành Hà Nội tải tải bệnh viện kéo theo việc tập trung dân cư khu vực nội thành làm gia tăng áp lực lên sở hạ tầng vốn tải thành phố Hà Nội Do đó, cần thiết phải có quy định việc cấm mở rộng diện tích sử dụng đất, tăng quy mơ giường bệnh bệnh viện nội thành; trường hợp cần thiết Hà Nội tạo điều kiện quỹ đất cho bệnh viện mở thêm sở khác vùng ngoại thành Hơn nữa, quy định để bảo đảm không gian, kiến trúc thị Hà Nội nói chung mà trực tiếp bảo đảm không gian, môi trường điều kiện chăm sóc cho người bệnh Liên quan đến khoản Điều 11 dự thảo Luật Thủ đô: theo quy định Luật quy hoạch đô thị việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư nhiệm vụ đồ án quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết thực phiếu góp ý thơng qua hình thức trưng bày cơng khai giới thiệu phương án quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, quy định thực tế khó khả thi áp dụng nội thành Hà Nội Do vậy, khoản Điều 11 dự thảo Luật Thủ đô quy định “việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư việc lập quy hoạch trường hợp thực theo quy định pháp luật quy hoạch”; đồng thời “căn vào yêu cầu xây dựng, phát triển Thủ đô ý kiến cộng đồng dân cư, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trình Hội đồng nhân dân cấp định” Quy định vừa bảo đảm dân chủ việc lấy ý kiến dân, vừa bảo đảm tính khả thi cho việc thực dự án xây dựng, chỉnh trang trục đường giao thơng quan trọng Thủ Để xây dựng Thủ đô đẹp, văn minh, đại phải việc quy hoạch đường giao thơng cơng trình hai bên đường Do đó, việc thu hồi đất hai bên đường để xây dựng đồng đường giao thơng cơng trình, nhà hai bên đường, bảo đảm cảnh quan, kiến trúc việc bắt buộc phải làm Việc thu hồi đất trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích phận nhỏ dân cư phải di dời Tuy nhiên, việc làm lợi ích chung toàn xã hội Mặt khác, để bảo đảm lợi ích người có đất bị thu hồi, dự thảo Luật quy định rõ “Trong trường hợp quy hoạch có xây dựng chỗ nhà tái định cư thực dự án sản xuất, kinh doanh phải ưu tiên cho người có đất bị thu hồi tái định cư tham gia dự án sản xuất, kinh doanh” Trong trường hợp này, Điều 38 Luật đất đai quy định chung trường hợp nhà nước thu hồi đất mà không quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất hai bên đường để sử dụng theo quy hoạch triển khai dự án phát triển tuyến đường giao thông thu hồi đất mục đích lợi ích cơng cộng hay phát triển kinh tế Điều 12 - Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trật tự xây dựng Thủ Hà Nội từ thành phố có nhiều hồ, ao, công viên, đường phố khoảng không rộng rãi, thoáng đãng cho người dần trở thành nơi thường xuyên phải chịu cảnh kẹt xe, ùn tắc giao thơng; khơng gian xung quanh cơng trình kiến trúc bị thu hẹp Việc quản lý khu phố cổ, phố cũ thiếu chặt chẽ nên có nguy đánh dần giá trị kiến trúc truyền thống Để bảo đảm tạo cân đối, đồng việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến đặc thù nội ngoại thành Thủ đô, xây dựng Hà Nội trở thành thành phố đại mang đậm sắc truyền thống mình, xứng đáng Thủ nước, dự thảo Luật nhấn mạnh cảnh quan đô thị (nội thành) nông thôn (ngoại thành) Dự thảo Luật yêu cầu không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn Thủ đô phải quản lý nghiêm theo đồ án quy hoạch; việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực nông thôn phải đảm bảo đồng bộ, phù hợp với việc quản lý tạo lập chất lượng không gian xanh Thủ đô Để bảo đảm thực yêu cầu này, dự thảo Luật giao Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trách nhiệm: “1- Ban hành Quy chế quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị nơng thơn; Quy chế cải tạo kiểm sốt phát triển khu vực trung tâm đô thị Thủ đô; Quy chế quản lý trật tự xây dựng địa bàn Thủ đô; 2- 10 Bảo đảm thực nghiêm nội dung quy định khoản Điều theo Quy chế ban hành” Về vấn đề này, Luật quy hoạch đô thị quy định yêu cầu chung việc lập quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang đô thị mà không quy định cụ thể yêu cầu lập dự án đồng tuyến đường giao thơng cải tạo, chỉnh trang cơng trình hai bên đường; chưa quy định việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan cảnh quan khu vực “nông thôn” Tại điểm c khoản quy định: “Xác định khu vực cải tạo, tái thiết đô thị tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế đô thị Việc quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị cấp giấy phép xây dựng phải tuân thủ thiết kế đô thị” Như vậy, quy định bổ sung “việc tuân thủ thiết kế đô thị” so với Luật quy hoạch đô thị Theo Luật quy hoạch thị việc quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan phải theo quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Tuy nhiên, quy chế ngơn từ, cịn thiết kế thị ngôn từ vẽ kèm theo Cho nên, việc quy định cụ thể chặt chẽ so với quy định Luật quy hoạch đô thị Điểm d khoản cho phép UBND thành phố Hà Nội: “Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng khu vực cải tạo, tái thiết đô thị phù hợp với điều kiện thực tế quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng”, quy chuẩn, tiêu chuẩn hành áp dụng chung cho toàn quốc Thủ có nhiều khu vực hình thành phát triển từ lâu đời Nếu áp dụng quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn cho khu vực không khả thi, cải tạo tái thiết lại thị hiệu Ví dụ: Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, khoảng cách cạnh dài hai dãy nhà có chiều cao

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan