1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bản THUYẾT MINH CHI TIẾT về dự THẢO bộ LUẬT HÌNH sự (sửa đổi)

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Thuyết Minh Chi Tiết Về Dự Thảo Bộ Luật Hình Sự (Sửa Đổi)
Tác giả Ban Soạn Thảo Bộ Luật Hình Sự
Trường học Học Viện Tư Pháp
Chuyên ngành Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 94,54 KB

Nội dung

BAN SOẠN THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT VỀ DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) Hà Nội, tháng 04/2015 I NHỮNG QUY ĐỊNH THUỘC PHẦN CHUNG CỦA DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ Chương I: Điều khoản Chương I Bộ luật hình (BLHS) 1999 gồm có điều (từ Điều - Điều 4) quy định điều khoản có ý nghĩa đạo việc xây dựng chế định phần chung quy định tội phạm cụ thể BLHS So với BLHS hành, dự thảo đề xuất sửa đổi 03 nội dung: (i) Bổ sung nhiệm vụ bảo vệ quyền người BLHS Điều 1; (ii) Bổ sung chủ thể tội phạm pháp nhân (là tổ chức kinh tế) phạm tội Điều 2; (iii) Chỉnh lý kỹ thuật Điều (nguyên tắc xử lý) quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Lý sửa đổi, bổ sung: Điều dự thảo BLHS (sửa đổi) ghi nhận thêm nhiệm vụ BLHS bảo vệ quyền người nói chung sửa đổi nhiệm vụ bảo vệ “quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân” thành bảo vệ “quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân” nhằm phù hợp với tinh thần Hiến pháp việc tiếp tục ghi nhận bảo vệ mạnh mẽ quyền người Đây điểm Hiến pháp 2013 cần thể chế hóa BLHS (sửa đổi) Điều dự thảo BLHS (sửa đổi) quy định “chỉ cá nhân pháp nhân tổ chức kinh tế phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Điều BLHS năm 1999 quy định trách nhiệm hình áp dụng cá nhân phạm tội theo quy định BLHS mà không áp dụng pháp nhân tổ chức kinh tế có hành vi nguy hiểm cho xã hội Việc bổ sung nhằm bảo đảm thống quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Các quy định cụ thể TNHS pháp nhân thuyết minh để cập phần sau Chương II: Hiệu lực Bộ luật hình Chương II BLHS gồm điều (từ Điều đến Điều 7) quy định hiệu lực BLHS không gian thời gian Cơ quy định BLHS hiệu lực quy định đầy đủ, toàn diện Dự thảo BLHS (sửa đổi) có hai điểm mới: (i) quy định hiệu lực BLHS hành vi xảy lãnh thổ Việt Nam xâm hại lợi ích công dân Nhà nước Việt Nam.(ii) làm rõ thêm trường hợp công dân Việt Nam phạm tội nước ngồi với điều kiện bị truy cứu TNHS Việt Nam nhằm khắc phục vướng mắc BLHS 1999 Lý sửa đổi, bổ sung: Về quy định hiệu lực BLHS hành vi xảy lãnh thổ Việt Nam xâm hại lợi ích cơng dân Nhà nước Việt Nam Về nguyên tắc, hành vi phạm tội xảy đâu quyền tài phán thuộc quốc gia Tuy nhiên, pháp luật hình quốc tế thừa nhận BLHS quốc gia có hiệu lực hành vi xảy ngồi lãnh thổ hành vi xâm hại lợi ích công dân nhà nước, hành vi: công trụ sở Đại sứ quán, xé cờ, công nhân viên, công dân mà theo pháp luật nước sở tại, hành vi khơng phải tội phạm…Do đó, dự thảo BLHS quy định đoạn Khoản Điều sau: “2 Người nước ngoài, pháp nhân nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp công dân Nhà nước Việt Nam” Làm rõ thêm trường hợp công dân Việt Nam phạm tội nước ngồi với điều kiện bị truy cứu TNHS Việt Nam nhằm khắc phục vướng mắc BLHS 1999 Khoản Điều BLHS quy định hiệu lực hành vi phạm tội ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mang tính nguyên tắc cơng dân Việt Nam phạm tội ngồi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật mà không quy định cụ thể trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp khơng bị truy cứu Điều gây khó khăn việc áp dụng thực tế, ảnh hưởng tới tính minh bạch BLHS Vì vậy, để khắc phục điều nhằm cụ thể hóa theo tinh thần Điều 31 Hiến pháp năm 2013 “không bị kết án hai lần tội phạm”, khoản Điều dự án BLHS (sửa đổi) sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định cụ thể hành vi phạm tội ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ luật quy định tội phạm chưa bị Tòa án nước ngồi xét xử bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo quy định BLHS Chương III: Tội phạm Tại Chương dự thảo sửa đổi bổ sung số vấn đề sau đây: (i) sửa đổi khái niệm tội phạm; (ii) sửa đổi phân loại tội phạm (iii) thu hẹp phạm vi xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi; (iv) sửa đổi quy định liên quan đến chế định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt; (v) sửa đổi quy định liên quan đến hành vi che giấu tội phạm không tố giác tội phạm Lý sửa đổi, bổ sung: Về khái niệm tội phạm: khái niệm tội phạm BLHS 1999 đề cập đến chủ thể tội phạm cá nhân mà chưa bao quát trường hợp chủ thể tội phạm pháp nhân tổ chức kinh tế Do dự thảo sửa đổi, bổ sung khái niệm tội phạm dự thảo (Điều 8) Về phân loại tội phạm (Điều dự thảo BLHS): Theo quy định BLHS hành, phân loại tội phạm quy định điều luật quy định khái niệm tội phạm (Điều BLHS 1999) không phù hợp nên cần tách thành điều luật riêng để đảm bảo tính minh bạch Mặt khác, sửa đổi phân loại tội phạm tội nghiêm trọng, vào mức hình phạt tù có thời hạn khơng q năm khơng bao qt hết khung (khung bản) khơng có hình phạt tù Do dự thảo quy định theo hướng mức phạt tù có thời hạn năm hành cịn bổ sung thêm hình phạt khác cho phù hợp Theo đó, Điều dự thảo BLHS (sửa đổi) quy định việc phân loại tội phạm sau: Điều Phân loại tội phạm (sửa đổi) Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định Bộ luật nay, tội phạm phân thành loại sau đây: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hai không lơn cho xa hôi ma hinh phat Bộ luật quy định đôi vơi ây la canh cao, phat tiên, cai tao không giam giư hoăc phat tu đến 03 năm; Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hai lơn cho xa mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hai rât lơn cho xa hôi mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hai đặc biệt lơn cho xa mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình Về việc thu hẹp phạm vi tội phạm mà người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình (Điều 12 dự thảo BHLS) Theo quy định Điều 12 BLHS hành người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ số trường hợp khác Bộ luật quy định tội phạm cụ thể (như tội giao cấu với trẻ em, tội dâm ô với trẻ em); người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS trường hợp: (i) tội phạm nghiêm trọng cố ý; (ii) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý (iii) tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Quy định chung chung, khái quát có ưu điểm tạo thuận tiện cho quan tố tụng, lại khơng đảm bảo tính giáo dục phịng ngừa, nâng cao nhận thức pháp luật hình cho em (biết tránh) Quy định nay, em biết tội phạm nghiêm trọng cố ý; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà tránh Hơn nữa, thực tế cho thấy tất tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng người chưa thành niên từ đủ 14 đến 16 tuổi có đủ điều kiện chủ thể để thực độc lập, có hành vi có tính chất giúp sức, ví dụ như: tội xâm phạm an ninh quốc gia, tham nhũng Mặt khác, với nhận thức em lứa tuổi này, việc quy định chung chung làm cho em khó thể nhận biết hành vi bị coi tội phạm để không thực như: số tội phạm an ninh quốc gia, số tội phạm liên quan đến cơng trình mục tiêu quốc gia Để nâng cao tính phịng ngừa, tính minh bạch BLHS, góp phần thực nguyên tắc “những lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu” quy định Điều Công ước Liên hợp Quốc quyền trẻ em việc quy định rõ BLHS tội phạm mà người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình phạm phải giúp em nhận thức tốt điều pháp luật ngăn cấm để từ mà tránh khơng thực hiện; giúp nâng cao hiệu giáo dục gia đình, nhà trường xã hội thông qua việc cho em điều pháp luật ngăn cấm, khuyên bảo em không thực hành vi giúp quan tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ thuận lợi hơn, dễ phân biệt trường hợp phạm tội không phạm tội, đặc biệt trường hợp tham gia phạm tội với người thành viên (có đồng phạm hay khơng) Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, quy định cụ thể có nguy bỏ lọt tội phạm, bó tay quan chức Do vậy, dự thảo BLHS (sửa đổi) đưa 02 phương án: Phương án quy định cụ thể tội khung hình phạt mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS Cụ thể: Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội: giết người (các khoản Điều 123), cố ý gây thương tích (các khoản Điều 133), hiếp dâm (các khoản 2, Điều 140), hiếp dâm trẻ em (các khoản 2, Điều 141), cướp tài sản (các khoản 2, Điều 167), bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (các khoản 2, Điều 168), cướp giật tài sản (các khoản 2, Điều 170), trộm cắp tài sản (các khoản Điều 172) , hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (các khoản Điều 177), sản xuất trái phép chát ma túy (các khoản 2, Điều 249), tàng trữ, trái phép chất ma túy (các khoản 2, Điều 250), vận chuyển trái phép chất ma túy (các khoản 2, Điều 251), mua bán trái phép chất ma túy (các khoản 2, Điều 252), chiếm đoạt chất ma túy (các khoản 2, Điều 253), chiếm đoạt vũ khí quân dụng (các khoản 2, Điều 311), phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (các khoản Điều 316) - Phương án giữ nguyên - Về chế định chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Về chế định chuẩn bị phạm tội: Theo quy định hành người thực hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình tội định thực Về vấn đề này, nhiều ý kiến cho rằng, xét cho cùng, hành vi chuẩn bị phạm tội chưa phải hành vi khách quan tội phạm, nên có có tính nguy hiểm mức độ thấp, Mặt khác, việc chứng minh người phạm tội (mới có hành vi chuẩn bị) tội phạm cụ thể khó ln tiềm ẩn nguy suy đốn theo hướng có tội người chuẩn bị Trong trình soạn thảo, nhiều ý kiến đề nghị nên phi hình hóa hồn tồn hành vi phạm tội - Lý sửa đổi, bổ sung: Cần khẳng định rằng, việc phi tội phạm hóa hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng nhìn chung phù hợp với tinh thần nhân đạo, người, tránh suy diễn, áp đặt trình điều tra, truy tố xét xử Tuy nhiên, số trường hợp định, mà cần phải xử lý sớm, ví dụ trường hợp chuẩn bị phạm tội: giết người; cướp tài sản có tổ chức; khủng bố; xâm hại an ninh quốc gia, việc phi tội phạm hóa hành vi chuẩn bị phạm tội cần cân nhắc, tính tốn kỹ mối tương quan với yêu cầu đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm Do vậy, cần sửa đổi quy định theo hướng: thu hẹp đáng kể phạm vi xử lý hành vi này, chủ yếu tập trung vào số tội danh cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sớm như: số tội xâm phạm an ninh quốc gia; giết người, cướp tài sản có tổ chức; khủng bố, tài trợ khủng bố; rửa tiền; bắt cóc tin; cướp biển, đồng thời, thiết kế điều luật quy định tội danh cụ thể khoản quy định việc xử lý hành vi chuẩn bị phạm tội (các điều 108 - 112, 114, 115, 118 - 120, 124, 168, 169, 313, 314, 315, 316, 337); 2) khơng xử lý hình người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi có hành vi chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Dự thảo Bộ luật chỉnh lý theo tinh thần (Điều 14) Về chế định phạm tội chưa đạt, trình thảo luận, có hai quan điểm quy định Loại quan điểm thứ cho rằng, tinh thần nhân đạo, không nên áp dụng quy định phạm tội chưa đạt người chưa thành niên, không kể người chưa thành niên phạm tội Quan điểm thứ hai cho rằng, cần cân nhắc kỹ sở có tính đến diễn biến, tình hình tội phạm người chưa thành niên cho rằng, cần thiết áp dụng quy định phạm tội chưa đạt người chưa thành niên theo hướng thu hẹp đối tượng lẫn loại tội, theo đó, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Lý sửa đổi, bổ sung: Ban soạn thảo cho rằng, hành vi giai đoạn phạm tội chưa đạt hành vi khách quan tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, việc phạm tội chưa đạt (chưa đạt hành vi chưa đạt hậu quả) nhiều yếu tố nằm ý muốn người chưa thành niên phạm tội Nếu loại bỏ hồn tồn việc xử lý hình người chưa thành niên trường hợp chưa thật đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bối cảnh tội phạm người chưa thành niên có diễn biến phức tạp Do đó, nên giữ quy định BLHS hành phạm tội chưa đạt, cần bổ sung quy định sách xử lý giảm nhẹ người chưa thành niên phạm tội trường hợp Dự thảo Bộ luật chỉnh lý theo tinh thần (Điều 102) Về hành vi che giấu tội phạm không tố giác tội phạm (Điều 18 19 dự thảo BLHS) Về hành vi che dấu tội phạm: BLHS hành quy định người biết tội phạm thực mà che giấu tội phạm phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm thuộc trường hợp cụ thể quy định Điều 313 BLHS hành Tuy nhiên, trình soạn thảo, có hai loại ý kiến vấn đề này: loại ý kiến thứ cho rằng, tình máu mủ, ruột rà, nên cần loại trừ TNHS người che dấu tội phạm người thân (cha, mẹ, vợ chống, con, ông bà, cháu) không kể tội gì; Loại ý kiến thứ hai, hành vi che dấu có tính nguy hiểm hành vi khơng tố giác, dẫn đến oan sai nên khơng nên loại trừ hồn tồn đối tượng này, mà nên giảm nhẹ TNHS Lý sửa đổi, bổ sung: Qua tổng kết thực tiễn 14 năm thi hành BLHS thấy rằng, thực tế, việc người thân gia đình che giấu hành vi phạm tội người thân vợ, chồng, bố, mẹ, con, cháu điều dễ hiểu Điều tâm lý, đạo đức mối quan hệ ruột thịt phần đạo lý truyền thống người Việt Nam, nên trường hợp bình thường, người thân cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột thường che giấu hành vi phạm tội con, em đo đó, đề nghị nên loại trừ TNHS đối tượng họ che dấu tội phạm mà đối tượng phạm tội người thân thích, ruột thịt Tuy nhiên, tội tội che dấu tội phạm thông qua hình thức xóa dấu vết, vật chứng hành vi mang tính chủ động cao, loại trừ trách nhiệm hình hồn tồn cho đối tượng (dù ruột thịt) gây nhiều khó khăn, chí nhiều trường hợp dẫn đến bế tắc, cho quan tiến hành tố tụng Do đó, cần nghiên cứu theo hướng đối tượng ông bàn, vợ, chồng, bố, mẹ, con, cháu nguyên tắc loại trừ TNHS trừ trường hợp tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Điều 403 dự thảo - Về hành vi không tố giác tội phạm: Điều 22 BLHS hành quy định người không tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia số tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 BLHS Điều 19 Khoản Dự thảo BLHS (sửa đổi) quy định số trường hợp người bào chữa chịu TNHS hành vi không tố giác hành vi phạm tội thân chủ Lý sửa đổi, bổ sung: Đặc trưng người làm nghề bào chữa khơng tiết lộ thơng tin bí mật q trình bào chữa, cần loại bỏ TNHS người bào chữa họ không tố giác hành vi phạm tội thân chủ Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, người bào chữa trước hết phải làm trịn bổn phận cơng dân, nên q trình bào chữa mà khơng tố giác hành vi phạm tội thân chủ phải chịu TNHS Bộ Tư pháp cho rằng, đặc trưng nghề nghiệp nghề bào chữa không tiết lộ thông tin q trình bào chữa, loại bỏ hồn tồn TNHS hành vi khơng tố giác tội phạm người bào chưa thấy hết trách nhiệm công dân người bào chữa đấu tranh phòng chống tội phạm Do đó, nguyên tắc, người bào chữa phải chịu TNHS tội không tố giác tội phạm trừ trường hợp: (i) hành vi thực hiện; (ii) hành vi thân chủ thực tham gia Chương IV: Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Thơng thường, hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm bị truy cứu TNHS Tuy nhiên số trường hợp định, hành vi gây thiệt hại cho xã hội số hoàn cảnh định lại coi có ích cần thiết vậy, BLHS quy định số trường hợphành vi nguy hiểm khơng bị coi tội phạm người thực hành vi nguy hiểm khơng phải chịu trách nhiệm hình BLHS hành quy định trường hợp: (i) Sự kiện bất ngờ (Điều 11); (ii) Dưới tuổi chịu TNHS (Điều 12); (iii) Tình trạng khơng có lực TNHS; (Điều 13); (iv) Phịng vệ đáng (Điều 15); (vii) Tình cấp thiết (Điều 16) Dự thảo BLHS có số sửa đổi, bổ sung sau đây: (i) Tách thành Chương riêng quy định số trường hợp loại trừ TNHS; (ii) Bổ sung trường hợp Đương nhiên coi phịng vệ đáng (iii) Bổ sung thêm 03 trường hợp loại trừ TNHS Lý sửa đổi, bổ sung: - Tách thành Chương riêng quy định số trường hợp loại trừ TNHS: BLHS hành quy định trường hợp Chương tội phạm (Chương III) thực chất lại bao gồm trường hợp không bị coi tội phạm; nữa, việc tách thành Chương độc lập để thấy rõ sách hình Nhà nước, tăng cường tính minh bạch BLHS Do đó, Dự thảo chuyển số Điều thứ Chương BLHS hành thành Chương “ Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự” để tăng cường tính minh bạch Bộ luật hình sự; thể rõ sách hình Đảng Nhà nước việc khuyến khích động viên người dân tự bảo vệ tham gia ngăn chặn tội phạm, động viên người tích cực sáng tạo, thử nghiệm tiến khoa học phục vụ sản xuất đời sống cong người - Bổ sung 03 trường hợp đương nhiên coi phịng vệ đáng: Về ngun tắc, hành vi chống trả lại người có hành vi xâm phạm lợi ích luật hình bảo vệ đánh thuộc trường hợp phịng vệ đáng khơng bị coi tội phạm, khơng coi phịng vệ đáng phải chịu TNHS giảm nhẹ trách nhiệm hình Khi việc xảy ra, việc cân nhắc phòng vệ đáng hay khơng Hội đồng xét xử định Qua tổng kết thi hành BLHS cho thấy, quy định không động viên người dân tham gia đấu tranh phịng chống tội phạm, trí đấu tranh với hành vi xâm phạm lợi ích mình, lo ngại vào phán xét quan bảo vệ pháp luật (từ việc làm tốt lại tội phạm ) Nhất bối cảnh nay, nhiều việc xét xử Hội đồng chịu nhiều áp lực từ dư luận xã hội Mặt khác, quy định vơ hình chung bó tay quan chức đấu tranh phòng chống tội phạm, trường hợp phạm tội có sử dụng vũ khí nóng chống lại lực lượng bắt giữ Do dự thảo lần khẳng định Luật trường hợp cụ thể đương nhiên xác định phịng vệ đáng mà khơng cần phải thơng qua việc đánh giá quan tố tụng như: người phạm tội sử dụng vũ khí để chống lại việc bắt giữ dùng vũ khí thực hành vi giết người, bắt cóc tin, khủng bố Đây điều mà pháp luật số nước quy định Nga, Pháp Qua thảo luận, dự thảo quy định trường hợp sau đương nhiên coi phịng vệ đáng: (khoản Điều 22) “2 Đương nhiên coi phịng vệ đáng trường hợp sau: a) Chống trả lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm cơng người khác; b) Chống trả lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm chống lại người thi hành công vụ; c) Chống trả lại người thực hành vi giết người, hiếp dâm.” Bổ sung thêm 03 trường hợp loại trừ TNHS gồm: (i) Gây thiệt hại bắt giữ người phạm pháp Điều 24 dự thảo BLHS (sửa đổi); (ii) Gây thiệt hại nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Điều 25 dự thảo BLHS (sửa đổi); (iii) Gây thiệt hại trường hợp thi hành lệnh hợp pháp người huy cấp Điều 26 dự thảo BLHS (sửa đổi) Thực tiễn tổng kết thi hành BLHS cho thấy, trường hợp người dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm, cụ thể tham gia bắt giữ tội phạm mà gây thương tích cho người phạm tội họ có bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi gây thương tích (thậm chí làm chết) cho người phạm tội hay khơng Để khuyến khích người dân tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm cần quy định rõ ràng vấn đề để người dân yên tâm tham gia bắt giữ tội phạm Nếu khơng có quy định cụ thể người dân không mặn mà hợp tác với quan nhà nước chuyên Do đó, dự thảo bổ sung trường hợp gây thiệt hại bắt giữ người phạm pháp Điều 24 dự thảo BLHS (sửa đổi) trường hợp loại trừ trách nhiệm hình với điều kiện chặt chẽ để tránh lạm dụng Theo đó, hành vi người để bắt, giữ người phạm pháp mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt, giữ khơng bị coi tội phạm; Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi động, sáng tạo, áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến sản xuất, nghiên cứu khoa học Trong trình hoạt động không tránh khỏi trường hợp rủi ro gây thiệt hại người tài sản, thực tế xảy khơng trường hợp rủi ro Như vậy, cần có quan điểm rõ ràng sách hình có truy cứu trách nhiệm hình trường hợp hay không, Nhà nước pháp quyền, sách hình phận khơng thể tách rời sách phát triển kinh tế - xã hội, có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển kịp thời trừng trị hành vi gây hại kinh tế, nhân tố cản trở kinh tế phát triển ngược lại, vật cản vơ lớn cho phát triển kinh tế làm thui chột tài năng, triệt tiêu động, sáng tạo đời sống kinh tế Để giải vấn đề này, dự thảo Bộ luật quy định trường hợp gây thiệt hại nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ Điều 25 dự thảo BLHS (sửa đổi) trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Theo đó, hành vi gây thiệt hại thực việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tuân thủ quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa mà hậu xảy khơng phải tội phạm Đối với trường hợp gây thiệt hại trường hợp thi hành lệnh hợp pháp người huy cấp (Điều 26 dự thảo), q trình soạn thảo có hai loại ý kiến Loại ý kiến thứ cho rằng, xét cho cùng, người thực mệnh lệnh thị người nhận thức rõ hành vi mà thực trái pháp luật có khả gây hậu nguy hiểm cho xã hội nghe theo mệnh lệnh nên thcj hiện, nên loại trừ quan hệ mệnh lệnh huy, phục tùng lực lượng vũ trang mà không nên mở rộng quan hệ dân Loại ý kiến thứ hai cho rằng, Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định rõ ràng: cấp phải tuyệt đối chấp hành định cấp có cho việc thi hành định trái pháp luật người định phải chịu trách nhiệm hậu xảy Đây quy định nhằm khắc phục tình trạng “trên bảo, khơng nghe” bệnh nan y hoạt động quản lý, điều hành máy hành nhà nước ta Do đó, pháp luật hình cần kịp thời có quy định loại trừ trách nhiệm hình cho người thi hành định (mệnh lệnh) cấp mà gây hậu nguy hiểm cho xã hội nhằm thực quyền Luật cán bộ, công chức quy định “Được pháp luật bảo vệ thi hành công vụ” (khoản 5, Điều 11) Bộ Tư pháp cho rằng, vấn đề phức tạp, việc mở rộng quy định cán bộ, cơng chức gặp nhiều khó khăn dễ bị làm dụng, nên trước mắt áp dụng lực lượng vũ trang nhân dân Đối với đối tượng cán bộ, công chức tiếp tục nghiên cứu bổ sung lần sau Theo đó, khơng coi tội phạm người thực hành vi gây thiệt hại thi hành mệnh lệnh người huy cấp lực lượng vũ trang nhân dân liên quan đến vấn đề quốc phòng, an ninh người thi hành mệnh lệnh thực đầy đủ quy trình báo cáo người mệnh lệnh, cấp người mệnh lệnh yêu cầu chấp hành mệnh lệnh Chương V: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình Xuất phát từ thực tiễn thi hành BLHS, Dự thảo đề xuất hai nội dung là: (i) không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS người phạm tội tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng (Điều 28 Dự thảo) (ii) miễn TNHS sở có thỏa thuận bị cáo người bị hại (Điều 29 Khoản Dự thảo) đồng thời cụ thể hóa bước miễn TNHS - Lý sửa đổi, bổ sung: Không áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS người phạm tội tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng (Điều 28 Dự thảo) Dự thảo đề xuất ngồi hai trường hợp khơng áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS hai nhóm tội tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phá 10 phân biệt với nên gây khó khăn cho q trình áp dụng Mặt khác, việc quy định vào chương hành vi phạm tội có tính chất mức độ nguy hiểm khác gây khó khăn cho việc phân hóa trách nhiệm hình Do đó, số ý kiến cho rằng, nên tách thành chương độc lập để có điều kiện phân hóa trách nhiệm hình minh bạch Tuy nhiên, việc tách thành chương riêng địi hỏi cần có thêm thời gian nghiên cứu cu đáo, nên trước dự thảo tách thành mục thể dự thảo gồm: nhóm tội liên quan đến an tồn giao thơng; nhóm tội liên quan đến mạng máy tính, mạng internet thiết bị số; Nhóm tội phạm khác xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng Tội phạm hóa số hành vi phạm tội Nhằm để bảo vệ tốt quyền sống môi trường an lành người dân đồng thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống hành vi số người lợi ích cá nhân mà bất chấp đến an nguy tính mạng, sức khỏe người khác thực hành vi cố ý đặt, rải vật sắc, nhọn đường (tách từ khoản Điều 203 Tội cản trở giao thông đường bộ); hay sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo an toàn (sửa đổi Điều 244: tội vi phạm quy định an tồn thực phẩm) Trong q trình soạn thảo có ý kiến khác cho rằng, hành vi đặt, rải vật sắc, nhọn đường hành vi cản trở giao thông đường bộ, coi tình tiết tăng nặng (khoản Điều 203) nên không cần phải tách thành tội riêng; tội sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo an tồn, cần cân nhắc kỹ dẫn đến việc xử lý tràn lan (vi phạm nhiều) thực tế, BLHS có quy định hành vi thực tế xét xử Về vấn đề này, hành vi đặt, rải vật sắc, nhọn đường hành vi cản trở giao thông đường mức độ nguy hiểm cao hành vi khác, đồng thời thể ý thức chủ quan người phạm tội động kinh tế mà bất chấp việc gây thiệt hại cho tính mạng, nghiêm trọng cho sức khỏe tài sản người tham gia giao thông, nên cần quy định thành tội riêng để có sách xử lý nghiêm khắc hơn; Bên cạnh đó, BLHS có tội vi phạm quy định an toàn, vệ sinh thực phẩm phạm vi rộng, đồng thời phải có hậu xảy truy cứu TNHS (việc chứng minh khó) nên thực tế xử lý Cần điều chỉnh lại sách xử lý theo hướng cụ thể như: coi tội phạm người phạm tội thực hành vi với lỗi cố ý; hành vi phạm tội hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng đảm bảo an tồn; vào số lượng thực phẩm vi phạm để truy cứu TNHS mà không vào việc có gây hậu chết người , gây thương tích, tổn hại cho sức khỏe người tiêu dùng hay không Dự thảo xây dựng quan điểm Điều chỉnh lại số cấu thành đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong thời đại công nghệ thông tin, công nghệ số phát triển nay, nhiều người sử dụng công nghệ thông tin; mạng viễn thông, mạng internet (trên giới ảo) để thực hành vi phạm tội trộm cắp, lừa đảo, truy cập bất hợp pháp vào hệ thống, công hệ thống mạng, vu khống, làm nhục người khác…gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Theo Báo cáo Bộ Công an, hành vi phạm tội thuộc hai nhóm: (i) Nhóm hành vi phạm tội mang tính truyền thống (ii) Nhóm hành vi đặc trưng loại tội phạm Tuy nhiên, trường hợp có tính chất tội phạm truyền thống như: lừa đảo, trộm cắp, vu khống thực thông qua phương tiện có khả gây hậu đặc biệt nghiêm trọng coi tính tiết tăng nặng định khung mơt số tội phạm tương ứng khơng phản ánh hết chất nguy hiểm hành vi Ví dụ: hành vi trộm cắp qua mạng nhờ sử dụng công nghệ, người phạm tội trộm cắp hàng chục ngàn người với số tiền mối người nhỏ, tổng số tiền trộm cắp lớn Điều 138 hành khơng sử lý Hay hành vi vu khống, cần nhấn phím, hàng vạn người biết….nên khơng thể sử dụng tội vu khống, tuyên truyền chống Nhà nước thông thường để xử lý Nhóm tội chia thành hai loại: hành vi xâm phạm an toàn hệ thống mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng internet (quy định cấu thành hình thức) nhóm hành vi sử dụng công nghệ để chiếm đoạt tài sản kinh doanh trái phép (CTTP vật chất) Do đó, dự thảo bỏ dấu hiệu hậu hành vi xâm phạm an tồn hệ thống mạng máy tính, mạng internet… nên cần xử lý mà khơng cần đợi hậu Ví dụ: website Chính phủ hệ thống ngân hàng bị ngừng hoạt động 01 ngày, khơng thể lượng giá trị thiệt hại Cụ thể, bỏ “gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” thời gian qua loại tội phạm gia tăng có diễn biến phức tạp, nhiên chưa xét xử vụ nào, phần bế tắc công tác giám định 10 Về tội xâm phạm trật tự quản lý hành (Chương XXII) So với BLHS hành, Dự thảo BLHS (sửa đổi) có số sửa đổi, bổ sung sau: (i) Đề xuất bỏ tội không chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền việc đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, quản chế hành chính; (ii) Sửa đổi, bổ sung hành vi liên quan đến báo chí, xuất cho phù hợp với Luật xuất mới; (iii) Tách tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước (điều 263) thành tội danh riêng biệt Lý sửa đổi, bổ sung: Bỏ tội không chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền việc đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, quản chế hành Đối với biện pháp đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, theo quy đinh Điều 99, 100, 101, 102, 104 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, thẩm quyền áp dụng biện pháp Tòa án định Do đó, khơng chấp hành định Tịa án xác định tội khơng chấp hành án (Điều 304 BLHS hành) Mặt khác, biện pháp quản chế hành chính, theo Pháp lệnh xử lý vi 5 phạm hành chính, quản chế hành biện pháp chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định áp dụng với người vi phạm pháp luật Hành vi họ phương hại đến an ninh quốc gia chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Người bị quản chế phải cư trú, làm ăn sinh sống địa phương định chịu quản lý, giáo dục quyền, nhân dân địa phương Thời hạn quản chế từ tháng đến năm Theo quy định hành, biện pháp quản chế hành bị bãi bỏ Vì vậy, dự thảo bỏ tội Sửa đổi, bổ sung tội vi phạm quy định hoạt động xuất cho phù hợp với Luật xuất Dự thảo mô tả cụ thể hành vi phạm tội dấu hiệu cấu thành tội phạm gồm: (a) Không tuân thủ quy định biên tập duyệt thảo xuất xuất phẩm 03 lần mà chưa bị xử phạt hành hành vi vượt mức xử phạt hành chính; (b) In 2.000 xuất phẩm mà khơng có xác nhận đăng ký xuất bản, khơng có định xuất giấy phép xuất tài liệu không kinh doanh; thảo ký duyệt theo quy định pháp luật; (c) Không nộp xuất phẩm lưu chiểu phát hành xuất phẩm 03 lần mà chưa bị xử phạt hành hành vi phát hành xuất phẩm có nội dung bị cấm theo quy định Luật Xuất bản; (d) Phát hành 2.000 xuất phẩm mà khơng có định phát hành theo quy định; (đ) Xuất bản, in phát hành xuất phẩm bị đình phát hành, bị thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu hủy nhập trái phép với số lượng 500 xuất phẩm; (e) Đăng tải phương tiện điện tử xuất phẩm có nội dung bị cấm theo quy định pháp luật khơng có xác nhận đăng ký xuất bản, khơng có định xuất bản, khơng có thảo ký duyệt mà xuất phẩm đó; (g) Thay đổi, làm sai lệch nội dung thảo ký duyệt thảo tài liệu khơng kinh doanh có dấu quan cấp giấy phép xuất để xuất bản, in, phát hành xuất phẩm dẫn đến nội dung vi phạm điều cấm Luật Xuất gây hậu nghiêm trọng Tách tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước (Điều 263 BLHS hành) thành tội danh riêng biệt Vì hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước mua bán bí mật nhà nước có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao so với hành vi chiếm đoạt, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước Do đó, dự thảo tách tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước ( Điều 263) thành hai tội là: Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội mua bán bí mật nhà nước (Điều 348) Tội tội chiếm đoạt, tiêu hủy bí mật nhà nước (Điều 349), đồng thời bổ sung số tình tiết tăng nặng nhằm tăng cường tính minh bạch tạo điều kiện thuận lợi áp dụng pháp luật 11 Về Chương tội phạm chức vụ (Chương XXIII) Chương XXIII dư thao BLHS gồm 15 điều (từ Điều 365 đến Điều 379) chia hai muc: muc A quy đinh vê cac pham tham nhung va muc B quy đinh vê cac pham khac vê chưc vu Dự thảo Bô luât sửa đổi, bổ sung tội phạm chức vụ theo hướng thê chê hoa chu trương, nghi quyêt cua Đang vê chông tham nhung, khăc phuc bât câp qua trinh đâu tranh phong, chông pham, phu hơp vơi điêu kiên phat triên kinh tê, xa hôi, chinh tri cua đât nươc, cung bao đam thưc thi cac nghia vu ma chung ta đa cam kêt theo Công ươc chông tham nhung, cu thê la: i) điều chỉnh khái niệm tội phạm chức vụ theo hướng mở rộng, bao gồm số hành vi tội phạm chức vụ xảy khu vực tư (ngoài Nhà nước) như: tham ô tài sản; nhận hối lộ; đưa hối lộ; môi giới hối lộ; ii) điêu chinh môt sô câu pham, cua hôi lô; iii) quy đinh hanh vi đưa hôi lô công chưc nươc ngoai, công chưc cua tô chưc quôc tê công; vi) quy định hình phạt tiên la hinh phat chinh va hinh phat cải tạo không giam giữ áp dụng tội phạm tham nhũng; vi) bô sung trach nhiêm hinh sư cua phap nhân đôi vơi môt sô pham cu thê i) Điều chỉnh khái niệm tội phạm chức vụ theo hướng mở rộng, bao gồm số hành vi tội phạm chức vụ xảy khu vực tư - Ly sưa đơi, bơ sung: Do tính chất nghiêm trọng mức độ ảnh hưởng ngày lan rộng tham nhũng khu vực tư, hệ việc việc tư nhân hóa mạnh mẽ hoạt động trước vốn thuộc chức công như: giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội… Công ước chông tham nhung yêu câu cac quôc gia viên cần thiết phải tăng cường biện pháp đấu tranh chống tham nhũng không lĩnh vực công mà lĩnh vực tư Theo quy định Điều 21 Công ước chống tham nhũng quốc gia cần áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác để hình hóa hối lộ khu vực tư, theo đó, hối lộ khu vực tư gồm hai dạng hành vi tương tự hối lộ khu vực công đưa hối lộ nhận hối lộ Bên cạnh đó, Điều 22 Cơng ước u cầu quốc gia thành viên xem xét hình hóa hành vi người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư biển thủ tài sản, quỹ tư chứng khoán thứ khác có giá trị mà người giao quản lý vị trí mình, hành vi biển thủ thực cách cố ý trình hoạt động kinh tế, tài thương mại BLHS 1999 dừng lại hành vi tham nhũng lĩnh vực công mà chưa ghi nhận tội phạm tham nhũng khu vực tư chưa có quy định pháp luật tương ứng, kèm theo biện pháp xử lý hình loại tội phạm này, măc du, môt sô hanh vi tương tư xay khu vưc tư, theo quy đinh cua BLHS vân co thê truy cưu trach nhiêm hinh sư, vi du: hành vi chiếm đoạt tài sản cua người điều hành hay làm việc cương vị cho tổ chức thuộc khu vực tư ma biển thủ tài sản, quỹ tư đươc giao quan ly tưng trương hơp cu thê co thể bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 140 BLHS Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoăc theo Điêu 139 BLHS- Tôi lưa đao chiêm đoat tai san Tuy nhiên, nhin chung quy định hành BLHS chưa thực phù hợp chưa phản ánh chất tội phạm tham nhũng theo yêu cầu Công ước Hơn nưa, thưc tiên đâu tranh phong chông pham cung cho thây sư bât câp chinh sach xư ly đôi vơi cac hanh vi lơi dung chưc vu quyên han đê truc lơi co sư phân biêt giưa khu vưc nha nươc va khu vưc tư, thâm chi nhiêu hanh vi tương tư tham nhung diên khu vưc tư nhân thi không thê xư ly đươc Măt khac, xuất phát từ thực tiễn việc xử lý hành vi tham nhũng tài sản doanh nghiệp có phần vốn góp nhà nước, có đan xen sở hữu mà nhiều trường hợp tách biệt tài sản, phần vốn góp nhà nước với tài sản, phần vốn góp tư nhân, viêc xac đinh xư ly trach nhiêm cua ca nhân la co chưc vu, quyên han loai hinh doanh nghiêp rât kho khăn Trong bối canh nganh kinh tế tư nhân ngày phat triên va giư vi tri then chôt nên kinh tê quôc dân, để giải bất cập nêu trên, cung nhăm đáp ứng đòi hỏi nội Việt Nam cơng đấu tranh phịng, chống tham nhũng, bao đam sư tương thich vơi cac yêu cầu Công ước chống tham nhũng thi viêc hình hóa cac hanh vi tham nhung khu vực tư cần thiết, theo đo co chưc vu, quyên han thuộc thành phần nhà nước đa lơi dung chưc vu, quyên han ma thưc hiên hanh vi pham vi vụ lợi (vi du: hành vi nhận tiền hối lộ người có thẩm quyền lĩnh vực tư nhân) phải xác định hành vi tham nhung đê co chinh sach xư ly thông nhât va phu hơp - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung khái niệm tội phạm tham nhũng với nội hàm rộng hơn, bao gồm tội phạm tham nhũng khu vực tư (Điều 365 dự thảo) Cu thê la: + Sưa đôi BLHS theo hương quy đinh: pham chưc vu bao gôm pham tham nhung va pham khac vê chưc vu + Bô sung khai niêm pham tham nhung: “Các tội phạm tham nhũng hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực nhiệm vụ mục đích vụ lợi” + Về pham vi cac pham tham nhung khu vưc tư: Dư thao Bô luât giơi han pham vi pham tham nhung linh vưc tư chi bao gôm Tôi tham ô tai san, Tội nhân hôi lô, Tôi đưa hôi lô va Tôi môi giơi hôi lô (khoản Điều 365 dự thảo Bộ luật) ii) Sửa đổi, bổ sung cấu thành Tội nhân hối lộ, Tôi đưa hôi lô, quy đinh ro “cua hôi lô” - Ly sưa đôi, bô sung: Theo quy định khoản Điều 15 Công ước chống tham nhũng, yếu tố khách quan bắt buộc cấu thành tội nhân hôi lô hành vi đòi hỏi chấp nhận hối lộ liên hệ hành vi với hành xử công chức thi hành công vụ Việc địi hỏi chấp nhận công chức trực tiếp thực qua trung gian Lợi ích khơng đáng dành cho thân cơng chức cho người khác, ví dụ, họ hàng người thân cơng chức đó, dành cho thực thể khác Về chủ quan, yếu tố bắt buộc việc cố ý đòi hỏi chấp nhận lợi ích khơng đáng với mục đích thay đổi hành xử người trình người thực trách nhiệm thức Đông thơi Công ươc cung quy đinh “cua hôi lô” la bât ky lơi ich nao, co thê la lơi ich vât chât hoăc phi vât chât Theo quy định Điều 279 BLHS hành hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị từ hai triệu đồng BLHS hành xem “đòi hối lộ” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình khoản mà hành vi cấu thành tội phạm độc lập quy định Công ước Hơn nưa, theo quy đinh cua BLHS 1999 “cua hôi lô” chi bao gôm tiên, tai san hoăc lơi ich vât chât khac - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Để đáp ứng yêu cầu Công ước, đồng thời để bảo đảm xử lý nghiêm minh hành vi nhũng nhiễu, địi hối lộ, xử lý sớm hành vi chưa pham chưa nhận tiền hối lộ lợi ích khác, dự thảo Bộ luật sửa đổi Điều 279 theo hướng bổ sung hành vi “đòi hối lộ” vào cấu thành định tội (Điều 367 dự thảo Bộ luật) Đông thơi, đê bao đam sư thông nhât vê ky thuât lâp phap vơi quy đinh vê Tôi nhân hôi lô, dự thảo Bộ luật quy định cách cụ thể vê hanh vi đưa hôi lô sau: “người trực tiếp hay qua trung gian đưa hoăc se đưa cho co chưc vu, quyên han bât kỳ lơi ich nao ” (khoan Điều 367 dự thảo) Dư thao cung bô sung “lơi ich phi vât chât” vao cac điêu luât liên quan iii) Hôi lô công chưc nươc ngoai, cac tô chưc quôc tê công - Ly sưa đôi, bô sung: Theo quy định Công ước, chủ thể hành vi tham nhũng trước hết “công chức” va khai niêm công chức phạm vi điều chỉnh Công ước tương đối tồn diện, bao gơm ca hai đối tượng: (1) cơng chức quốc gia; (2) cơng chức nước ngồi công chức làm việc tổ chức quốc tế cơng Nhóm đối tượng chủ yếu đề cập dạng chủ thể hành vi thụ động hối lộ theo quy định Điều 16 Cơng ước BLHS năm 1999 chưa có quy định hành vi phạm tội hối lộ cơng chức nước ngồi công chức tổ chức quốc tế công theo quy đinh cua Công ươc Trong bối cảnh cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia khác giới, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta thông qua hoạt động hợp tác, hỗ trợ, viện trợ, tài trợ, v.v… tổ chức Viêc môt nao đo vi vu lơi ma đưa hôi lô công chưc nươc ngoai hay tô chưc quôc tê công đê danh ưu thê cac hoat đông nêu cung đa xay thưc tiên, vi vây, đê bao đam sư canh tranh lanh manh, sư công băng xa hôi va giư gin quan vơi cac nươc viêc bô sung hanh vi đưa hối lộ công chức nước ngồi hay cơng chức tổ chức quốc tế công la cân thiêt - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Dự thảo BLHS bổ sung hành vi đưa hối lộ cho công chưc nươc ngoai, công chức làm việc cac tô chưc quôc tê công theo hướng sửa đổi, bổ sung Điều 289 BLHS hành tội đưa hối lộ theo hướng rõ đối tượng đưa hối lộ, bao gồm công chưc nươc ngoai, công chức làm việc cac tô chưc quôc tê công (khoản Điều 377 dự thảo) vi) Bổ sung hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt tiền hình phạt số tội phạm chức vụ - Ly sưa đôi, bô sung: Chế tài tội phạm chức vụ tương đối nghiêm khắc, loại hình phạt chủ yếu tù, vài cấu thành quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ (ví dụ: khoản Điều 281, Điều 288,…) Nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng hồn thiện sách hình theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW hồn thiện sách xử lý người phạm tội theo hướng giảm khả áp dụng hình phạt tù, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng mang tính giam giữ cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ số tội phạm chức vụ nghiêm trọng nghiêm trọng cần bổ sung hình phạt cải tạo khơng giam giữ số cấu thành bản, nhằm tạo tính linh hoạt cho Tịa án xem xét áp dụng hình phạt phù hợp với trường hợp cụ thể Hơn nữa, chất tội phạm chức vụ có tính chất vụ lợi, thơng thường nhân thân người phạm tội tốt, đó, tội nghiêm trọng nghiêm trọng việc áp dụng chế tài khơng giam giữ bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa tội phạm - Nơi dung sưa đơi, bơ sung: Dự thảo BLHS bổ sung hình phạt cải tạo khơng giam giữ tội nghiêm trọng nghiêm trọng cấu thành Tội tham ô tài sản (Điều 366 dự thảo), Tội nhận hối lộ (Điều 367 dự thảo), Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 368 dự thảo), Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điêu 369), Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 370 dự thảo), Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 371 dự thảo), Tội giả mạo công tác (Điều 372 dự thảo), Tội đưa hối lộ (Điều 377 dự thảo) , Tội môi giới hối lộ (Điều 378 dự thảo), Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (Điều 379 dự thảo) v) Quy đinh trach nhiêm hinh sư cua phap nhân đôi vơi môt sô pham cu thê: - Ly sưa đôi, bô sung: Thưc tiên đâu tranh phong, chông pham tham nhung cho thây, thưc tê đa xuât hiên nhiêu hanh vi cua đai diên công ty, doanh nghiêp vi muôn gianh đươc cac lơi thê hoat đông san xuât, kinh doanh, đâu thâu cho công ty, doanh nghiêp cua minh ma thưc hiên môt sô hanh vi đưa hôi lô co chưc vu, quyên han, Tuy nhiên, theo BLHS sư hiên hanh, không thê xư ly hinh sư loại hanh vi cua công ty, doanh nghiêp Vi vây, cung vơi viêc quy đinh trach nhiêm hinh sư cua phap nhân lân sưa đôi, bô sung BLHS lân nay, cân co chê xư ly đôi vơi cac phap nhân thưc hiên cac hanh vi liên quan đên tham nhung 60 - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Dự thảo quy đinh trach nhiêm hinh sư pháp nhân 02 la đưa hối lộ nhận hối lộ theo hương bổ sung 01 khoản trách nhiệm hình pháp nhân tai Điều 367 Điều 377 dự thảo Bộ luật 12 Về tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Chương XXIV) Chương XXVI dư thao BLHS gồm 25 điều (từ Điều 380 đến Điều 404) quy đinh cac xâm pham hoat đông tư phap Nôi dung sưa đôi, bô sung tâp trung vao 06 vân đê lơn: i) sưa đôi pham vi cac xâm pham hoat đông tư phap; ii) mơ rông pham vi chu thê môt sô pham, đôi tương tac đông cua pham; iii) loại trừ trách nhiệm hình đơi vơi mơt sơ chu thê Tơi tư chôi khai bao, kêt luân giam đinh hoăc tư chôi cung câp tai liêu; vi) tăng hinh phat đôi vơi môt sô pham cu thê; v) bô sung môt sô câu tăng trach nhiêm hinh sư va tình tiết tăng nặng định khung; iv) bơ sung vi pham quy đinh vê giam giư (Điêu 402 dư thao) va không tôn toa an (Điêu 404 dư thao) Cu thê sau: i) Sưa đôi phạm vi tội xâm phạm hoạt động tư pháp - Ly sưa đôi, bô sung: Điều 292 BLHS hành quy định khái niệm hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp theo hướng hẹp, phạm vi hoạt động quan điều tra, kiểm sát, xét xử, thi hành án Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp, khái niệm quyền tư pháp Hiến pháp năm 2013 quy định pháp luật hành hoạt động tố tụng tư pháp chưa thật rõ nội hàm số khái niệm liên quan đến hoạt động tư pháp "quyền tư pháp", "cơ quan tư pháp", "hoạt động tư pháp" Tuy nhiên, nhận thấy rõ khái niệm không đồng với Tòa án quan giao thực hành quyền tư pháp khơng có nghĩa có Tịa án tiến hành hoạt động tư pháp Trong trình thảo luận ý kiến thống cho rằng, khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Điều 292 chưa bao quát hết phạm vi chủ thể tham gia hoạt động tư pháp - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Dự thảo BLHS sửa đổi theo hướng quy định khai niêm cac xâm pham hoat đông tư phap cách khái quát "là hành vi xâm phạm hoạt động tố tụng thi hanh an” (Điều 380 dự thảo) ii) Mơ rông pham vi chu thê môt sô pham, đôi tương tac đông cua pham - Ly sưa đôi, bô sung: Cùng với việc sửa đổi khái niệm tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo hướng mở rộng nêu trên, số tội phạm cụ thể phạm vi chủ thể thực tội phạm (ví dụ: chủ thể tội định trái pháp luật quy định Điều 296 BLHS hiên hanh ) đối tượng tác động tội phạm (ví dụ đối tượng bị ép buộc làm trái pháp luật quy định Điều 297 BLHS hiên hanh) điều 61 chỉnh theo hướng mở rộng nhằm bảo đảm phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan khác, bảo đảm việc áp dụng điều luật xác, thống - Nơi dung sưa đơi, bô sung: + Chu thê thưc hiên quyêt đinh trai phap luât la co thâm quyên hoat đông khơi tô, điêu tra, truy tô, xet xư, thi hanh an (Điêu 385 dư thao) + Chu thê cua dung nhuc hinh (Điêu 386 dư thao), bưc cung (Điêu 387 dư thao) đươc bô sung thêm loai chu thê co liên quan “thi hành biện pháp xử lý vi phạm hành tước tự do” + Chu thê cua lam sai lêch hô sơ vu an, vu viêc (Điêu 388 dư thao) đươc bô sung thêm “nhưng khac co nhiêm vu, quyên han hoat đông tư phap + Sưa đôi khai niêm “nhân viên tư phap” ep buôc nhân viên tư phap lam trai phap luât băng khai niêm “ngươi co thâm quyên hoat đông tô tung va thi hanh an” + Mở rộng phạm vi đối tượng bỏ trốn tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điêu 389 dư thao); đối tượng tha trái pháp luật Tội tha trái pháp luật người bị giam, giữ (Điêu 391 dư thao) đối tượng đánh tháo Tội đánh tháo người bị giam, giữ, người bị dẫn giải, người bị xét xử (Điều 400 dư thao) theo hướng thay cụm từ “người bị giam, tạm giữ” quy định khoản Điều cụm từ “người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành hình phạt tù” iii) Loại trừ trách nhiệm hình đôi vơi môt sô chu thê Tôi tư chôi khai bao, kêt luân giam đinh hoăc tư chôi cung câp tai liêu - Ly sưa đôi, bô sung: Theo quy đinh cua BLHS hiên hanh (Điêu 308), chu thê cua Tôi tư chôi khai bao, kêt luân giam đinh hoăc tư chôi cung câp tai liêu ngoai đôi tương la tham gia tô tung giam đinh viên, phiên dich viên, thi co thê la lam chưng, chưng kiên, biêt ro vê pham ma tư chôi khai bao, Tuy nhiên, thưc tiên công tac phong, chông pham cho thây, nay, chung ta chưa có chế hữu hiệu để bảo vệ nhân chứng, vậy, người dân it chu đông khai bao thâm chi la buộc phải từ chối khai báo để tự bảo vệ gia đình khoi sư đe doa cua bon pham tơi Do vậy, môt Nha nươc chưa co chê bao vê lam chưng thi không nên buôc ho phai chiu trách nhiệm hình từ chối khai báo - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Điêu 395 dư thao Bô luât sưa đôi, bô sung theo hương khoanh chu thê cua chi bao gôm giam đinh viên, phiên dich viên vi) Tăng hinh phat đôi vơi môt sô pham cu thê: - Ly sưa đơi, bơ sung: 62 Chính sách xử lý hình nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp tương đối nghiêm khắc, nhiên, liên quan đến hình phạt số tội phạm trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cá nhân hoạt động tư pháp dùng nhục hình, cung, án trái pháp luật, đòi hỏi phải xử lý nghiêm khắc đáp ứng yêu cầu bảo vệ nhóm quyền theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 chu trương tai Nghị Đảng vê tăng cương xư ly nghiêm khăc đôi vơi tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Vi du: Có thể nói, tội dùng nhục hình biểu tội cố ý gây thương tích theo Điêu 104 BLHS có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn va đo, vê măt nguyên tăc phai xư ly cô y gây thương tich thông thương co tinh tiêt tăng lơi dung chưc vu, quyên han Tuy nhiên, so sanh hinh phat cua hai cho thây, tội cố ý gây thương tích theo quy đinh mức hình phạt cao từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân trường hợp gây thương tích nặng làm chết người,… cịn hình phạt cao tội dung nhục hình 15 năm tù Như vây, co thê thây sư không cân xứng hình phạt tội giống chất - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Để bảo đảm tính cân xứng tội phạm, đap ưng yêu câu đâu tranh phong, chông pham cung bao đam sư công băng xư ly tơi pham, dư thao BLHS nâng mức hình phạt cao môt sô tôi, cu thê sau: Mươi hai năm tu đôi vơi Tôi không truy cưu trach nhiêm hinh sư co (Điêu 382 dư thao) Tu chung thân đôi vơi Tôi dung nhuc hinh va Tôi bưc cung (Điêu 386, 387 dư thao) đôi vơi trương hơp gây hâu qua đăc biêt nghiêm trong, tương đương với mức cao Tội cố ý gây thương tích v) Bơ sung mơt sơ câu tăng trach nhiêm hinh sư va tình tiết tăng nặng định khung hinh phat - Ly sưa đôi, bô sung: Theo quy định chương XXII BLHS có số tội thiết kế khung hình phạt mà khơng có khung tăng nặng, hoăc cac khung tăng chưa dư liêu đươc nhiêu cac tinh tiêt phat sinh thưc tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Do đo, viêc nghiên cưu đê bô sung cac tinh tiêt mơi la cân thiêt nhăm ca thê hoa trach nhiêm hinh sư, bao đam chinh sach xư ly nghiêm minh đôi vơi cac trương hơp pham co tinh chât nghiêm Đông thơi bao đam sư minh bach, ro rang cua cac điêu luât, tao điêu kiên đê cac quan tiên hanh tô tung ap dung thông nhât qua trinh xư ly vu viêc - Nôi dung sưa đôi, bô sung: + Dư thao Bô luât bổ sung khung tăng trach nhiêm hinh sư đôi vơi dung nhuc hinh (Điêu 386), bưc cung (Điêu 387), không thi hanh an (Điêu 392), không châp hanh an (Điêu 393) + Dư thao bô sung nhiêu tình tiết tăng nặng định khung hình phạt đa 63 sô cac xâm pham hoat đông tư phap iv) Hinh sư hoa môt sô xâm pham hoat đông tư phap a) Bô sung vi pham cac quy đinh vê giam giư (Điêu 401) - Ly sưa đôi, bô sung: Thưc tiên quan ly cac sơ giam giư năm gân cho thây, tinh trang vi pham phap luât tai cac sơ cua châp hanh an cang gia tăng ca vê sô lương lân tinh chât phưc tap va mưc đô nghiêm Môt sô vi pham chu yêu nôi loan, gây rôi, chông pha cac sơ giam giư; chê tao vân chuyên, mua ban, tang trư, sư dung may moc, thiêt bi thông tin liên lac tai ccs sơ giam giư; nhiêu trương hơp, pham nhân moc nôi vơi can bô quan giao, cac sơ bên ngoai đê thưc hiên cac hanh vi vi pham Theo thông kê cua Bô Công an, chi riêng năm 2010 co 7.328 lươt pham nhân vi pham phap luât, vi pham cac quy đinh cua sơ giam giư Đê bao đam an ninh, an toan cho cac sơ giam giư, gop phân nâng cao hiêu qua đâu tranh phong, chông cac hanh vi vi pham, tao môi trương lanh manh cho cac đôi tương cai tao, sach hoa đôi ngu can bô, nâng cao niêm tin cua nhân dân đôi vơi quan thưc thi phap luât, viêc hinh sư hoa môt sô hanh vi pham cua pham nhân cung cua can bô thưc thi nhiêm vu tai cac sơ giam giư la cân thiêt - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Bô sung 01 vê vi phạm quy định giam giữ (Điêu 401), theo đo, nao ma cố ý vi phạm quy định pháp luật giam giữ loạn, gây rối, chống phá sở giam giữ, hủy hoại, cưỡng đoạt tài sản sở giam giữ, gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật từ lần trở lên bị xử phạt hành mà cịn vi phạm thi se bi xư ly trach nhiêm hinh sư b) Bô sung không tôn Toa an (Điêu 404) - Ly sưa đôi, bô sung: Môt trơ ngai lơn qua trinh xư ly cac vu an hiên la y thưc châp hanh phap luât cua môt sô ca nhân rât han chê, nhiêu phiên toa đa phai tam thơi ngưng hoăc bi gây rôi nghiêm tham dư phiên toa, đăc biêt la pham tôi, nha nan nhân măng chưi, thoa ma Hôi đông xet xư, đâp pha tai san tai phong xet xư, Hanh vi gây anh hương xâu dư luân xa hôi, lam giam uy nghiêm cua quan công quyên Do vây, đê bao đam sư tôn nghiêm cua phap luât, trât tư tai phiên toa, viêc quy đinh chê tai hinh sư đê xư ly đôi vơi hanh vi noi la cân thiêt - Nôi dung sưa đôi, bô sung: Bô sung không tôn toa an, theo đo, nao thoa ma, xuc pham nghiêm danh dự, nhân phẩm viên Hôi đông xet xư, tiên hanh tô tung khac hoăc co hanh vi đâp pha tai san tai phong xet xư se bi xư ly hinh sư (Điêu 404) 13 Về tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân (Chương XXV) 64 Các hành vi xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân quy định Chương XXIII BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) với 31 điều luật (từ Điều 315đến Điều 350), có 01 điều giải thích thuật ngữ (Điều 315) Tại dự thảo BLHS (sửa đổi) đề xuất sửa đổi, bổ sung 06 nội dung sau: (i) đổi tên chương “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân” thành chương “Các tội xâm phạm hoạt động quân sự” sửa lại khái niệm tội xâm phạm hoạt động qn sự; (ii) hình hóa số hành vi xâm phạm tới hoạt động quân Cụ thể, dự án BLHS (sửa đổi) đề xuất quy định 04 tội danh gồm tội mệnh lệnh trái pháp luật (Điều 407); tội thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ công tác quân gây hậu nghiêm trọng (Điêu 410); tội vắng mặt trái phép (Điều 417) tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân (Điều 429); (iii) sửa đổi mặt kỹ thuật theo hướng tách số tội có chủ thể tội phạm, đối tượng tác động khác điều luật thành điều độc lập ghép số điều có hành vi phạm tội giống thành điều luật; (iv) điều chỉnh mức hình phạt quy định điều luật theo hướng giảm thời hạn áp dụng hình phạt tù hạn chế hình phạt tử hình; (v) bổ sung yếu tố gây hậu nghiêm trọng dấu hiệu định tội Tội cản trở đồng đội thực nhiệm vụ (Điều 411 dự thảo Bộ luật); Lý sửa đổi, bổ sung: Về đổi tên chương thành “Các tội xâm phạm hoạt động quân sự” sửa lại khái niệm tội xâm phạm hoạt động quân Việc sửa đổi nhằm thể đầy đủ bao quát hết hành vi, đối tượng áp dụng chương, dự thảo BLHS (sửa đổi) đề xuất đổi tên chương “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân” thành chương “Các tội xâm phạm hoạt động quân sự” Cùng với đó, Điều 315 BLHS 1999 với nội dung quy định chủ thể phải chịu trách nhiệm hình tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân sửa đổi thành Điều 403 với nội dung giải thích khái niệm tội xâm phạm hoạt động quân Cụ thể, điều định nghĩa tội phạm xâm phạm hoạt động quân hành vi xâm phạm chế độ hoạt động quân chủ thể sau thực hiện: + Quân nhân ngũ, công nhân viên quốc phòng; + Quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; + Dân quân, tự vệ thời gian tập trung huấn luyện phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu; + Công dân điều động, trưng tập hợp đồng dài hạn vào phục vụ quân đội Như vậy, so với BLHS 1999, dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung thêm chủ thể Chương Cụ thể dân quân, tự vệ thời gian tập trung huấn luyện công dân phục vụ quân đội theo hợp đồng dài hạn Việc bổ sung chủ thể để phù hợp với quy định liên quan đến hoạt động quân Luật dân quân tự vệ, pháp luật lao động Về việc hình hóa số hành vi xâm phạm tới hoạt động quân sự, dự thaỏ BLHS (sửa đổi) đề xuất quy định 04 tội danh gồm tội mệnh lệnh trái pháp luật (Điều 407); tội thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ công tác quân gây hậu nghiêm trọng (Điêu 410); tội vắng mặt trái phép (Điều 417) tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân (Điều 429) + Tội mệnh lệnh trái pháp luật đề xuất quy định nhằm đấu tranh phòng, chống hành vi lợi dụng quyền hạn để mệnh lệnh trái pháp luật, vượt thẩm quyền Đồng thời, việc quy định tội phạm hành vi nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng quy định pháp luật, không phân biệt quân nhân phải chấp hành mệnh lệnh với quân nhân mệnh lệnh Theo đó, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn mệnh lệnh trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp: chiến đấu, khu vực có chiến gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt khác bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm + Đối với tội thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ công tác quân gây hậu nghiêm trọng có chủ thể người giao nhiệm vụ huy công tác quân quản lý tài sản Hành vi khách quan tội không thực thực không đúng, không đầy đủ quy định Nhà nước, Quân đội huy, điều hành nhiệm vụ công tác quân quản lý tài sản gây hậu nghiêm trọng Hình phạt áp dụng tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp: sĩ quan huy; chiến đấu; khu vực có chiến sự; trường hợp đặc biệt khác; gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm + Tội vắng mặt trái phép trước quy định BLHS 1985 đến BLHS 1999 phi hình hóa Tuy nhiên, qua thực tiễn, nhận thấy hành vi số trường hợp có ảnh hưởng nghiêm trọng tới kỷ luật quân đội thường xử lý tội bỏ vị trí chiến đấu Như vậy, chất hành vi khách quan mục đích người thực hành vi Do đó, để xử lý tính chất hành vi vi phạm, tội vắng mặt trái phép đề xuất bổ sung lần Tuy nhiên, phạm vi xử lý hành vi vắng mặt trái phép đề xuất dự án BLHS (sửa đổi) hạn chế Hành vi vắng mặt trái phép bị xử lý hình bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm hành vi vắng mặt trái phép gây hậu nghiêm trọng + Hình hóa hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, 66 trang bị kỹ thuật quân Tại Điều 429dự án BLHS (sửa đổi) quy định trách nhiệm hình hành vi Cụ thể, Điều 429 quy định tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân Việc bổ sung hành vi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng, chống tội phạm để đảm bảo tính thống với quy định khác BLHS tội hủy hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản quy định chương tội xâm phạm sở hữu Theo đó, người hủy hoại cố ý làm hư hỏng vũ khí quân dụng, trang bị kỹ thuật quân sự, không thuộc trường hợp quy định Điều 115 Điều 317 Bộ luật bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Về việc tách số tội có chủ thể tội phạm, đối tượng tác động khác điều luật thành điều độc lập ghép số điều có hành vi phạm tội giống thành điều luật Nhằm đảm bảo minh bạch, tính logic BLHS, số điều luật Chương tội xâm phạm hoạt động quân sửa đổi, bổ sung theo hướng tách số tội có chủ thể tội phạm, đối tượng tác động khác điều luật thành điều độc lập ghép số điều có hành vi phạm tội giống thành điều luật Cụ thể sau: Đối với 03 tội: tội làm nhục, hành người huy cấp trên; tội làm nhục dùng nhục hình cấp dưới; tội làm nhục, hành đồng đội tồn số bất cập trình bày trên, nên lần sửa đổi BLHS lần đề xuất nhập lại thành hai tội: tội làm nhục đồng đội tội hành đồng đội Theo dự thảo BLHS (sửa đổi) hành vi hành đồng đội cụ thể hóa thêm bước Cụ thể hành vi hành hiểu hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe đồng đội mà không thuộc trường hợp quy định Điều 134 Bộ luật Đồng thời, dự thảo quy định bổ sung thêm số tình tiết định khung tăng nặng khoản điều luật để phù hợp với thực tiễn (các tình tiết: chủ thể phạm tội huy sỹ quan; huy cấp trên; lý công vụ nạn nhân phạm tội khu vực có chiến sự) Với việc sửa đổi điều này, dự thảo Bộ luật phi hình hóa hành vi dùng nhục cấp quy định BLHS 1999 Các điều 327, 328, 336 BLHS 1999 tách thành điều độc lập sau: + Điều 327 BLHS hành tách thành hai điều: Điều 420 Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác quân Điều 421 Tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác qn + Điều 328 BLHS hành tách thành hai điều: Điều 422 Tội vơ ý làm lộ bí mật công tác quân Điều 423 Tội làm tài liệu bí mật cơng tác qn + Điều 336 BLHS 1999 tách thành hai điều: Điều 433 Tội cố ý bỏ thương binh, tử sĩ không chăm sóc, cứu chữa thương binh Điều 434 Tội chiếm đoạt hủy hoại di vật tử sĩ 67 Về hình phạt áp dụng tội xâm phạm hoạt động quân sự: Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hạn chế hình phạt tử hình quy định BLHS hạn chế hình phạt tù, sở rà sốt, tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, dự án BLHS (sửa đổi) đề xuất điều chỉnh mức hình phạt quy định điều luật theo hướng giảm thời hạn áp dụng hình phạt tù hạn chế hình phạt tử hình Cụ thể, có 11 điều quy định thời hạn áp dụng hình phạt tù giảm khoản khoản quy định điều luật so với BLHS năm 1999; có 02 điều bỏ hình phạt tử hình (Điều 408 Tội chống mệnh lệnh; Điều 414 Tội đầu hàng địch); có 02 điều bỏ hình phạt tù chung thân (Điều 415 Tội khai báo tự nguyện làm việc cho địch bị bắt làm tù binh; Điều 416 Tội bỏ vị trí chiến đấu khơng làm nhiệm vụ chiến đấu) Đối với tội cản trở đồng đội thực nhiệm vụ, để đảm bảo tính khả thi đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, Điều 411 dự án BLHS (sửa đổi) bổ sung yếu tố gây hậu nghiêm trọng dấu hiệu định tội Như vậy, có thay đổi cấu thành tội phạm tội cản trở đồng đội thực nhiệm vụ, từ cấu thành hình thức sang cấu thành vật chất III CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU LỰC CỦA BLHS Phần bổ sung thêm 03 tội, thực chất quy đinh hiệu lực thi hành BLHS quy đinh liên quan đến điều khoản chuyển tiếp Bên cạnh đó, liên quan đến vấn đề mở rộng nguồn luật hình sự, dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung điều phần điều khoản thi hành quy định nguyên tắc quy định áp dụng quy định tội phạm hình phạt luật khác Theo đó, sửa đổi, bổ sung ban hành luật để điều chỉnh lĩnh vực mới, đặc thù mà xét thấy yêu cầu cấp thiết công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hội nhập quốc tế cần thiết phải bổ sung tội danh lĩnh vực đó, sở quy định Phần chung Bộ luật này, Quốc hội quy định tội phạm kèm theo hình phạt luật Dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung quy định với mục đích mở rộng nguồn pháp luật hình sự, theo đó, tội phạm hình phạt khơng quy định BLHS mà quy định số luật chuyên ngành khác, áp dụng trường hợp thật cấp thiết số lĩnh vực đặc thù định nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn yêu cầu hội nhập quốc tế mà đủ điều kiện để sửa đổi, bổ sung BLHS Do vậy, bản, tội phạm hình phạt quy định tập trung chủ yếu BLHS./ BAN SOẠN THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 68 ... BLHS (sửa đổi) Điều dự thảo BLHS (sửa đổi) quy định “chỉ cá nhân pháp nhân tổ chức kinh tế phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự? ?? Điều BLHS năm 1999 quy định trách nhiệm hình. .. phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Do đó: Đối với hình phạt tiền (Điều 35 dự thảo Bộ luật) : Dự thảo BLHS (sửa đổi) bổ sung, sửa đổi... chấp hành hình phạt tiền Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ (Điều 36 dự thảo Bộ luật) , Điều 36 dự thảo BLHS (sửa đổi) có 03 nội dung sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi loại tội áp dụng hình phạt

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) - (TIỂU LUẬN) bản THUYẾT MINH CHI TIẾT về dự THẢO bộ LUẬT HÌNH sự (sửa đổi)
BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) (Trang 1)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w