1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT về nghị định về hòa giải thương mại (2)

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT Về Nghị định hòa giải thương mại Trong bối cảnh đất nước phát triển toàn diện kinh tế, trị, xã hội, ngày hội nhập sâu vào thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn không phần phức tạp cạnh tranh gay gắt Các tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh với số lượng ngày nhiều, đa dạng phức tạp địi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Việt Nam, góp phần tạo mơi trường đầu tư kinh doanh ổn định, phát triển kinh tế Trước tình hình nêu trên, nhằm tạo sở pháp lý cho việc đa dạng hóa chế giải tranh chấp thương mại, qua giảm thiểu tình trạng q tải giải tranh chấp Tịa án, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng hội nhập quốc tế việc gấp rút xây dựng, ban hành Nghị định hòa giải thương mại theo Quyết định số 808/QĐ-TTg ngày 29/6/2012 Thủ tướng Chính phủ cần thiết Nghị định hòa giải thương mại ban hành tạo sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển dịch vụ hòa giải thương mại với tư cách phương thức giải tranh chấp thương mại độc lập; tạo hành lang pháp lý thống việc khuyến khích bên tranh chấp sử dụng dịch vụ hòa giải Việc ban hành Nghị định hịa giải thương mại góp phần thể chế hóa cam kết Việt Nam WTO lĩnh vực dịch vụ trọng tài, hòa giải thương mại Mục tiêu xây dựng Nghị định Hòa giải thương mại tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc hình thành, phát triển tổ chức hoạt động hịa giải thương mại Việt Nam; tạo thuận lợi, khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp lựa chọn để giải tranh chấp thương mại, góp phần đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp thương mại, giảm tải cơng việc xét xử tịa án, tiết kiệm chi phí cho xã hội thực đầy đủ cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO I BỐ CỤC CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Dự thảo Nghị định gồm chương, 32 điều - Chương I Những quy định chung gồm điều (từ Điều đến Điều 6) - Chương II Hòa giải viên thương mại gồm điều (từ Điều đến Điều 10) - Chương III Tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại gồm điều (từ Điều 11 đến Điều 18) - Chương IV Trình tự, thủ tục hịa giải thương mại gồm điều (từ Điều 19 đến Điều 26) - Chương V Hoạt động tổ chức hịa giải nước ngồi Việt Nam gồm điều (từ Điều 27 đến Điều 29) - Chương VI Điều khoản thi hành gồm điều (từ Điều 30 đến Điều 32) II NHỮNG NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương quy định phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định, phạm vi giải tranh chấp hịa giải thương mại, giải thích từ ngữ, ngun tắc giải tranh chấp hịa giải thương mại, sách Nhà nước hòa giải thương mại, điều kiện giải tranh chấp hòa giải thương mại, cụ thể sau: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng dự thảo Nghị định (Điều 1) Phạm vi điều chỉnh dự thảo Nghị định gồm phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại, nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức cung cấp dịch vụ hịa giải thương mại; trình tự, thủ tục hòa giải thương mại; tổ chức hoạt động hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam; quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại Đối tượng điều chỉnh dự thảo Nghị định bao gồm hòa giải viên thương mại, tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, quan quản lý nhà nước hòa giải thương mại tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động hòa giải thương mại Phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại (Điều 2) Dự thảo Nghị định quy định phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại bao gồm tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại Giải thích từ ngữ (Điều 3) Dự thảo Nghị định giải thích số khái niệm hịa giải thương mại bao gồm hòa giải thương mại, thoả thuận hòa giải, hòa giải viên thương mại, thỏa thuận hòa giải thành, hòa giải thương mại quy chế hòa giải thương mại vụ việc Trong đó, hịa giải viên thương mại người bên lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại theo yêu cầu bên tranh chấp để tiến hành hòa giải theo quy định Nghị định Nguyên tắc giải tranh chấp hòa giải thương mại (Điều 4) Nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động hòa giải thương mại, Dự thảo Nghị định quy định số nguyên tắc hoạt động hòa giải thương mại bên tranh chấp tham gia hịa giải hồn tồn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ, nội dung thỏa thuận hịa giải khơng trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, hòa giải viên thương mại hoạt động độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật, hịa giải viên thương mại có trách nhiệm tạo điều kiện để bên tranh chấp thực quyền nghĩa vụ thơng tin liên quan đến q trình hịa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác việc tiết lộ thơng tin cần thiết cho việc hịa giải Chính sách Nhà nước hòa giải thương mại (Điều 5) Để thúc đẩy cho dịch vụ hòa giải thương mại phát triển, Dự thảo Nghị định khẳng định việc Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thương mại để giải tranh chấp lĩnh vực thương mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại, khuyến khích huy động nguồn lực xã hội để thành lập tổ chức cung cấp hòa giải thương mại, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hòa giải viên thương mại Đồng thời luật sư, trọng tài viên khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thương mại để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Điều kiện giải tranh chấp hòa giải thương mại (Điều 6) Dự thảo Nghị định quy định tranh chấp giải hòa giải bên có thoả thuận hịa giải Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm tranh chấp CHƯƠNG II HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI Chương quy định hòa giải viên thương mại, người khơng làm hịa giải viên thương mại, việc lập danh sách hòa giải viên thương mại, quyền, nghĩa vụ hòa giải viên thương mại, cụ thể sau: Tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại (Điều 7) Trong trình soạn thảo, điều kiện người muốn trở thành hòa giải viên thương mại, có 02 loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ cho dự thảo Nghị định cần quy định tiêu chuẩn “cứng” để trở thành hòa giải viên thương mại Theo đó, ngồi tiêu chuẩn bao gồm có lực hành vi dân sự, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan, có kỹ hịa giải, hiểu biết pháp luật, hiểu biết tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan hịa giải viên thương mại cịn phải có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ 02 năm trở lên để đảm bảo tính chun nghiệp hóa chất lượng hoạt động hòa giải thương mại phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân - Loại ý kiến thứ hai cho Dự thảo Nghị định quy định theo hướng đơn giản, linh hoạt theo tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại bên tự thỏa thuận định Theo loại ý kiến hịa giải viên thương mại người bên lựa chọn đóng vai trị trung gian cho bên việc giải tranh chấp Hòa giải viên thương mại người giải tranh chấp thẩm phán trọng tài viên Do vậy, việc lựa chọn hịa giải viên thương mại hồn toàn bên định, phụ thuộc vào nội dung, tính chất tranh chấp thương mại Dự thảo Nghị định quy định theo loại ý kiến thứ Dự thảo quy định phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn hoạt động hòa giải Bởi lẽ, hòa giải viên thương mại người bên lựa chọn để hỗ trợ bên trình giải tranh chấp, hịa giải viên cần có kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan, có kỹ giúp bên thảo luận thương lượng với để tìm giải pháp cuối tối ưu cho vụ tranh chấp Việc quy định tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại dự thảo Nghị định nâng cao chất lượng hoạt động hịa giải thương mại tạo uy tín xã hội phương thức giải tranh chấp mẻ Bên cạnh đó, Dự thảo Nghị định cịn quy định tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại lựa chọn, lập danh sách hòa giải viên thương mại cơng bố danh sách hịa giải viên thương mại trang thông tin điện tử tổ chức Dự thảo Nghị định quy định người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; người lực hành vi dân khơng làm hịa giải viên Người khơng làm hòa giải viên thương mại (Điều 8) Dự thảo Nghị định quy định người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân khơng làm hịa giải viên Quyền, nghĩa vụ hòa giải viên thương mại (Điều 9) Dự thảo Nghị định quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ hòa giải viên thương mại hưởng phí từ việc cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, chấp nhận từ chối thực dịch vụ hòa giải thương mại, từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hịa giải viên thương mại Tơn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm pháp luật không trái đạo đức xã hội, bảo vệ bí mật thơng tin vụ tranh chấp mà giải quyết, trừ trường hợp theo quy định pháp luật đồng ý bên, thông báo cho bên lực, thẩm quyền, phí dịch vụ hịa giải, chi phí hịa giải trước tiến hành hịa giải Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định quy định hịa giải viên thương mại không đồng thời đảm nhiệm vai trò đại diện hay tư vấn cho bên, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; không đồng thời trọng tài viên vụ tranh chấp tiến hành hòa giải, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Những hành vi bị cấm hòa giải viên thương mại (Điều 10)_ Để đảm bảo tính chuyên nghiệp hòa giải viên nâng cao chất lượng hòa giải viên, dự thảo Nghị định quy định hòa giải viên thương mại bị cấm thực hành vi sau: tiết lộ thông tin vụ việc, khách hàng mà biết trình hịa giải, trừ trường hợp bên tranh chấp đồng ý văn pháp luật có quy định khác; vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp hòa giải viên thương mại; nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ bên khoản thù lao chi phí thỏa thuận hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật CHƯƠNG III TỔ CHỨC CUNG CẤP DỊCH VỤ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Chương quy định tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại bao gồm Trung tâm hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài bổ sung hoạt động hòa giải thương mại, dự thảo quy định nội dung tên gọi Trung tâm hòa giải thương mại, điều kiện, thủ tục bổ sung hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại; quyền, nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại chấm dứt hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại; thủ tục bổ sung hoạt động hòa giải thương mại, chấm dứt cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài thương mại, cụ thể sau: Tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại (Điều 11, Điều 12) Dự thảo Nghị định quy định tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại bao gồm Trung tâm hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài có cung cấp dịch vụ hịa giải thương mại Theo đó, Trung tâm hịa giải thương mại Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập theo quy định Nghị định hòa giải thương mại, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng, thực cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Trung tâm hòa giải thương mại hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Trung tâm hòa giải thương mại lập chi nhánh, văn phịng đại diện nước nước ngồi Trung tâm hịa giải thương mại có danh sách hịa giải viên thương mại Cơ cấu tổ chức Trung tâm hòa giải thương mại điều lệ Trung tâm quy định Chủ tịch Trung tâm hòa giải thương mại hòa giải viên thương mại Tên Trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh, văn phòng đại diện Trung tâm hòa giải thương mại, điều kiện, thủ tục cấp Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại, thủ tục đăng ký, chấm dứt cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài thương mại (Điều 13, Điều 14, Điều 15) Dự thảo Nghị định quy định tên Trung tâm hòa giải thương mại bao gồm cụm từ “Trung tâm hòa giải thương mại” Tên Trung tâm hòa giải thương mại đặt tiếng Việt; tránh đặt tên trùng lặp, gây nhầm lẫn Trung tâm hịa giải thương mại dùng tên viết tắt, tên giao dịch tiếng nước ngồi Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định quy định Trung tâm hòa giải thương mại có 03 (ba) sáng lập viên cơng dân Việt Nam có đủ tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại theo quy định Nghị định Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập thông báo cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi Trung tâm đặt trụ sở Dự thảo Nghị định quy định Trung tâm trọng tài cấp phép thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật trọng tài thương mại muốn cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại gửi hồ sơ đề nghị đăng ký bổ sung hoạt động hòa giải thương mại đến Bộ Tư pháp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp định bổ sung hoạt động hòa giải thương mại cho Trung tâm trọng tài thương mại; trường hợp từ chối phải trả lời văn nêu rõ lý Trong trường hợp Trung tâm trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài thương mại muốn cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại gửi kèm theo hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm trọng tài giấy tờ đề nghị cung cấp hoạt động hịa giải thương mại Trình tự, thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài có đăng ký cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại thực theo quy định pháp luật trọng tài thương mại Bộ Tư pháp đăng tải danh sách Trung tâm trọng tài thương mại có cung cấp hoạt động hịa giải thương mại cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp thông báo cho Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Trung tâm đặt trụ sở Quyền, nghĩa vụ tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại, chấm dứt hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại chấm dứt cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài (Điều 16, Điều 17) Để nâng cao chất lượng hoạt động hòa giải thương mại, dự thảo Nghị định quy định tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại có quyền, nghĩa vụ xây dựng tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại quy trình xét chọn, lập danh sách, xóa tên hịa giải viên thương mại danh sách hòa giải viên thương mại tổ chức mình; gửi danh sách hịa giải viên thương mại thay đổi danh sách hòa giải viên thương mại Trung tâm hòa giải thương mại cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức đăng ký hoạt động; xây dựng, ban hành công bố công khai Quy tắc hịa giải, biểu phí hịa giải tổ chức mình; định hịa giải viên thương mại theo yêu cầu bên bên; thu phí dịch vụ hòa giải thương mại khoản thu hợp pháp khác có liên quan đến hoạt động hịa giải; trả thù lao chi phí khác cho hòa giải viên thương mại; ban hành quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hòa giải viên thương mại; tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ giải tranh chấp cho hòa giải viên thương mại; báo cáo Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở Trung tâm hoạt động tổ chức hòa giải thương mại định kỳ hàng năm có yêu cầu lưu trữ hồ sơ, cung cấp biên hòa giải theo yêu cầu bên tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền; quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, dự thảo Nghị định quy định trường hợp thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại; chấm dứt hoạt động Trung tâm hòa giải thương mại chấm dứt cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Trung tâm trọng tài CHƯƠNG IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI Chương quy định trình tự, thủ tục hòa giải thương mại bao gồm thỏa thuận hòa giải, quyền, nghĩa vụ bên tranh chấp q trình hịa giải, lựa chọn hịa giải viên thương mại, địa điểm, thời gian hịa giải, trình tự tiến hành hòa giải, hòa giải thành, hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành, chấm dứt thủ tục hòa giải, hịa giải khơng thành, cụ thể sau: Thỏa thuận hòa giải, lựa chọn, định hòa giải viên thương mại (Điều 19, Điều 20) Xuất phát từ ngun tắc tự nguyện bao trùm tồn q trình hòa giải, dự thảo Nghị định quy định thỏa thuận hịa giải xác lập hình thức điều khoản hịa giải hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận hòa giải xác lập văn Các bên có quyền lựa chọn hòa giải viên thương mại tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải hòa giải viên thương mại vụ việc Việc giới thiệu hòa giải viên thương mại thơng qua tổ chức cung cấp hịa giải thương mại thực theo Quy tắc hòa giải tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Quyền, nghĩa vụ bên tranh chấp trình hịa giải (Điều 21) Dự thảo Nghị định quy định bên tranh chấp q trình hịa giải có quyền, nghĩa vụ việc lựa chọn trình tự, thủ tục hòa giải, hòa giải viên thương mại, địa điểm, thời gian để tiến hành hòa giải; đồng ý từ chối hòa giải; yêu cầu tạm dừng chấm dứt hòa giải; yêu cầu việc hòa giải tiến hành công khai không công khai; bày tỏ ý chí định nội dung giải hịa giải; cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp theo đề nghị hịa giải viên thương mại, có nghĩa vụ trình bày thật, tình tiết tranh chấp, thi hành thỏa thuận hịa giải thành, tơn trọng hịa giải viên thương mại, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 3.Về thủ tục tiến hành hòa giải (Điều 22) Dự thảo Nghị định quy định bên có quyền lựa chọn quy tắc hịa giải tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại làm phương thức tiến hành hòa giải tự thỏa thuận phương thức tiến hành hòa giải Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận phương thức tiến hành hịa giải hịa giải viên tiến hành thủ tục hòa giải theo phương thức mà hòa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng bên bên chấp thuận Các bên thỏa thuận lựa chọn nhiều hòa giải viên tiến hành giải tranh chấp Tại thời điểm q trình hịa giải, hịa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất nhằm giải vụ tranh chấp Đồng thời, quy định bên thỏa thuận địa điểm, thời gian hòa giải theo lựa chọn hòa giải viên thương mại trường hợp bên khơng có thỏa thuận Về kết hòa giải thành, hiệu lực kết hòa giải thành, cơng nhận kết hịa giải thành, chấm dứt thủ tục hòa giải (Điều 23, Điều 24, Điều 25) Trên sở tham khảo Luật mẫu UNCITRAL pháp luật số nước có hoạt động hịa giải thương mại phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Hồng Kông, Nhật Bản số nước Đông Âu, dự thảo Nghị định quy định kết hòa giải thành trường hợp bên đạt thỏa thuận việc giải phần toàn tranh chấp Thỏa thuận hịa giải thành có nội dung tiến hành hịa giải, thơng tin bên, nội dung chủ yếu vụ việc, diễn biến q trình hịa giải, thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện, quyền nghĩa vụ bên, phương thức, thời hạn thực thỏa thuận hòa giải thành Kết hòa giải thành có hiệu lực thi hành bên theo quy định pháp luật dân Để đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân sự, dự thảo Nghị định quy định dẫn chiếu việc cơng nhận kết hịa giải thành xem xét công nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Ngoài ra, dự thảo Nghị định quy định trường hợp hịa giải khơng thành bên có quyền yêu cầu yêu cầu trọng tài tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật Dự thảo Nghị định quy định thủ tục hòa giải chấm dứt trường hợp bên đạt thỏa thuận hòa giải thành; hịa giải viên thương mại xét thấy khơng cần thiết tiếp tục thực hòa giải, sau tham khảo ý kiến bên theo đề nghị bên tranh chấp CHƯƠNG V HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Chương quy định điều kiện hình thức hoạt động tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam, chi nhánh, văn phịng đại diện tổ chức hòa giải thương mại nước Việt Nam, quyền nghĩa vụ chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức hòa giải thương mại nước Việt Nam cụ thể sau: Điều kiện hình thức hoạt động tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam, chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam (Điều 27, Điều 28) 10 Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định, có hai loại ý kiến, cụ thể sau: - Loại ý kiến thứ cho dự thảo Nghị định cần có quy định hoạt động Tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi nhằm cụ thể hóa cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) mở cửa loại hình dịch vụ hịa giải thương mại hoạt động trọng tài thương mại - Loại ý kiến thứ hai cho hoạt động hòa giải thương mại lĩnh vực mẻ Việt Nam, vậy, giai đoạn đầu phạm vi Nghị định nên quy định hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại Việt Nam Hiện nay, dự thảo Nghị định quy định theo loại ý kiến thứ nhất, theo đó: Dự thảo Nghị định quy định Tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi thành lập hoạt động hợp pháp nước ngồi, tơn trọng Hiến pháp pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phép hoạt động Việt Nam Tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi hoạt động Việt Nam hình thức chi nhánh tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi văn phịng đại diện tổ chức hịa giải thương mại nước Dự thảo quy định chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài, thành lập thực hoạt động hòa giải thương mại Việt Nam Tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh tổ chức trước pháp luật Việt Nam Tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi cử hịa giải viên thương mại tổ chức làm Trưởng chi nhánh Trưởng chi nhánh người đại diện theo uỷ quyền tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi thành lập để tìm kiếm, thúc đẩy hội hoạt động hòa giải Việt Nam Tổ chức hòa giải thương mại nước chịu trách nhiệm hoạt động văn phòng đại diện trước pháp luật Việt Nam Quyền nghĩa vụ chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức hòa giải thương mại nước ngồi Việt Nam (Điều 29) Để đảm bảo tính tương đồng khung pháp lý với phương thức giải tranh chấp theo lựa chọn khác trọng tài thương mại, dự thảo Nghị định quy định chi nhánh tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam có 11 quyền, nghĩa vụ thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động chi nhánh; tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam; mở tài khoản đồng Việt Nam, ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam để phục vụ cho hoạt động chi nhánh; chuyển thu nhập chi nhánh nước theo quy định pháp luật Việt Nam; có dấu theo quy định pháp luật Việt Nam; hoạt động mục đích, phạm vi thời hạn quy định Giấy phép thành lập chi nhánh; định hòa giải viên thực hòa giải theo ủy quyền tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi; cung cấp dịch vụ hồ giải, dịch vụ hành văn phòng dịch vụ khác cho việc giải tranh chấp theo quy định pháp luật; lưu trữ hồ sơ, cung cấp định hòa giải theo yêu cầu bên tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam; báo cáo với Sở Tư pháp nơi chi nhánh đặt trụ sở định kỳ hàng năm có yêu cầu Bên cạnh dự thảo Nghị định quy định quyền, nghĩa vụ văn phòng đại diện tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam, số quyền, nghĩa vụ thực chi nhánh văn phịng đại diện có quyền tìm kiếm, thúc đẩy hội hoạt động hịa giải tổ chức Việt Nam khơng thực hoạt động hịa giải thương mại Việt Nam Chỉ thực hoạt động xúc tiến, quảng bá hoạt động hòa giải thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam Dự thảo Nghị định giao Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức thương mại hòa giải nước Việt Nam CHƯƠNG VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quản lý Nhà nước hòa giải thương mại (Điều 30) Dự thảo Nghị định quy định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thực thống quản lý nhà nước hòa giải thương mại phạm vi nước Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn soạn thảo, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật hòa giải thương mại; ban hành mẫu văn bản, giấy tờ lĩnh vực hòa giải thương mại; thực biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động hòa giải thương mại; kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hoạt động hòa giải thương mại; lập 12 đăng tải danh sách hòa giải viên thương mại Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; hợp tác quốc tế lĩnh vực hòa giải thương mại; phê duyệt điều lệ Trung tâm hòa giải thương mại; cấp, thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại, chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phạm vi thẩm quyền thực quản lý nhà nước hoạt động hòa giải thương mại địa phương Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nước tổ chức hoạt động hòa giải thương mại địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn rà sốt, thống kê, báo cáo số liệu hòa giải viên thương mại địa phương hàng năm; kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động hòa giải thương mại theo thẩm quyền; báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Tư pháp hoạt động hòa giải thương mại địa phương định kỳ hàng năm có yêu cầu Dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước hòa giải thương mại Bộ Tài hướng dẫn việc thu, quản lý, sử dụng lệ phí cấp, cấp lại Giấy phép thành lập, thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Trung tâm hòa giải thương mại Các tổ chức có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp quản lý, theo dõi, giám sát tổ chức, hoạt động hòa giải thương mại theo quy định pháp luật Trách nhiệm thi hành (Điều 32) Dự thảo Nghị định quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này; phạm vi thẩm quyền mình, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn thi hành Nghị định Trên nội dung thuyết minh dự thảo Nghị định Hòa giải thương mại./ 13 ... hịa giải viên thương mại Cơ cấu tổ chức Trung tâm hòa giải thương mại điều lệ Trung tâm quy định Chủ tịch Trung tâm hòa giải thương mại hòa giải viên thương mại Tên Trung tâm hòa giải thương mại, ... thương mại, thoả thuận hòa giải, hòa giải viên thương mại, thỏa thuận hòa giải thành, hòa giải thương mại quy chế hòa giải thương mại vụ việc Trong đó, hịa giải viên thương mại người bên lựa chọn... II HÒA GIẢI VIÊN THƯƠNG MẠI Chương quy định hòa giải viên thương mại, người khơng làm hịa giải viên thương mại, việc lập danh sách hòa giải viên thương mại, quyền, nghĩa vụ hòa giải viên thương

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w