Việt Bắc (đgnl) I Hệ thống câu hỏi về tác giả và những vấn đề chung của tác phẩm Câu 1 Con đường thơ của Tố Hữu được đánh dấu bằng 5 tập thơ chính Sắp xếp nào sau đây đúng theo trình tự thời gian sáng[.]
Việt Bắc (đgnl) I Hệ thống câu hỏi tác giả vấn đề chung tác phẩm Câu Con đường thơ Tố Hữu đánh dấu tập thơ Sắp xếp sau theo trình tự thời gian sáng tác tập thơ đó? A Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận, Gió lộng, Máu hoa B Việt Bắc, Từ ấy, Ra trận, Gió lộng, Máu hoa C Ra trận, Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu hoa D Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Câu Đáp án sau nội dung thơ Tố Hữu? A Tính triết lý, suy tưởng B Trữ tình trị C Khuynh hướng sử thi D Giọng thơ đậm chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành Câu Nhận xét sau phù hợp với nội dung tập thơ “Từ ấy” Tố Hữu? A Đánh dấu chặng đường hoạt động cách mạng sôi Tố Hữu B Đánh dấu chặng đường đầu 10 năm thơ Tố Hữu C Bộc lộ niềm tự hào người làm chủ đất nước, thể niềm tin vào tương lai D Là khúc anh hùng ca Miền Nam kháng chiến Câu Quê hương nhà thơ Tố Hữu ở: A Hà Tĩnh B Quảng Bình C Thừa Thiên - Huế D Nghệ An Câu Nhà thơ Tố Hữu xuất thân gia đình nào? A Gia đình nơng dân B Gia đình sĩ phu u nước C Gia đình cơng chức D Gia đình Nho học Câu Đáp án phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? A Sử dụng thể thơ dân tộc B Sử dụng cách nói dân gian C Kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình trào phúng D Thơ phát huy tính nhạc Tiếng Việt Câu Bài thơ Việt Bắc đời hoàn cảnh nào? A Sau hiệp định Giơ – ne - vơ kí kết, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc để ghi lại khơng khí bịn rịn, nhớ thương kẻ - người dân Việt Bắc, người – cán bộ, chiến sĩ cách mạng B Sau hiệp định Pa- ri kí kết, Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ Nhân kiện có tính chất lích sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc để ghi lại khơng khí bịn rịn, nhớ thương kẻ ở, người C Trong năm tháng chiến đấu Việt Bắc năm 1954 D Khi tác giả Tố Hữu rời Việt chuyển sang đơn vị khác cơng tác Câu Vị trí đoạn trích thơ Việt Bắc là: A Nằm phần đầu tác phẩm (kỉ niệm cách mạng kháng chiến) B Nằm phần đầu tác phẩm (gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước ngợi ca công ơn Đảng Bác Hồ dân tộc) C Nằm tác phẩm (kỉ niệm cách mạng kháng chiến) D Nằm phần cuối tác phẩm (kỉ niệm cách mạng kháng chiến) Câu Giá trị nội dung thơ Việt Bắc là: A Cảm nghĩ mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hóa B Cảm hứng lãng mạn bi tráng ngưới lính Việt Bắc C Là khúc ân tình thủy chung người cách mạng, dân tộc qua tiếng lòng tác giả D Tất đáp án Câu 10 Bài thơ Việt Bắc sử dụng lối đối đáp giao duyên của: A Đồng dao B Câu đối C Vè D Ca dao dân ca Câu 11 Dòng giá trị nghệ thuật thơ Việt Bắc: A Ngơn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi B Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ đậm đà tính dân tộc C Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú Tiếng Việt D Hình ảnh thơ chân thực, sinh động, gần gũi với sinh hoạt tâm hồn người miền núi II Hệ thống câu hỏi đọc – hiểu đoan trích thơ Việt Bắc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến (1) “Mình có nhớ ta? (2) Mười lăm năm thiết tha mặn nồng (3) Mình có nhớ khơng (4) Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? (5) Tiếng tha thiết bên cồn (6) Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước (7) Áo chàm đưa buổi phân ly (8) Cầm tay biết nói hơm ” (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu Âm điệu đoạn thơ gì? A Thiết tha, lưu luyến B Băn khoăn, trăn trở C Day dứt, băn khoăn D Thiết tha, tiếc nuối Câu Những câu thơ cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ khía cạnh thời gian? A Câu 1,2 B Câu 3,4 C Câu 5,6 D Câu 7,8 Câu Những câu thơ cho biết tác giả nhấn mạnh nỗi nhớ khía cạnh khơng gian? A Câu 1,2 B Câu 3,4 C Câu 5,6 D Câu 7,8 Câu Trong câu (5), cụm từ “áo chàm” sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Nhân hóa B Ẩn dụ C Hoán dụ D Đảo ngữ Câu Ý sau nói xác cặp đại từ “mình” – “ta” đoạn trích? A Hình thức ngơn từ giao tiếp quen thuộc người Việt B Hình thức ngơn từ quen thuộc văn hóa dân gian C Hình thức ngơn từ giao tiếp giản dị người Việt D Hình thức ngơn từ giao tiếp tinh tế người Việt Câu Nét bật nghệ thuật đoạn trích gì? A Từ ngữ lựa chọn giàu tính tạo hình B Cách xưng hơ “mình – ta” khúc hát giao dun nam nữ dân ca C Khơi gợi lại kỉ niệm mười lăm năm gắn bó D Phân tích nỗi nhớ người Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) “Những đường Việt Bắc ta (2) Đêm đêm rầm rập đất rung (3) Quân điệp điệp trùng trùng (4) Ánh đầu súng bạn mũ nan (5) Dân cơng đỏ đuốc đồn (6) Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay (7) Nghìn đêm thăm thẳm sương dày (8) Đèn pha bật sáng ngày mai lên.” (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu Xác định cảm xúc bao trùm đoạn thơ A Niềm hân hoan, vui sướng miền Bắc hoàn toàn giải phóng B Nỗi nhớ thương người cán kháng chiến với Việt Bắc C Niềm vui sướng, tự hào trước khí trận quân dân ta D Sự nuối tiếc kỉ niệm gắn bó với người Việt Bắc Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: “Ánh đầu súng bạn mũ nan”? A Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ C Nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ B Nhân hóa, ẩn dụ, nói q D Nhân hóa, hốn dụ, chơi chữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ta có nhớ ta, Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2018, tr.111) Câu Cặp đại từ “mình – ta” đoạn trích đối tượng nào? A Mình: người đi; ta: người lại B Mình: người phụ nữ; ta: người đàn ơng C Mình: nhân dân Việt Bắc; ta: chiến sĩ cách mạng D Mình: người lại, ta: người Câu 10 Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên người theo trình tự thời gian nào? A Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông B Mùa hạ, mùa đông, mùa xuân, mùa thu C Mùa đông, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu D Mùa đông, mùa xuân, mùa thu, mùa hạ Câu 11 Từ “hoa” câu thơ “ta về, ta nhớ hoa người” ẩn dụ cho điều gì? A Ẩn dụ cho vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc B Ẩn dụ cho đẹp C Ẩn dụ cho vẻ đẹp thiên nhiên D Ẩn dụ cho kết tinh vẻ đẹp tranh tứ bình Câu 12 Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích trên? A Điệp, ẩn dụ, hoán dụ B Điệp, ẩn dụ C Hốn dụ, nhân hóa D Điệp, nhân hóa Câu 13 Nội dung đoạn trích gì? A Nỗi nhớ cảnh người lịng người B Nỗi nhớ vẻ đẹp tranh tứ bình C Nỗi băn khoăn, trách móc người lại D Những kỉ niệm đẹp người đi, kẻ Câu 14 Đoạn trích nằm phần kỉ niệm Việt Bắc trong: A Sinh hoạt đời thường B Trong kháng chiến chống Mĩ C Trong kháng chiến chống Pháp D Cả A, B, C sai Câu 15 Nội dung không đề cập đến đoạn thơ trên? A Những rung động trái tim người người phút chia li B Tái lại khung cảnh Việt Bắc kháng chiến C Lời ướm hỏi chân thành người Việt Bắc với cán kháng chiến giây phút ban đầu chia tay D Tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn người với người lại Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12 tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 16 Câu thơ Áo chàm đưa buổi phân ly sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Hoán dụ C Ẩn dụ D Chơi chữ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏỉ: Quân điệp điệp trùng trùng Anh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc từmg đồn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 17 Dịng nói vẻ đẹp hình tượng thơ đoạn trích trên? A Vẻ đẹp thực B Vẻ đẹp lãng mạn C Vẻ đẹp sử thi D Vẻ đẹp phong phú cảnh rừng Việt Bắc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu Câu 18 Chủ đề bật, bao trùm đoan thơ gì? A Uống nước nhớ nguồn B Thủy chung son sắt C Nghĩa tình cán miền xuôi đồng bào Việt Bắc D Nỗi nhớ cán miền xuôi đồng bào Việt Bắc Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: - Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 19 Tác giả sử dụng cặp từ xưng hơ “mình” – “ta” có dụng ý gì? A Diễn tả mối quan hệ gia đình B Bộc lộ trân trọng với đồng bào Việt Bắc C Nhấn mạnh gắn bó với địa Việt Bắc D Tạo sắc thái gần gũi, thân mật kẻ người Câu 20 Âm hưởng chủ đạo đoạn trích gì? A Nhớ nhung, lưu luyến B buồn rầu, xót xa C Hào hùng, bi tráng D lãng mạn, ngào Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Mình có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 21 Hai câu thơ kết hợp biện pháp tu từ nào? A Hoán dụ, chơi chữ, điệp từ, ẩn dụ B Liệt kê, hoán dụ, ẩn dụ, câu hỏi tu từ C Liệt kê, hoán dụ, ẩn dụ, chơi chữ D Liệt kê, điệp từ, hoán dụ, ẩn dụ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu) Câu 22 Nội dung đoạn thơ gì? A Nỗi nhớ người với vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc B Nỗi nhớ người với sống sinh hoạt thời kháng chiến C Khung cảnh chia li lời gọi đáp gợi kỉ niệm gắn bó D Bức tranh tứ bình cảnh người Việt Bắc Câu 23 Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”? A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nhân hóa D Liệt kê Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng.” (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) Câu 24 Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? A Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc B Nỗi nhớ người Việt Bắc C Nỗi nhớ sống kháng chiến Việt Bắc D Nỗi nhớ tình quân dân Việt Bắc Câu 25 Biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu đoạn trích trên? A Ẩn dụ B Hốn dụ C nhân hóa Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Dấu chân nát đá mn tàn lửa bay D nói q Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên (Trích Việt Bắc – Tố Hữu – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 26 Hình ảnh đồn qn đoạn trích lên nào? A Mạnh mẽ, sục sôi B Hào hùng, bi tráng C Bình dị, mộc mạc D Hào hoa, lãng mạn Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm ấy, quên Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hồ Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào.” (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 27 Dấu hai chấm câu thơ: “Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi” có tác dụng gì? A Thuyết minh cho phận đứng trước B Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp C Giải thích cho phần đứng trước D Nhấn mạnh nội dung đứng sau Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy (Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Câu 28 Nội dung đoạn thơ gì? A Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc B nỗi nhớ người Việt Bắc C Nỗi nhớ kỉ niệm kháng chiến D Nỗi nhớ đồng chí, đồng đội Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 29 Đoạn trích miêu tả Việt Bắc vào mùa năm? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đơng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.” (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 30 Sự đồng cam cộng khổ Việt Bắc cách mạng thể qua từ ngữ nào? A đắng cay, bùi B củ sắn, bát cơm, chăn C thương D chia, sẻ, Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXBGD năm 2019) Câu 31 Cảm xúc bao trùm đoạn thơ gì? A Niềm hi vọng B Nỗi nhớ C Niềm tự hào D Niềm mong đợi Câu 32 Nội dung đoạn thơ gì? A Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc B Vẻ đẹp hào hùng, khí đánh giặc ngoại xâm người dân Việt Bắc C Bức tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc D Bức tranh vẻ đẹp lao động người Việt Bắc Câu 33 Từ “đổ” câu thơ Ve kêu rừng phách đổ vàng mang ý nghĩa gì? A Diễn tả rừng phách loạt chuyển sang màu vàng B Diễn tả rừng phách biến chuyển từ từ sang màu vàng C Diễn tả tiếng ve kêu làm rừng phách chuyển sang màu vàng D Diễn tả tiếng ve kêu rừng phách màu vàng Câu 34 Hình ảnh em gái hái măng thể điều ? A Sự buồn bã, đơn độc cô gái núi rừng B Dáng vẻ nhỏ bé người núi rừng C Sự cần mẫn, chăm người Việt Bắc D Nỗi niềm thương cảm, xót xa tác giả người gái Tây Bắc Câu 35 Trong đoạn trích trên, người Việt Bắc lên nào? A Giản dị, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên B Mang tầm vóc lớn lao, làm chủ thiên nhiên C Lạc quan, yêu đời, nỗ lực vượt qua khó khăn D Nhỏ bé, cô độc thiên nhiên Câu 36 Nội dung đoạn trích gì? A Tình cảm tác giả Việt Bắc B Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc C Vẻ đẹp khứ “ta” “mình” D Vẻ đẹp người thiên nhiên Việt Bắc Câu 37 Trong đoạn trích, chủ yếu người Việt Bắc lên với vẻ đẹp nào? A Giản dị, gắn liền với sống sinh hoạt hàng ngày B Dũng cảm, đánh giặc với đội, bảo vệ đất nước C Đơn sơ, gắn liền với sống tình quân – dân thời kì kháng chiến D Giản dị, gắn liền với sống lao động thiên nhiên Việt Bắc Câu 38 Câu thơ Ve kêu rừng phách đổ vàng thể ý nghĩa gì? A Thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt B Sự vận động nhanh chóng thời gian sống C Âm rộn ràng, hình ảnh rực rỡ thiên nhiên Việt Bắc D Sự thân thiết người thiên nhiên Việt Bắc Câu 39 Hai câu thơ Ta về, có nhớ Ta về, ta nhớ hoa người sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A So sánh, ẩn dụ B Đối lập, liệt kê C Hoán dụ, điệp từ D Điệp từ, điệp cấu trúc Câu 40 Giọng thơ đoạn mang âm hưởng…? A Ngọt ngào, trữ tình B Hùng vĩ, lớn lao C Bi tráng, hào hùng D Khích lệ, động viên Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: ta Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục VN, năm 2018) Câu 41 Đoạn trích lời nói với ai? A Người dân Việt Bắc nói với đội B Chiến sĩ cách mạng nói với người dân Việt Bắc C Tác giả nói với người dân Việt Bắc D Đơi lứa u nói với Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng Ai có nhớ khơng? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục VN, năm 2018) Câu 42 Cảm xúc bao trùm đoạn thơ gì? A Nỗi nhớ B Niềm hi vọng C Sự vui sướng D Niềm mong đợi Câu 43 Câu thơ Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù sử dụng biện pháp tu từ gì? C Ẩn dụ D Liệt kê Câu 44 Cảm hứng chủ đạo đoạn thơ gì? A Lãng mạn B Thế C Sử thi D Hiện thực A So sánh B Nhân hóa Câu 45 Đại từ “ta” đoạn thơ dùng để ai? A Người cán kháng chiến B Người dân Việt Bắc C Toàn chiến sĩ người dân Việt Nam D Người dân Việt Bắc, đội cán kháng chiến Câu 46 Nội dung đoạn thơ gì? A Bức tranh kì vĩ, rộng lớn ngày Việt Bắc đất trời đánh giặc B Bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc C Công đánh giặc người Việt Bắc D Bức tranh Việt Bắc hào hùng, khí Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ (Trích Việt Bắc – Tố Hữu – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 47 Nội dung hai câu thơ gì? A Cuộc sống khốn khó, neo đơn người mẹ B Thiên nhiên Việt Bắc vô khắc nghiệt C Người mẹ nghèo khổ cần cù, chăm D Cuộc sống yên bình đứa lưng mẹ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đeo cao nắng ánh gài thắt lưng (Trích Việt Bắc – Tố Hữu – Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 48 Hai câu thơ diễn tả tranh thiên nhiên vào mùa năm? A Mùa xuân B Mùa thu C Mùa đông D Mùa hè ... Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) Câu 24 Chủ đề bật bao trùm đoạn thơ gì? A Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc B Nỗi nhớ người Việt Bắc C Nỗi nhớ sống kháng chiến Việt Bắc. .. thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc B Vẻ đẹp hào hùng, khí đánh giặc ngoại xâm người dân Việt Bắc C Bức tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc D Bức tranh vẻ đẹp lao động người Việt Bắc Câu 33 Từ “đổ”... gì? A Tình cảm tác giả Việt Bắc B Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc C Vẻ đẹp khứ “ta” “mình” D Vẻ đẹp người thiên nhiên Việt Bắc Câu 37 Trong đoạn trích, chủ yếu người Việt Bắc lên với vẻ đẹp nào?