BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ

38 6 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP Dự thảo BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ Hà Nội, Tháng 02/2010 Mục lục Danh mục từ viết tắt ……….……………………………………………… X Danh mục bảng biểu …………………………………………………………… X Tóm tắt……………… ………………………………………………………………X Câu hỏi tham vấn …….………………… ……………………………………… X I Xác định vấn đề tổng quan: X 1.1 Bối cảnh ban hành luật: X 1.1.1 Thực trạng kết quả: .X 1.1.2 Văn pháp luật liên quan: X 1.2 Mục tiêu ban hành luật: X II Phân tích chi phi - lợi ích cho phương án lựa chọn: X 2.1 Vấn đề 1: .X 2.2 Vấn đề 2: X 2.3 Vấn đề 3: X 2.4 Vấn đề 4: X III Tuân thủ X IV.Tham vấn .X V.Giám sát đánh giá sau thực .X VI.Kết luận khuyến nghị: X Phụ lục: X Danh mục từ viết tắt RIA TW TP FDI VBQPPL WB Báo cáo đánh giá tác động pháp luật Trung ương Thành phố Đầu tư trực tiếp nước Văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Thê giới Danh mục bảng biểu [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] Tóm tắt [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] Câu hỏi tham vấn đối tượng liên quan Dự thảo Luật Thủ có đề cập đến vấn đề bất cập hệ thống chưa? Nếu chưa, theo ơng/bà cịn vấn đề khác cần phải giải quyết? Những vấn đề nên giải nào? Các giải pháp đề xuất nhằm để giải vấn đề bất cập nhóm soạn thảo luật xác định phù hợp chưa? Nếu chưa, đề nghị cung cấp thêm phương án cần cân nhắc Các liệu giả định phần phân tích chi phí lợi ích có hợp lý không? Nếu không, đề nghị đưa đề xuất sửa đổi Nhóm soạn thảo muốn xác minh liệu giả định sau Theo ý kiến bạn liệu giả định có không? Nếu không, đề nghị nêu liệu giả định xác Danh mục liệu giả định cần xem xét: [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] Đề nghị cung cấp ý kiến thơng tin hữu ích nhằm cải thiện dự thảo Luật báo cáo RIA Có tác động tiêu cực đề xuất dự thảo chưa cán soạn thảo xem xét khơng? Nếu có, đề nghị cung cấp thông tin chứng tác động tiêu cực Câu hỏi cho vấn đề [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT 1.1 Bối cảnh ban hành luật 1.1.1 Vấn đề bất cập hậu quả: Hiện nay, việc thực thi Pháp lệnh Thủ đô (“Pháp lệnh”) chưa đạt kết tốt chưa mang tính khả thi cao do:  • •  Thiếu chế thực cụ thể chưa khả thi Mâu thuẫn với số luật văn luật chuyên ngành khác, cụ thể trình bày Bảng X (xem Phụ lục 1) Công tác quy hoạch xây dựng vùng thủ đô chưa tiến hành đồng chưa theo kịp với nhu cầu sống u cầu phát triển kinh tế vì: • • Thiếu khung quy hoạch vững thiếu tầm nhìn Thành phố có hạn chế lực, quyền hạn tổ chức để thi hành đầy đủ quy định xây dựng, lập kế hoạch kiểm sốt mơi trường  Thành phố chưa có khả tự điều chỉnh để đáp ứng thay đổi sống kinh tế thị trường  Trên thực tế, vấn đề bất cập lớn Hà Nội chưa phát huy vai trò trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, khoa học, kỹ thuật  Thành phố chưa thể khả thu hút thành phố trung tâm đầu máy tăng trưởng, để từ có tác động lan tỏa để hỗ trợ tỉnh thành phố xung quanh, xu hướng chung thành phố châu Á trải qua đô thị hóa kèm theo tăng trưởng thơng qua q trình cơng nghiệp hóa dựa đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), xuất thị hóa Ngun nhân thành phố chưa có đủ nguồn lực tài nhân lực đủ mạnh chế sách phù hợp để thúc đẩy phát triển Phân cấp quản lý chưa phù hợp:  • Phân cấp chưa triệt để: nhiều vấn đề cấp thành phố làm tốt TW nắm giữ định phần công việc phân cấp Việc phân cấp không rõ ràng sở, ngành thành phố, sở, ngành với nhau, quyền thành phố với với cấp huyện, xã • Một số nội dung phân cấp TW cho TP, TP cho cấp huyện, xã chưa tính đến lực tài chính, nhân biện pháp bảo Nguồn: TS Belinda Yuen, Đại học Quốc gia Singapore, Bài trình bày Quy hoach thị hình ảnh thành phố thủ đô, Hội thảo đánh giá tác động cho RIA Luật thủ đô, ngày 20-21/11/2009 Tam Đảo đảm khác cấp phân cấp thực nhiệm vụ phân cấp Có vấn đề TW cần trực tiếp quản lý, điều hành lại phân • cấp cho TP Những bất cập việc phân cấp gây nên tác động tiêu cực sau: - Giảm tính chủ động việc thực nhiệm vụ phân cấp quan thực - Gây chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp - Thực nhiệm vụ giao cách chắp vá, tùy tiện thiếu tính giải trình - Thủ tục hành rườm rà, không thống nhất, qua nhiều cấp, nhiều ngành gây lãng phí chi phí lại cho người dân doanh nghiệp Những thách thức mà thành phố phải đối mặt là:  • Số dân nhập cư ngày gia tăng với tỷ suất nhập cư 65.3‰ năm qua (2005-2009).2 • Dịch vụ sở hạ tầng chưa phát triển: hệ thống vệ sinh (nước thải, rác), nguồn nước sạch, nguồn điện, nhà ở? • Ơ nhiễm mơi trường ngày trở nên trầm trọng • Thiếu lao động có tay nghề trình độ đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động • Mất đất nơng nghiệp phát triển thị thị hóa vùng cận đô vấn đề tạo việc làm cho nông dân sau chuyển đổi đất nông nghiệp Theo điều tra Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2008, có 24.6% doanh nghiệp cho thành phố có sách chuyển đổi đất nơng nghiệp tốt.3 • Chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư số người đói nghèo khu vực kinh tế khơng thức có xu hướng gia tăng • Môi trường kinh doanh thiếu hấp dẫn Theo đánh giá Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh năm 2009, Hà Nội đứng thứ 33/64, tức thứ hạng trung bình so với nước.4 1.1.2 Văn pháp luật liên quan: (Xem Phụ lục 2) 1.2 Mục tiêu ban hành luật Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 Nguồn: VCCI VNCI, Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh năm 2008 Nguồn: VCCI VNCI, Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh năm 2009 Tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển xứng tầm thủ đô giầu đẹp, văn minh, đại tiêu biểu cho nước sở tận dụng ưu sẵn có trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật hàng đầu nước Xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài thương mại phục vụ cho việc phát triển Thủ đô phát triển vùng theo quy hoạch tổng thể đến năm 2020 tầm nhìn 2050 Bảo đảm vững an ninh trị, quốc phịng, trật tự, an tồn xã hội cho hoạt động lớn đất nước diễn Hà Nội Bảo vệ nhân dân bảo đảm an toàn tuyệt đối cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, quan đại diện ngoại giao tổ chức quốc tế Xác định trách nhiệm nước, bộ, ngành trung ương công tác phát triển bảo vệ Hà Nội trách nhiệm Hà Nội nước Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường lao động Hà Nội nước Đi tiên phòng việc xây dựng ngành công nghệ cao, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, cung cấp thiết bị chuyển giao công nghệ cho địa phương khác Tăng cường bảo vệ môi trường Từng bước nâng cao điều kiện sống người dân Thủ đô thông qua việc bảo vệ môi trường sống, nguồn nước, đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm an tồn giao thơng cho người dân Thủ Tăng tính tự chủ cho quyền Hà Nội với hỗ trợ máy quyền hoạt động theo hướng tinh giản hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển quản lý Thủ đô 10 Thu hút nhân tài phục vụ cho việc xây dựng phát triển Thủ đô 11 Bảo tồn phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống Thủ đô ngàn năm văn hiến 12 Xây dựng người Thủ đô văn minh lịch 13 Thiết lập sở hàng đầu đất nước văn hóa, giáo dục, y tế thể dục thể thao 14 Phát triển kinh tế Thủ đô với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững theo hướng cấu dịch vụ - cơng nghiệp – nơng nghiệp II PHÂN TÍCH CHI PHÍ - LỢI ÍCH CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Ban soạn thảo tiến hành lựa chọn số vấn đề số vấn đề xem xét để đưa vào báo cáo RIA, dựa vào tiêu chí vấn đề có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều đối tượng doanh nghiệp người dân gây nhiều ý kiến tranh luận xã hội Sau đánh giá mức độ tác động vấn đề dựa vào tiêu chí kể trên, Ban soạn thảo thống đưa vấn đề sau vào báo cáo RIA để đánh giá cách chi tiết, là: 1/ Vấn đề: Làn sóng dân nhập cư vào quận nội thành Hà Nội 2/ Vấn đề: Ơ nhiễm mơi trường 3/ Vấn đề: Nạn ách tắc giao thông 4/ Vấn đề: Chính quyền Hà Nội thiếu cơng cụ xây dựng sách mang tính pháp lý đủ mạnh để xử lý kịp thời vấn đề phát sinh đặc thù 5/ Vấn đề: Quyền tuyển dụng tổ chức quyền thành phố Hà Nội 2.1 Vấn đề 1: Nhập cư vào quận nội thành Hà Nội 2.1.1 Hiện trạng vấn đề Theo lối tư mới, lãnh đạo thành phố nhận thức thị hóa tất yếu động lực tăng trưởng kinh tế giảm nghèo, Hà Nội liên tục phát triển theo hướng thị hóa Những năm gần đây, khơng người dân mà quyền Hà Nội phải chịu áp lực ngày tăng thách thức phải đối mặt từ bất cập phát triển thị Tình trạng q đông đúc dân cư Thủ đô gây sức ép kinh tế, xã hội, đặc biệt tốn cơng ăn việc làm cho người lao động Thêm vào đó, có nhiều lo ngại tượng di cư tràn lan gây trật tự xã hội Ước tính năm 2010, Hà Nội có từ 120-130 nghìn người di cư đến Hiện nay, điều kiện sở hạ tầng khả cung ứng dịch vụ thành phố giáo dục, y tế, giao thông dịch vụ công không đáp ứng kịp thời với số lượng người nhập cư ngày tăng vào Thủ Ví dụ, sỹ số học sinh trung bình lớp học nước tiên tiến 20 học sinh/lớp, số Hà Nội lên đến 50 học sinh Mật độ dân số trung bình Hà Nội năm 2009 1.926 người/km2, so với Đà Nẵng 691 người/km2 Hồ Chí Minh 3.399 người/km2 Tuy nhiên, phân bố dân số Hà Nội không có khác biệt lớn quận nội thành huyện, đặc biệt xã miền núi huyện Mỹ Đức Nơi có mật độ dân số cao thành phố quận Đống Đa 36.550 người/km2, quận Hai Bà Trưng 29.368 người/km2, nơi có mật độ dân số thấp huyện Ba Vì 576 người/km 2, nơi có nhiều xã miền núi cịn cao gấp đơi nước (259 người/km2).7 Tình trạng tải dân cư Hà Nội nguyên nhân sau: - Số lượng người nhập cư đến Hà Nội ngày tăng nhanh theo cấp số nhân Ví dụ, huyện Từ Liêm nơi có đông dân cư thành phố với số dân 371.247 Nguồn: Dân số, Gánh di cư đè lên thành phố lớn, Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 Nguồn: UBND thành phố Hà Nội, Ban đạo TĐT DS Nhà Thành phố, Báo cáo kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Thành phố Hà Nội, tháng 9-2009; Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 người (gấp 1,9 lần so với 10 năm trước đây)8 Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, tỷ suất di cư thuần9 Hà Nội 49.8‰, so với Đà Nẵng 77.9‰ thành phố Hồ Chí Minh 116‰10 - Thành phố khơng có đủ kinh phí cải thiện sở hạ tầng, tăng khả cung ứng dịch vụ công cho người dân để đáp ứng nhu cầu thực tế gia tăng đáng kể - Quỹ đất nội hạn chế, diện tích bình quân đầu người 20.8m2/người, với tỷ trọng nhà cho thuê mượn 9.4% 11 2.1.2 Mục tiêu giải vấn đề  Kiểm soát việc nhập cư vào quận nội thành Hà Nội để giảm bớt mật độ dân số khu vực  Tạo hội để toàn người dân sống thủ tiếp cận dịch vụ cơng cách công bằng, nhằm tạo môi trường sống tốt cho nhân dân thành phố 2.1.3 Các phương án cho vấn đề Phương án 1A:Giữ nguyên trạng, tức khơng có quy định riêng nhằm kiểm soát số người nhập cư vào quận nội thành Hà Nội biện pháp quy định Luật Cư trú Phương án 1B:Quy định mật độ dân cư hợp lý, có biện pháp kiểm sốt việc di dân vào Hà Nội Phương án 1C: Không áp dụng quy định hành để kiểm sốt việc nhập cư, mà thay đó, dùng biện pháp khuyến khích để hạn chế tập trung dân cư khu vực nội thành giãn dân khu vực ngoại thành Đó là: (1) bắt buộc dự án xây dựng khu văn phòng khu nhà phải đặt khu vực ngoại thành, không cho phép xây dựng nhà cao tầng trung tâm thành phố (2) phủ trợ giá trực tiếp cho số cơng trình nhà văn phịng đặt ngoại thành thông qua trợ giá trực tiếp cho người đối tượng thực có nhu cầu sử dụng 2.1.4 Đánh giá tác động cho phương án vấn đề Phương án 1A: Giữ nguyên trạng Chi phí: Nguồn: UBND thành phố Hà Nội, Ban đạo TĐT DS Nhà Thành phố, Báo cáo kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Thành phố Hà Nội, tháng 9-2009 Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 Tỷ suất di cư hiệu tỷ suất nhập cư tỷ suất xuất cư 10 Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 11 Nguồn: Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà ở, ngày 01 tháng năm 2009, Các kết suy rộng mẫu, tháng 12-2009 Các trạng phân tích mục 2.1.4 gây chi phí sau: * Đối với phủ: Các quan cung cấp dịch vụ cơng phủ ln phải hoạt động sức để đáp ứng nhu cầu người dân Cơ sở hạ tầng ln tình trạng q tải mật độ dân cư cao làm cho nhà đầu tư không lựa chọn Hà Nội làm điểm dừng chân đóng cửa nhà máy để chuyển nơi khác, vậy, gây thất thu thuế cho thành phố * Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải trả chi phí cho ngày nghỉ ốm nhân viên, sức khỏe họ bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống Đường phố chật chội dân cư đông đúc thường xuyên gây tắc đường, đó, nhân viên thường xuyên làm trễ họp muộn Vậy doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại * Đối với người dân: Chất lượng sống người dân Hà Nội có nhiều thay đổi theo chiều hướng tiêu cực vài năm gần tình trạng q đơng đúc dân cư, họ phải gánh chịu chi phí chủ yếu sau: Chi phí cho dịch vụ y tế tăng, chất lượng mơi trường Chi phí cho việc tiếp cận dịch vụ công tăng, họ phải nhiều thời gian để chờ đợi Chi phí lại tăng, nạn tắc đường trầm trọng làm người dân tốn mặt thời gian tiền bạc phải trả nhiều chi phí cho nhiên liệu vận hành phương tiện giao thơng Lợi ích: * Đối với phủ: Khơng có * Đối với doanh nghiệp: Khơng có * Đối với người dân: Khơng có Phương án 1B: Đảm bảo mật độ dân cư hợp lý, có biện pháp kiểm sốt việc tăng dân số học Chi phí: * Đối với phủ: Đối với quy định chứng minh có việc làm ổn định hợp pháp với mức lương lần mức lương tối thiểu chung phủ phải chịu chi phí thi hành sau: Chi phí xác minh lời khai người nộp đơn xin đăng ký thường trú năm = Thời gian xác minh X Lương/giờ X Số đơn xin đăng ký thường trú lần đầu/năm (VNĐ) Chi phí xác nhận lời khai người nộp đơn xin đăng ký thường trú năm = Thời gian xác nhận lời khai hợp pháp X Lương/giờ X Số đơn xác nhận/năm (VNĐ) Chi phí kiểm tra xử lý vi phạm Đối với quy định điều kiện tạm trú năm: Vi phạm số quy định hành, Hiến pháp, Luật cư trú * Đối với doanh nghiệp: Chi phí xác nhận mức lương nhân viên = Thời gian xác nhận X Lương/giờ X Số đơn xin đăng ký thường trú lần đầu/năm (VNĐ) Chi phí phát sinh lực sản xuất bị ảnh hưởng khó khăn việc tuyển dụng công nhân số ngành Có thực trạng doanh nghiệp Hà Nội gặp phải khó khăn việc tuyển dụng lao động phổ thông Đơn cử đầu năm 2009 đến nay, Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội nhận yêu cầu tuyển dụng 70.000 lao động, có 35.400 lao động phổ thơng đáp ứng khoảng 1.700 lao động, tức gần 5% nhu cầu thực tế.12 Do đó, hạn chế điều kiện nhập cư đề xuất phương án này, doanh nghiệp khó tuyển dụng người lao động phổ thơng Thêm vào đó, số liệu điều tra chứng minh nhận định cho người di cư từ khu vực nông thôn thường người nghèo trình độ khơng Thơng tin từ Tổng điều tra năm 1999 Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy điều ngược lại Xu hướng người di cư có trình độ học vấn cao người không di cư sống khu vực nơng thơn có trình độ học vấn tương đương với người không di cư thành phố.13 Người di cư khơng nằm nhóm người nghèo nhấtt học nơng thơn Trái lại, họ thường người có trình độ nông thôn (xem biểu đồ minh họa dây) Vì thế, nên nhấn mạnh phương án áp dụng, doanh nghiệp hội để tuyển dụng người nhập cư có đủ trình độ vào lực lượng lao động 12 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Dũng Hiếu, Hà Nội khát lao động phổ thông, http://vneconomy.vn/20090928103148649P5C11/ha-noi-khat-lao-dong-pho-thong.htm 13 Nguồn: UNFPA, Hiện trạng di cư nước Việt Nam, trang 11, tháng 6/2007 10 o Vận tải khách xe taxi: Trên địa bàn Thành phố có 104 doanh nghiệp hoạt động với khoảng 10.000 xe taxi Nhìn chung, hoạt động vận chuyển hành khách taxi năm 2008 ổn định có chiều hướng gia tăng, phục vụ 29 triệu lượt hành khách lại góp phần phương thức vận tải khác giải tốt nhu cầu lại nhân dân 2.3.2 Mục tiêu giải vấn đề 3:  Giảm tình trạng ách tắc giao thông địa bàn thành phố 2.3.3 Các phương án cho vấn đề Phương án 3A:Giữ nguyên trạng, tức đơn vị chức quản lý giao thơng đưa nhóm giải pháp (xem cụ thể phần 2.3.4) Phương án 3B:Luật hóa biện pháp giảm phương tiện giao thông cá nhân, nâng mức xử phạt hành vi phạm giao thông, ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông công cộng 2.3.4 Đánh giá tác động cho phương án vấn đề Phương án 3A: Tiếp tục thực thi biện pháp giải tình trạng ùn tắc giao thơng Vào năm 2006 đơn vị chức quản lý giao thơng Hà Nội đưa nhóm giải pháp 24 - Nhóm giải pháp kỹ thuật, bao gồm việc đề nghị Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 để có sở đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông tương lai; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đồng mạng, tách dịng xe, giảm giao cắt dòng xe nút giao thơng Tập trung cho cơng trình đường vành đai 3, đường 32, đoạn Cầu Diễn - Nhổn - cầu Chui - cầu Đuống, khởi công xây dựng đường vành đai (Ơ Đơng Mác – đê Nguyễn Khối, Trung Tự - Ơ Chợ Dừa - Giảng Võ - Cầu Giấy), đẩy nhanh tiến độ xây dựng cầu vượt Ngã Tư Sở, Kim Liên, cầu Nhật Tân, Thanh Trì, đường kéo dài; phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt loại hình vận tải cơng cộng có khối lượng lớn tàu điện ngầm, đường sắt cao Đồng thời, Hà Nội thực giải pháp tổ chức giao thông phân luồng từ xa, quy định hoạt động địa bàn thành phố theo theo tải trọng xe nhằm giảm lưu lượng xe cao điểm; nghiên cứu tổ chức thêm cặp đường chiều loại phương tiện xe ô tô phân luồng từ xa để giảm ùn tắc giao thơng, tổ chức thí điểm tuyến đường dành riêng cho xe buýt tuyến phố có điều kiện - Nhóm giải pháp thứ giải pháp hành gồm việc tăng cường xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng, ban hành văn pháp quy thành phố ưu tiên phát triển xe buýt, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân; tăng cường sử dụng chế tài xử lý phương tiện vi phạm, giao trách nhiệm cho quyền, đặc biệt cấp phường xã Nơi để vi phạm trật tự đô thị, trật tự an tồn giao thơng, lấn chiếm lịng lề đường, hành lang đường để xảy tai nạn giao thơng Chủ tịch địa phương phải chịu trách nhiệm trước HĐND cấp - Nhóm giải pháp thứ ba giải pháp kinh tế: Phân rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng, đánh thuế sử dụng phương tiện cao Thực việc thu phí sử dụng đường phương tiện giao thơng cá nhân phạm vi có nguy ùn tắc giao thơng, tăng lệ phí đăng ký xe máy - Nhóm giải pháp thứ tư tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục phổ biến luật giao thông đường cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt em học sinh từ cấp tiểu học trở lên Vận động tổ chức cho họ sinh, sinh viên ký cam kết không đủ tuổi quy định khơng có lái xe mơ tơ, xe máy khơng sử dụng xe máy đường.23 Tuy nhiên tất nhóm giải pháp chưa triệt để chưa có luật định, chế tài cụ thể nên chưa đạt hiệu cần thiết, dẫn đến tình hình ùn tắc giao thơng ngày trở nên nghiêm trọng trở thành vấn đề ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế thủ 23 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Cac-giai-phap-chong-un-tac-giao-thong-o-Ha-Noi/65041062/157/ 25 Chi phí: * Đối với phủ: • Chi phí điều hành giảm ách tắc giao thơng: Thành phố phải bố trí thêm nhiều lực lượng cơng an, tra dân phịng để trực tiếp điều hành giao thông Sau Hà Nội mở rộng, địa bàn thành phố xuất khoảng 124 điểm ùn tắc có nguy xảy ùn tắc giao thông nghiêm trọng để giải tình trạng cần bố trí lượng lớn nhân lực tham gia điều hành giao thông Từ 25/1/2010 Hà Nội bổ sung 500 học viên cảnh sát để hỗ trợ điều tiết giao thơng tình trạng ùn tắc diễn nghiêm trọng suốt ngày • Chi phí cải tạo mơi trường khắc phục cố biến đổi môi trường đem lại: chưa có nghiên cứu cụ thể tính tốn mức độ ảnh hưởng đến mơi trường diện rộng tượng tắc đường gây nên, chứng minh vụ tắc đường tạo nhiều khí thải góp phần tăng hiệu ứng nhà kính nóng lên tồn cầu, tác nhân gây gây nên tượng nước biển dâng mà nước ta quốc gia chịu thiệt hại nhiều Nếu vụ tắc đường xảy thường xuyên diện rộng, ảnh hưởng tượng gây nên hậu lớn mặt môi trường kinh tế quốc gia * Đối với doanh nghiệp: • Chi phí thời gian bị người lao động muộn cố ách tắc giao thông Theo thống kê thông thường điểm ách tắc có thời gian kéo dài trung bình 15 -20 phút Vậy tắc đường gây lãng phí nhiều thời gian hàng ngàn người = Thời gian tắc đường X Lương/giờ X Số người tham gia giao thơng Hà Nội (VNĐ) • Chi phí suất lao động tình hình tắc đường gây nên căng thẳng cho người tham gia giao thông, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ việc suất lao động người lao động giảm sút căng thẳng đường làm tập trung làm việc • Chi phí hội: Về kinh tế, vụ ách tắc giao thông làm cho nhiều hoạt động lưu thông, buôn bán, trao đổi bị ngừng trệ Như vậy, tổn thất kinh tế khơng thể tính đếm hết * Đối với người dân: • Về mặt lượng, xe điểm ách tắc thường trạng thái nổ máy, lượng lãng phí sử dụng nhiên liệu cho động lớn • Về mặt mơi trường, coi nguồn thải mặt tương đối rộng thải lượng lớn khí thải độc hại, ảnh hưởng tới mơi trường sức khoẻ người Các khí thường có nồng độ cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép chúng tác động lớn tới sức khoẻ khơng 26 người có mặt điểm ách tắc mà tới cộng đồng dân cư khu vực xung quanh Nghiên cứu tổng cục môi trường ba điểm tắc đường điển hình Hà Nội Ngã Tư Sở, Ngã ba đường Trường Chinh - Tôn Thất Tùng, Ngã Tư Vọng trường hợp có gió nhẹ U = 1m/s đưa số kết sau : Số TT Chất thải (Mg/m3) Ngã Tư Sở Ngã ba TC - TTT Nồng độ Vượt TC Nồng độ Ngã Tư Vọng Nồng độ CO 23,87 0,6 14,89 0,4 12,07 0,3 CO2 294,9 - 129,0 - 103,4 - CmHm 2,55 5,1 1,46 2,29 1,09 2,18 SOx 19,60 49 10,48 26,2 7,48 18,7 NOx 27,06 - 14,04 - 10,43 - R-COOH 1,46 24,3 0,79 13,2 0,58 9,7 R-CHO 1,09 90,8 0,58 48,3 0,42 35 Muội (C) 1,55 - 0,86 - 0,60 - Chì (Pb) 0,56 56 0,31 31 0,22 22 10 Bụi 13,78 45,9 9,12 30,7 7,03 23,4 Như vậy, CO2, CmHm, muội chưa có tiêu chuẩn; CO cho phép hệ thống TCVN cịn cao; cịn lại chất khí khác vượt TCCP nhiều lần trường hợp có gió tương đối mạnh Với nồng độ cao vậy, thân người có mặt điểm tắc đường phải chịu đựng lượng chất lượng chất độc lớn Do dẫn tới hậu xấu chất độc xâm nhập vào thể, tác dụng lên đường tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tăng cường lượng chì máu, ức chế khả vận chuyển oxi máu, khống chế hoạt động số loại hoocmon, làm rối loạn hoạt động số quan chức Điều thực tế dẫn đến tượng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu nhiều người sống khu vực người thường xuyên lại tuyến đường giao thơng, điểm tắc nghẽn Theo y học, triệu chứng nhiễm độc nhẹ Trong trường hợp tiếp xúc nhiều, liên tục dẫn tới nhiều triệu trứng nhiễm độc nặng : Buồn nôn, mệt mỏi, xanh xao, viêm phế quản Hơn nữa, 27 khả ảnh hưởng, tác động tới hệ thần kinh, hệ tiêu hố, hơ hấp chất độc lâu dài nguy hiểm Do xác suất bị bệnh đường hô hấp, tim mạch cộng đồng dân cư xung quanh khu vực có đường giao thông mật độ cao, thường xảy ách tắc lớn, đặc biệt bệnh phổi Rõ ràng, mức độ nguy hại khí độc thải q trình tắc nghẽn giao thơng tuyến giao thơng có mật độ cao ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư quanh vùng nghiêm trọng24 Lợi ích: * Đối với phủ: Khơng có * Đối với doanh nghiệp: Khơng có * Đối với người dân: Khơng có Phương án 3B: Phát triển giao thông công cộng, giảm phương tiện giao thơng cá nhân Chi phí: * Đối với phủ: • Quy hoạch, đầu tư hạ tầng, nhân lực, phương tiện, chi phí quản lý, vận hành Phương tiện giao thông cộng cộng Hà Nội chủ yếu xe buýt taxi Trong tương lai phát triển thêm loại hình giao thơng cơng cộng khác đường sắt đô thị tuyến xe buýt nhanh BRT Hiện địa bàn thành phố Hà Nội dự kiến hình thành tuyến đường sắt nội bao gồm đường sắt cao tàu điện ngầm Trước mắt ưu tiên đầu tư tuyến tuyến số (Nội - Hà Nội - Hà Đông), tuyến số 2B ( Cát Linh - Hà Đông) tuyến số (Nhổn – Cầu Giấy – Ga Hà Nội) Việc đầu tư xây dựng tuyến đường sắt địi hỏi kinh phí cực lớn từ Chính phủ từ việc thiết kế, giải phóng mặt bằng, thi cơng, mua sắm thiết bị chi phí vận hành Trước thủ đô chưa mở rộng, việc đầu tư tuyến đường sắt nội đô tương đối lãng phí cự li di chuyển tương đối nhỏ (~4km) Tuy nhiên với việc mở rộng địa giới hành chính, cự ly di chuyển tăng lên nhiêu lần việc xây dựng tuyến đường sắt đô thị cần thiết * Đối với doanh nghiệp: Khơng có * Đối với người dân: Khơng có Lợi ích: * Đối với phủ: • Có thêm nguồn thu từ thuế từ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế phát triển, giao thông cải thiện 24 Nghiên cứu tổng cục mơi trường Ơ nhiễm khơng khí số điểm ách tắc giao thông Hà Nội http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Chatluong_KK/Chuyende/giaothongHN.htm 28 • Chi phí thời gian, kinh phí xây dựng tổ chức thực biện pháp • Chi phí quản lý xử lý ách tắc giao thông giảm • Giảm chi phí xử lý mơi trường • Sức khỏe người dân tham gia giao thông không bị ảnh hưởng nhiễm khơng khí gây từ vụ tắc đường, phủ hưởng lợi từ việc tiết kiệm phúc lợi xã hội việc khám chữa bệnh cho người dân • Trong trường hợp tuyến đường sắt đô thị hình thành, chi phí nhiên liệu giảm chủ yếu loại tàu đường sắt đô thị sử dụng lượng điện • Thu hút du lịch, đầu tư • Hình ảnh uy tín thành phố tăng lên * Đối với doanh nghiệp: Tình hình giao thơng cải thiện giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm nhiên liệu cho phương tiện giao thông thời gian cánn nhân viên Hệ thống giao thơng tốt góp phần thu hút đầu tư doanh nghiệp địa bàn thành phố • Mất thêm khoản phí, lệ phí tham gia giao thông tiện lợi, chủ động công việc * Đối với người dân: Môi trường cải thiện có tác dụng: • Tăng sức khỏe cho người dân • Gỉam thời gian lưu thơng đường • Giảm nhiên vật liệu 2.3.5 Khuyến nghị cho vấn đề Sau so sánh phương án, nhóm soạn thảo RIA định chọ phương án 3B, phương án giải vấn đề ùn tắc giao thông Hà Nội Tuy nhiên, thành phố cần có chương trình quy hoạch tổng thể để cụ thể hóa chủ trương cho giai đoạn 2.4 Vấn đề 4: Chính quyền Hà Nội thiếu cơng cụ xây dựng sách mang tính pháp lý đủ mạnh để xử lý kịp thời vấn đề phát sinh đặc thù 2.4.1 Hiện trạng vấn đề  Hà Nội có tốc độ phát triển (đơ thị hóa) mạnh Nhiều vấn đề thực tiến phát sinh, pháp luật chưa có quy định để điều chỉnh Các vấn đề khơng có giải pháp xử lý kịp thời để xử lý vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực quản lý nhà nước khác có liên quan Ví dụ tốc độ tăng phương tiện giao thông cá nhân (ô tô, xe máy) gây ùn tắc giao thông; giá đất 29 tăng cao khiến cho việc tận dụng đất đai để xây dựng pháp vỡ quy hoạch, cảnh quan kiến trúc… Thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật quan trung ương địi hỏi phải tn theo trình tự chung, mặt khác quan trung ương có trách nhiệm xem xét tầm phạm vi nước Vì để ban hành văn điều chỉnh riêng vấn đề phát sinh Hà Nội phức tạp thực tế quan trung ương không trực tiếp giải vấn đề vậy; họ thường đưa ý kiến đạo hình thức cơng văn  2.4.2 Mục tiêu giải vấn đề 4: Cho phép quyền thủ đô xử lý kịp thời vấn đề phát sinh xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác xây dựng phát triển Thủ đô 2.4.3 Các phương án cho vấn đề Phương án 4A: Giữ ngun trạng (chính quyền thủ không ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề mới) Phương án 4B:Cho phép quyền thủ ban hành ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề 2.4.4 Đánh giá tác động cho phương án vấn đề Phương án 4A: Chi phí : + Với Chính phủ khơng quản lý số lĩnh vực phát sinh, trật tự hệ thống quản lý chung bị phá vỡ mục tiêu quản lý nhà nước không đạt + Với doanh nghiệp người dân: quyền lợi ích đáng khơng có sở pháp lý để quan nhà nước giải Ví dụ trường hợp cán hưu trí khơng UBND phường cấp giấy giới thiệu để giám định sức khỏe phường khơng có chức Chất lượng sống người dân môi trường kinh doanh doanh nghiệp việc tiếp cận số dịch vụ cơng khơng bảo đảm Lợi ích: - Chính phủ: bảo đảm quản lý theo mơ hình chung, thống nhất, thuận tiện cho công tác đạo, đôn đốc kiểm tra - Doanh nghiệp người dân: không Phương án 4B: Chi phí: 30 Với Chính phủ: Chi phí xây dựng ban hành văn bản, triển khai, tổ chức thực Chi phí hệ thống quản lý có thay đổi + Với doanh nghiệp người dân: khơng Lợi ích: + Với Chính phủ: quản lý kịp thời bảo đảm trật tự hệ thống quản lý; tạo hội phát triển bình đẳng + Với doanh nghiệp người dân: thuận lợi việc thực quyền lợi ích đáng, thụ hưởng dịch vụ cơng tốt hơn, chất lượng sống môi trường kinh doanh cải thiện 2.4.5 Khuyến nghị cho vấn đề [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] [Nhóm soạn thảo RIA bổ sung] III Tuân thủ IV Tham vấn V Giám sát đánh giá sau thực VI Kết luận khuyến nghị Tôi đọc Báo cáo Đánh giá Tác động với chứng cung cấp hài lịng báo cáo trình bày bày tác động tiêu cực tích cực phương án lựa chọn cách hợp lý đề xuất khuyến nghị giải pháp hiệu Ngày………………… THAY MẶT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Hoàng Thế Liên 31 PHỤ LỤC Bảng XX: So sánh điểm khác biệt Pháp lệnh thủ đô luật chuyên ngành Vấn đề bất cập Pháp lệnh Thủ đô Phân bổ ngân sách Điều 17: trung ương Bố trí nâng dần tỷ lệ phân bổ địa phương ngân sách giai đoạn ổn định Chưa có khung khuyến khích đầu tư lĩnh vực trọng điểm thành phố Khoản Điều 7: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành quy định ưu đãi ngành trọng điểm, khuyến khích phát triển cho thời kỳ, ngành dịch vụ sản xuất hàng hóa Lập quy hoạch chi tiết cho thành phố luật khác điều chỉnh, thiếu phối hợp quán Điều 11: UBND thành phố có trách nhiệm việc lập quy hoạch chi tiết quận, huyện, khu dân cư khu vực phát triển mới; chủ động phối hợp với Luật chuyên ngành Luật Ngân sách, Điều 4, Khoản 2, Điểm g: Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương hưởng để phát triển kinh kế - xã hội địa bàn; sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp Luật đầu tư, Điều 31: Ban hành danh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư, đầu tư có điều kiện Căn vào quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cam kết điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Chính phủ ban hành sửa đổi, bổ sung Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư, Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, Danh mục lĩnh vực cấm đầu tư, Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư Các bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) không ban hành quy định lĩnh vực cấm đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư vượt khung quy định pháp luật Luật đất đai, Điều 21-30: quy định quy hoạch, kế hoạch sử sụng đất Luật xây dựng, Điều 11-34: quy định quy hoạch xây dựng Điều 12 quy định: quy hoạch xây dựng 32 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan việc xây dựng quy hoạch chuyên ngành địa bàn, quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch phê duyệt phân thành loại: quy hoạch xây dựng vùng; quy hoạch xây dựng đô thị: quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Luật giao thông đường bộ, Điều 6: quy định quy hoạch giao thông vận tải đường ( Khoản 1: Quy hoạch giao thông vận tải đường quy hoạch lĩnh vực chuyên ngành gồm quy hoạch kết cấu hạ tầng, quy hoạch phương tiện giao thông vận tải đường bộ) Luật Quy hoạch đô thị, Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực quy hoạch đô thị quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị phê duyệt Điều 18: Các loại quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị gồm loại sau đây: a) Quy hoạch chung lập cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã , thị trấn đô thị mới; b) Quy hoạch phân khu lập cho khu vực thành phố, thị xã đô thị mới; c) Quy hoạch chi tiết lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị nhu cầu đầu tư xây dựng Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật nội dung đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật Bộ Xây dựng quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị Điều 36: Đối tượng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị lập cho đối tượng sau đây: 33 Việc di dời sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường không thực triệt để25, có bất bình đẳng mức hỗ trợ khối doanh nghiệp nhà nước tư nhân Điểm b Khoản Điều 15: UBND Thành phố Hà Nội có trách nhiệm “ Tổ chức di chuyển sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường đến nơi phù hợp Điều 19, Nghị định 92: Các Bộ, ngành có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực việc di chuyển sở sản xuất, khu công nghiệp bệnh viện gây ô nhiễm môi trường Bộ, ngành quản lý khỏi khu vực nội đô vào trước năm 2010 Giao thông đô thị; Cao độ nước mặt thị; Cấp nước thị; Thốt nước thải thị; Cấp lượng chiếu sáng đô thị; Thông tin liên lạc; Nghĩa trang xử lý chất thải rắn Luật đê điều, Điều 14-Điều 19: quy định quy hoạch đê điều Quy định việc lập quy hoạch chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thông, quy hoạch đất quốc phòng, an ninh, quy hoạch loại rừng, quy hoạch giao thơng thủy lợi, điện, cấp nước, sử dụng chất thải rắn, mạng lưới thương mại, dịch vụ, KCN, trường học, xanh, vật liệu xây dựng, mạng lưới xăng dầu Quyết định 09/2007/QĐ-TTg, Khoản 1, Điều 5: Cơ sở di dời để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, phục vụ lợi ích cơng cộng, doanh nghiệp thực theo quy định luật đất đai Như vậy, sở di dời thuộc nhóm đối tượng bồi thường tài sản đất, không hỗ trợ 50% tiền sử dụng đất theo giá chuyển nhượng thực tế Trong sở chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng cơng trình kinh doanh, dịch vụ lại hưởng khoản hỗ trợ Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg ngày 21/10/2008, Điểm g, Khoản Điều sửa đổi, bổ sung Quyết định số 9/2007/QĐ-TTg quy định: Nếu công ty nhà nước hỗ trợ 50% số tiền chuyển nhượng Còn theo Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg, Khoản 2, Điều 10, quy định tổ chức Hiện địa bàn thành phố cịn 400 sở sản xuất cơng nghiệp thuộc 17 nhóm ngành nghề gây nhiễm mơi trường cần phải di chuyển khỏi khu vực nội thành, từ năm 2003 đến di dời 20 sở 34 25 Sức ép lớn gia tăng dân số học vào Thủ đô ngày tăng Điều 16: Dân cư địa bàn Hà Nội quản lý với quy mô, mật độ, cấu hợp lý theo quy hoạch chung phù hợp với đặc điểm Thủ đô; HĐNDUBND thành phố ban hành quy định quản lý nhập cư; quy định biện pháp hạn chế nhập cư tự phát Quản lý lao động Điểm c, Điều 16: nhập cư (ví dụ: lao Hội đồng nhân dân, Ủy ban động giúp việc) nhân dân thành phố ban hành quy định quản lý lao động Tuyển dụng nhân tài theo hình thức tuyển thẳng khơng thực Điểm a, khoản Điều 16: HĐND, UBND ban hành quy định ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho người có trình độ cao, chun gia giỏi sinh sống, làm việc địa bàn kinh tế khác hỗ trợ không 30% số tiền chuyển nhượng sau trừ chi phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất Mức tối đa không tỉ đồng Luật cư trú, Điều 20: Mở rộng quyền tự cư trú công dân, mở rộng điều kiện đăng ký thường trú, dó người tỉnh ngồi Hà Nội làm ăn, sinh sống, lao động đăng ký thường trú vào loại nhà thuê, nhà mượn, nhờ chủ hộ đồng ý văn Luật lao động, Điều 1: Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Khoản 1, Điều 10: “Nhà nước thống quản lý nguồn nhân lực quản lý lao động pháp luật có sách để phát triển, phân bố nguồn nhân lực, phát triển đa dạng hình thức sử dụng lao động dịch vụ việc làm” Luật cán bộ, công chức, Điều 37: “ Việc tuyển dụng công chức thực thông qua thi tuyển trừ trường hợp cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn tuyển dụng thông qua xét tuyển.” Vậy theo quy định này, việc tuyển dụng cán bộ, công chức cho thành phố thơng qua hình thức thi tuyển 35 PHỤ LỤC Bảng XX: Các văn liên quan đến Luật Thủ đô STT Tên Văn Số ký hiệu, ngày Nội dung tháng ban hành Nghị Bộ Nghị Đề phương hướng để phát triển kinh tế, khoa học trị phương 15/NQ-TW cơng nghệ, văn hóa, xã hội cách tồn diện hướng, nhiệm vụ phát ngày 15/12/2000 bền vững Bảo đảm xây dựng tảng triển Thủ đô Hà Nội vật chất, kỹ thuật xã hội để Thủ đô giàu đẹp, văn giai đoạn 2001-2010 minh, lịch, đại, đậm đà sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân với mục đích làm cho Thủ trở thành trung tâm ngày có uy tín khu vực xứng đáng với danh hiệu "Thủ anh hùng" Nghị định Chính Nghị định Chính sách ưu tiên đầu tư ngân sách phủ quy định số số 123/2004/NĐ- nguồn tài khác cho Thủ nhằm phát triển chế tài ngân CP kinh tế - xã hội để thành phố thực vai trò trung sách đặc thù ngày 18/5/2004 tâm trị - kinh tế - xã hội khu vực Thủ đô Hà Nội nước Thông tư hướng dẫn thi Thông tư số Hướng dẫn quy định chế tài ngân hành Nghị định số 51/2004/TT-BTC sách đặc thù Thủ đô Hà Nội bao gồm: 123/2004/NĐ-CP ngày Bộ Tài chế quản lý ngân sách chế huy động 18/5/2004 Chính ngày 9/6/2004 nguồn tài cho đầu tư phát triển thủ đô Hà Nội phủ số chế tài ngân sách đặc thù Thủ Hà Nội Nghị định Chính Nghị định số Quy định chế, sách, phân cơng trách phủ quy định chi tiết thi 92/2005/NĐ-CP nhiệm phân cấp quản lý nhà nước lĩnh hành số điều ngày 12/7/2005 vực kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ, văn Pháp lệnh Thủ Hà hố - xã hội, quản lý thị, đầu tư xây dựng phát nội triển Thủ đô Quyết định Thủ Quyết định Số - Phát huy tiềm năng, lợi vùng Thủ đô tướng Chính phủ 490/QĐ-TTg Hà Nội nhằm phát triển Thủ Hà Nội có đủ chức việc phê duyệt Quy ngày 5/5/2008 vị trung tâm đô thị đại hoạch xây dựng vùng khu vực Đông Nam Á châu Á; giải Thủ đô Hà Nội bất cập, mâu thuẫn tồn ảnh hưởng đến năm 2020 tầm tới trình phát triển chung cho vùng Thủ nhìn đến năm 2050 Hà Nội Phát triển hài hoà, nâng cao chất lượng hệ thống đô thị vùng nhằm giảm tập trung vào Thủ đô Hà Nội sở xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật diện rộng cấp vùng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững cho toàn vùng - Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2050 vùng kinh tế tổng hợp lớn quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Là khu vực phát triển động, có chất lượng thị cao, mơi trường đầu tư thuận lợi, phát triển bền vững Đồng thời trung tâm trị, văn hố - lịch sử, khoa học, giáo dục 36 đào tạo du lịch lớn nước - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thị Việt Nam Việc hình thành phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 phải bảo đảm: - Phù hợp với phân bố trình độ phát triển lực lượng sản xuất, với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; - Phát triển phân bố hợp lý địa bàn nước, tạo phát triển cân đối vùng Coi trọng mối liên kết đô thị - nông thôn, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng đô thị, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phù hợp giai đoạn phát triển chung đất nước; - Phát triển ổn định, bền vững, sở tổ chức không gian phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm lượng; bảo vệ môi trường, cân sinh thái; - Xây dựng đồng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật với cấp độ thích hợp đại, theo yêu cầu khai thác, sử dụng chiến lược phát triển đô thị; - Kết hợp chặt chẽ với việc bảo đảm an ninh, quốc phịng an tồn xã hội; đô thị ven biển, hải đảo dọc hàng lang biên giới phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia Nghị định Chính Nghị định số - Nhằm tổ chức, xếp phát triển hệ thống đô phủ phân loại đô thị 42/2009/NĐ-CP thị ngày 7/5/2009 - Lập, xét duyệt, xây dựng, quy hoạch đô thị - Nâng cao chất lượng đô thị phát triển đô thị bền vững - Xây dựng sách chế quản lý đô thị phát triển đô thị Quyết định Thủ Quyết định tướng Chính phủ phê số 445/QĐ-TTg duyệt điều chỉnh định ngày 07/4/2009 hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị việt nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN CẦN SOẠN THẢO, PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM, THỜI GIAN TIẾN HÀNH Số Tên văn soạn thảo Cơ quan Cơ quan phối hợp T soạn thảo T Quy chế quản lý dân cư địa Cơng an Văn phịng UBND, Ban bàn Thủ Thành phố TCCQ TP, Sở Tư pháp, Hà Nội Sở Lao động, Thương binh - Xã hội Quy chế ưu đãi khuyến khích Sở Tư Các Sở, Ban, ngành nhân tài phục vụ nghiệp xây pháp thành phố Cơ quan ban hành Trình HĐND Thành phố Trình HĐND Thời gian hoàn thành 6/2001 9/2001 37 dựng phát triển Thủ đô Thành phố Hà Nội Quy chế quản lý khuyến Sở Kế Văn phịng UBND, khích đầu tư địa bàn Hà hoạch Viện nghiên cứu phát Nội đầu tư triển KT-XH Hà Nội, Sở Tư pháp Quy chế bảo vệ khai thác có Sở địa Sở Xây dựng, VP Kiến hiệu tài nguyên, đất đai, -Nhà trúc sư trưởng thành sơng, hồ địa bàn Hà Nội dất phố, Sở Tư pháp, Sở Công nghiệp Quy chế quản lý loại quỹ Sở địa Sở Tư pháp nhà địa bàn Hà Nội Nhà dất Quy chế quản lý bảo vệ môi Sở Khoa Sở Tư pháp trường Thủ đô học công nghệ Môi trường Quy chế quản lý hệ thống kết Sở Giao Sở Tư pháp cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị thông Sở Xây dựng Thủ đô Cơng Quy chế quản lý xây dựng Sở Xây Sở Tư pháp trật tự đô thị dựng Sở Giao thơng cơng Quy chế ưu đãi khuyến khích Viện Sở cơng nghiệp, sở NN phát triển số ngành kinh tế nghiên cứu & PTNT, Sở Thương trọng điểm địa bàn Hà Nội phát triển mại, Sở Tư pháp KT - XH Hà Nội Thành phố UBND Thành phố 6/2001 UBND Thành phố 9/2001 UBND Thành phố UBND Thành phố 9/2001 UBND Thành phố 6/2001 UBND Thành phố UBND Thành phố 6/2001 6/2001 9/2001 38

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan