1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá sinh trưởng của một số loài cây trồng nguyên liệu giấy tại công ty lâm nghiệp đoan hùng huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ​

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Đức Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Đánh giá sinh trưởng số loài trồng nguyên liệu giấy Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Phòng đào tạo sau đại học;các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thân tác giả trình thực đề tài Nhân dịp này, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Trần Việt Hà, ngƣời thầy hƣớng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý giá, ý tƣởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Đức Nghĩa iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu Keo tai tƣợng 1.1.2 Nghiên cứu Keo lai 1.1.3 Các nghiên cứu Bạch đàn 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu 1.2.2 Những nghiên cứu Keo tai tƣợng 1.2.3 Nghiên cứu Keo lai 1.2.3 Nghiên cứu Bạch đàn 11 1.3 Nhận xét chung 13 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .15 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 iv 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình địa mạo 24 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 24 3.1.4 Đặc điểm đất 25 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 25 3.2.1 Sản xuất lâm nghiệp 25 3.2.2 Dịch vụ 25 3.2.3 Lao động 25 3.2.4 Cơ sở hạ tầng .26 3.3 Lƣợc sử trồng rừng 26 3.3.1 Loài Keo tai tƣợng , keo lai 26 3.3.2 Bạch đàn 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Tình hình sinh trƣởng lâm phần 32 4.1.1 Kiểm tra OTC 32 4.1.2 Sinh trƣởng đƣờng kính D1,3 33 4.1.3 Sinh trƣởng chiều cao vút .37 4.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 40 4.2.1 Quy luật phân bố số theo cỡ đƣờng kính 40 4.2.2 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao 42 4.2.3 Tƣơng quan chiều cao Hvn đƣờng kính D1,3 45 4.3 Trữ lƣợng tăng trƣởng lâm phần 47 v 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế 48 4.4.1 Xác định chi phí đầu tƣ cho 1ha rừng trồng .49 4.4.2 Xác định thu nhập cho 1ha rừng trồng 50 4.4.3 Xác định hiệu kinh tế cho 1ha trồng rừng 51 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất khu vực nghiên cứu .52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Tồn 54 5.3 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên 4.1 Kết kiểm tra c 4.2 4.3 Sinh trƣởng đƣờng kính D1,3 bì Tăng trƣởng bình qn đƣờng k 4.4 Sinh trƣởng chiều cao bình quân 4.5 Tăng trƣởng bình quân chiều ca 4.6 Kết qua kiểm định phân bố N/D 4.7 4.8 Kết qua kiểm định phân bố N/H Tƣơng quan H/D hệ số củ 4.9 4.10 Phƣơng trình tƣơng quan Hvn/D Tăng trƣởng thể tích trữ lƣ 4.11 Chi phí đầu tƣ cho rừng trồ 4.12 Chi phí khai thác vận chuyển (đ/ 4.13 Thu nhập cho rừng trồng 4.14 Tổng hợp tiêu đánh giá h viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình 4.1 Keo tai tƣợng tuổi 4.2 Keo lai tuổi 4.3 Bạch đàn tuổi 4.4 4.5 Biểu đồ sinh trƣởng D1,3 Ke Bạch đàn tuổi 5; 6; Biểu đồ sinh trƣởng Hvn Ke Bạch đàn tuổi 5; 6; 4.6 Biểu đồ phân bố N/D1,3 Keo tai 4.7 Biểu đồ phân bố N/D1,3 Keo lai 4.8 Biểu đồ phân bố N/D1,3 Bạch đà 4.9 Biểu đồ phân bố N/Hvn Keo tai t 4.10 Biểu đồ phân bố N/Hvn Keo lai 4.11 Biểu đồ phân bố N/Hvn Bạch đàn ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái, đặc biệt tài nguyên rừng, năm gần Việt Nam hạn chế mở cửa khu rừng tự nhiên dẫn đến tình trạng lƣợng cung tài ngun khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nƣớc Từ đó, rừng trồng trở thành đối tƣợng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển Tập trung phát triển vùng rừng trồng nguyên liệu để cung cấp gỗ lớn, nhỏ cho khu công nghiệp, nhà máy, xƣởng chế biến gỗ, ngồi cịn phục vụ cho nhu cầu nƣớc nƣớc mà mục tiêu, phƣơng hƣớng giải nƣớc ta Tập đoàn trồng rừng sản xuất gồm loài nhƣ Keo tai tƣợng, Keo lai, Bạch đàn, Bồ đề, Thông, Mỡ, Lát hoa, Trám, Xoan, Giổi, Lim xanh, Dẻ, Chò chỉ, Sao đen, Trong đó, Keo Bạch đàn hai loài chủ lực với tỷ lệ gây trồng 80% diện tích Đây lồi mọc nhanh, sinh trƣởng tốt, phù hợp với nhiều lập địa khác nhau, chu kỳ kinh doanh ngắn – năm – 15 năm tùy mục đích kinh doanh Từ đó, nhiều công ty, địa phƣơng, đơn vị chủ rừng lựa chọn trồng để phát triển trồng rừng kinh tế Tuy nhiên, trồng rừng kinh tế chƣa đƣợc đồng hóa dẫn đến suất chất lƣợng rừng thu đƣợc chƣa cao Đây vấn đề xảy nhiều nơi cần có nghiên cứu, đề xuất nhằm giải tình trạng Cơng ty Lâm nghiệp Đoan Hùng nằm địa bàn huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ đơn vị hạch toán Tổng công ty Giấy Việt Nam; đƣợc giao nhiệm vụ chủ yếu thực trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác loài trồng rừng nguyên liệu giấy đáp ứng nhu cầu nguyên liệu tiêu kế hoạch Tổng Cơng ty giao Các lồi đƣợc gây trồng chủ yếu là: Keo tai tƣợng, Keo lai, Bạch đàn Năm 2010 Công ty đƣợc cấp chứng quản lý rừng bền vững FSC cho 1.918,93 rừng trồng nguyên liệu giấy, sản lƣợng bình quân đạt 70m3/ha Trong năm tới, Công ty đề mục tiêu ổn định nâng cao suất rừng trồng, phấn đấu đạt đƣợc chứng FSC tồn diện tích Trƣớc thực tiễn tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá sinh trưởng số loài trồng nguyên liệu giấy Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” nhằm đánh giá sinh trƣởng hiệu kinh tế số lâm phần công ty Compound Power The independent variable is D6 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:H7 Equation Linear Logarithmic Inverse Cubic Compound Power The independent variable is D7 Phụ biểu 13: Kết xác định phƣơng trình tƣơng quan H/D Bạch đàn Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:H5 Equation Linear Logarithm ic Inverse Cubic Compoun d Power The independent variable is D5 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:H6 Equation Linear Logarithm ic Inverse Cubic Compoun d Power The independent variable is D6 Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable:H7 Equation Linear Logarithm ic Inverse Cubic Compoun d Power The independent variable is D7 Phụ biểu 14: Chi phí đầu tƣ 1ha rừng Keo STT I Hạng mục Chi phí trực tiếp Trồng rừng Trồng rừng Cây giống Phân bón Chăm sóc Chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm 3 Bảo vệ rừng Bảo vệ rừng năm Bảo vệ rừng năm Bảo vệ rừng năm II Bảo vệ rừng năm Chi phí gián tiếp BHXH,YT

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w