Luận văn thạc sĩ đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangium và acacia auriculiformis) trên địa bàn tỉnh gia lai

91 1 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangium và acacia auriculiformis) trên địa bàn tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HẢI SƠN ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG CỦA LOÀI KEO LAI (ACACIA MANGIUM VÀ ACACIA AURICULIFORMIS) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH THANH Hà Nội, 2019 c i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày……tháng……năm 2019 Người cam đoan Hoàng Hải Sơn c ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, biết ơn kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, khoa, phòng ban nghiệp vụ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, thầy tận tâm hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho sinh viên Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Thanh, thầy trực tiếp giảng dạy, định hướng, giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên lực thân hạn chế, luận văn khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2019 Người cam đoan Hoàng Hải Sơn c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiêncứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 Chƣơng KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2.Địa hình 21 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 22 c iv 3.1.5 Tài nguyên đất 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.2.1 Cơ sở hạ tầng 22 3.2.2 Tiềm mạnh tỉnh Gia Lai 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng kết biện pháp kỹ thuật trồng Keo lai tỉnh Gia Lai 26 4.2 Đánh giá số đặc điểm lâm phần trồng Keo lai 30 4.2.1 Một số đặc điểm địa hình 30 4.2.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi vật rơi rụng khu vực 31 4.2.3 Một đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 33 4.3 Sinh trưởng loài Keo lai khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Sinh trưởng Keo lai tuổi 42 4.3.2 Sinh trưởng loài Keo lai tuổi 47 4.3.3.Sinh trưởng loài Keo lai tuổi 53 4.4 Ảnh hưởngcủa số nhân tố đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cấp tuổi khu vực nghiên cứu 58 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Keo lai thời gian tới địa bàn nghiên cứu nói riêng địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 c v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NNvàPTNT QĐ BNN TCLN TNHH UBNN NMTĐ TCVN Hvn Htb M Dt D1,3 Nts ĐT NB TB OTC ODB VRR KVNC TPCG A,B,C MDF GPS SPSS FSC : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Quyết định : Bộ Nông nghiệp : Tổng cục lâm nghiệp : Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân nhân : Nhà máy thủy điện : Tiêu chuẩn Việt Nam : Chiều cao vút : Chiều cao trung bình : Trữ lượng : Đường kính tán : Đường kính ngang ngực : Đạm tổng số : Đơng Tây : Nam Bắc : Tây Bắc : Ơ tiêu chuẩn : Ô dạng : Vật rơi rụng : Khu vực nghiên cứu : Thành phần giới : Lần lượt tốt, trung bình, xấu : Medium Density Fiberboard (Ván sợi mật độ trung bình) : Global positioning system ( Hệ thống định vị toàn cầu) : Statistical Package for the Social Sciences ( Tên gọi phần mềm phân tích thống kê) : Forest Stewardship Council ( Tổ chức quốc tế phi lợi nhuận; tên gọi chứng rừng bền vững) c vi DANH MỤC BẢNG Biểu 2.1 Phiếu điều tra bụi thảm tươi vật rơi rụng 17 Biểu 2.2 Phiếu điều tra tầng cao 20 Bảng 4.1 Thiết kế kỹ thuật trồng, chăm sóc Keo lai khu vực 26 Bảng 4.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi vật rơi rụng 31 Bảng 4.3 Thành phần giới đất KVNC 34 Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học đất KVNC 35 Bảng 4.5 Sinh trưởng tăng trưởng Keo lai khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 58 c vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu đất OTC khu vực nghiên cứu 18 Hình 4.1 Cây bụi thảm tươi VRR KDang - Đăk Đoa 32 Hình 4.2 Cây bụi thảm tươi VRR Kong Bla – KBang 32 Hình 4.3 Cây bụi thảm tươi VRR Ia Ba - Ia Grai 33 Hình 4.4 Cây bụi thảm tươi VRR Cư An - Đăk Pơ 33 Hình 4.5 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Lơ Ku 45 Hình 4.6 Phân bố N/D1.3 Keo lai3 tuổi Lơ Ku 45 Hình 4.7 Tương quan D/H Keo lai tuổi Đăk Sơ Mây 45 Hình 4.8 Phân bố N/D1.3 Keo lai3 tuổi Đăk Sơ Mây 45 Hình 4.9 Tương quan D/H Keo lai tuổi Cư An 45 Hình 4.10 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi Cư An 45 Hình 4.11 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi KDang 51 Hình 4.12 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi KDang 51 Hình 4.13 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Ia Ba 51 Hình 4.14 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi Ia Ba 51 Hình 4.15 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Kong Bla 51 Hình 4.16 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi Kong Bla 51 Hình 4.17 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Ia Pa 56 Hình 4.18 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi Ia Pa 56 Hình 4.19 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Lơ Ku 56 Hình 4.20 Tương quan N/D1.3 Keo lai tuổi Lơ Ku 56 Hình 4.21 Tương quan Hvn/D1.3 Keo lai tuổi Đăk Song 56 Hình 4.22 Phân bố N/D1.3 Keo lai tuổi Đăk Song 56 Hình 4.23 Keo lai tuổi tại Đăk Sơ Mây - Đăk Đoa 66 Hình 4.24 Keo lai tuổi Đăk Pơ 66 Hình 4.25 Keo lai năm tuổi Lơ Ku – KBang 66 c viii Hình 4.26 Keo lai tuổi Ia Ba 66 Hình 4.27 Keo lai tuổi KDang Đăk Đoa 66 Hình 4.28 Keo lai tuổi Kong Bla KBang 66 Hình 4.29 Keo lai tuổi Ia Pa 67 Hình 4.30 Keo lai tuổi Lơ Ku 67 Hình 4.31 Keo lai tuổi Kong Chro 67 Biểu đồ 4.1 Hàm lượng mùn đất KVNC trồng keo lai tuổi 36 Biểu đồ 4.2 Hàm lượng mùn đất KVNC trồng keo lai tuổi 37 Biểu đồ 4.3 Hàm lượng mùn đất KVNC trồng keo lai tuổi 37 Biểu đồ 4.4 Phẩm chất Keo lai tuổi KVNC 42 Biểu đồ 4.5 Sinh trưởng đường kính lồi Keo lai3 tuổi 43 Biểu đồ 4.6 Sinh trưởng Hvn loài Keo lai3 tuổi KVNC 44 Biểu đồ 4.7 Sinh trưởng đường kính tán lồi Keo lai tuổi 44 Biểu đồ 4.8 Tỉ lệ phân thân loài Keo lai tuổi KVNC 46 Biểu đồ 4.9 Trữ lượng rừng Keo lai3 tuổi KVNC 47 Biểu đồ 4.10 Phẩm chất Keo lai tuổi KVNC 48 Biểu đồ 4.11 Sinh trưởng đường kính lồi Keo lai tuổi 49 Biểu đồ 4.12 Sinh trưởng Hvn loài Keo lai tuổi KVNC 50 Biểu đồ 4.13 Sinh trưởng đường kính tán lồi Keo lai tuổi 50 Biểu đồ 4.14 Tỉ lệ phân thân loài Keo lai tuổi KVNC 52 Biểu đồ 4.15 Trữ lượng rừng Keo lai tuổi KVNC 53 Biểu đồ 4.16 Phẩm chất Keo lai tuổi KVNC 54 Biểu đồ 4.17 Sinh trưởng đường kính lồi Keo lai tuổi 54 Biểu đồ 4.18 Sinh trưởng Hvn loài Keo lai tuổi KVNC 55 Biểu đồ 4.19 Sinh trưởng đường kính tán lồi Keo lai tuổi 55 Biểu đồ 4.20 Tỉ lệ phân thân loài Keo lai tuổi KVNC 57 c ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lai (Acacia mangium Acacia auriculiformis) có đặc tính sinh trưởng nhanh đường kính, chiều cao hình khối (thân thẳng, cành nhánh nhỏ, sinh trưởng phát triển tốt), khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, có khả thích ứng với nhiều điều kiện địa chất loại đất khác Ngoài giá trị mặt kinh tế, keo lai cịn có giá trị mặt mơi trường có khả cải tạo đất, chống xói mòn canh tác kỹ thuật.Keo lai mọc nhanh, cành phát triển mạnh, sau trồng từ đến hai năm rừng khép tán, cải thiện tiểu khí hậu, đất đai nơi trồng, che chắn hạn chế dịng chảy, trả lại lượng cành khơ rụng cho đất Keo lai hom suất đạt từ rừng trồng khoảng 18 đến 20 m3/ha/năm; suất rừng trồng mô từ 20 đến 25 m3/ha/năm; nơi đầu tư thâm canh cao lập địa tốt đạt 30 m3/ha/năm Chính đặc điểm Keo lai lồi trồng hầu hết Công ty lâm nghiệp, hợp tác xã, cá nhân hộ gia đình trồng rừng nước Keo lai trồng với mục đích sản xuất, phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Xét mặt sinh thái trồng độc loài diện tích lớn làm cân tính đa dạng, dễ phát sinh sâu bệnh hại khó kiểm sốt Tuy nhiên nhà khoa học lâm nghiệp, sở ban ngành chưa tìm lồi rừng sinh trưởng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế tức thời dài hạn, đa dạng sản phẩm keo lai ưu tiên hàng đầu nhân tố kinh tế mũi nhọn cho ngành Lâm nghiệp Mặc dù vậy, thời điểm tại, thực tế sinh trưởng rừng trồng keo lai chưa đạt yêu cầu, chưa đạt hiệu sản xuất phòng hộ cao Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng suất trồng Chính đề tài “ Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai (Acacia mangium vàAcacia auriculiformis) địa bàn tỉnh Gia Lai” đề xuất thực với hy vọng đánh giá thực tế sinh trưởng loài số tuổi, số c 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra, q trình phân tích đánh giá, đề tài đạt số kết định sau: - Đất khu vực nghiên cứu huyện có loại đất xám bạc màu Feralit phát triển đá macma axit phần đá phiến sét, sa thạch - Khí hậu chia làm mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ Trong đó, mùa mưa thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 22 –25o Các khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng vùng khí hậu: + Khí hậu vùng Đơng trường Sơn (huyện Đăk Pơ, KBang, Kong Chro) + Khí hậu vùng Tây Trường Sơn (Mang Yang, Ia Grai, Đăk Đoa) - Có khác rõ rệt độ dày đất, tính chất hóa học đất, độ dốc độ cao tuyệt đối khu vực nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng (D1.3, Hvn, M) keo lai + Keo lai tuổi Lơ Ku – huyện KBang Cư An – huyện Đăk Pơ sinh trưởng cao Đăk Sơ Mây – huyện Đăk Đoa Tỷ lệ sống cao 97,5% Đăk Đoa, thấp 79,5% Cư An - Đăk Pơ, nhiên D, H lớn Độ dày tầng đất Lơ Ku Cư An thuộc loại dày >100 cm, thích hợp trồng Keo lai Kết phân tích tương quan yếu tố lập địa lượng tăng trưởng bình qn năm rừng thơng qua phương trình: Y = 6,342 – 0,09 X1 – 0,32 X2 + 2,408 X3 + 1,55 X4 + 0,011 X5 (Sig = 0,001, R2= 0,855) Trong đó: Y thể tích thân cây; X1 độ cao tuyệt đối; X2 độ dốc; X3 đạm tổng số; X4 hàm lượng mùn X5 độ dày tầng đất.Qua cho thấy ảnh hưởng rõ nét yếu tố hàm lượng mùn, đạm tổng số, độ dày tầng đất, độ caotuyệt đối, độ dốc đến sinh trưởng đường kính, chiều cao trữ lượng rừng trồng keo lai c 69 + Keo lai tuổi có trữ lượng khác rõ rệt địa điểm, huyện Đăk Đoa cao gấp 1,81 lần so với huyện Ia Grai 1,27 lần so với huyện KBang Kết phân tích tương quan yếu tố lập địa lượng tăng trưởng bình qn năm rừng thơng qua phương trình sau: Y = 5,554 – 0,007 X1 – 0,009 X2 +0,144 X3 +0,387 X4 + 0,115X5 (Sig = 0,001 R2= 0,822) Trong đó: X1là độ cao tuyệt đối; X2 độ dốc; X3 đạm tổng số; X4 hàm lượng mùn X5 độ dày tầng đất Kết nghiên cứu khẳng định yếu tố độ cao nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lồi Keo lai thích hợp cao trồng độ cao 800m (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 2005) Yếu tố độ cao tuyệt đối cho thấy tỷ lệ Keo lai tuổi bị gãy địa điểm nhiều Đặc biệt Ia Grai có đến 34,5% bị gãy nhiều địa điểm Tiếp theo KBang với 15,2% bị gãy thấp Đăk Đoa với 10,5% Keo lai bị gãy +Keo lai tuổi trồng khu vực có sai khác rõ rệt đường kính, chiều cao vút ngọn, trữ lượng, tỷ lệ sống (như phân tích phần trên) Ở khu vực có độ dốc từ 150 trở xuống, độ cao cao 710m (Lơ Ku – huyện KBang), độ cao thích hợp Keo lai 100cm, hàm lượng mùn, đạm tổng số mức giàu nên sinh trưởng cao Ia Pa - huyện Ia Grai có độ cao mức mở rộng thích hợp tầng đất bị hạn chế

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan