Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3]
Tài liệu Lưu hành nội bộ
TTS - “VIỆT BẮC”
AN TINH MUON NEO DUONG DI
“xin tam biệt đời yêu quý nhất
Còn mấy van thơ, một nam tro
Thơ gửi bạn đường, tro bon dat Sống là cho uà chết cũng là cho”
"NGƯỜI VIẾT SỬ
DAN TOC TRONG THỜI ĐẠI"
Ai đó nói rằng những bài thơ hay
Trang 2Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ I TTS - Bức thư gửi các em, về “Việt Bắc”
“Việt Bắc” được ví như “khúc tình ca” của dân tộc mình giữa những ngày kháng
chiến chống Pháp thắng lợi vinh quang Sau tất cả những thăng trầm, sau gần 9
năm kiên cường đánh đuổi ngoại xâm, sau bao hi sinh, mất mát, những phận người nằm xuống, Việt Nam ta đã hoàn thành “sứ mệnh” thiêng liêng cao cả, trao
trả cho đồng bào một niềm hiển vinh to lớn Dù sau đó, dân ta phải đối mặt với
đế quốc Mĩ, nhưng những ngày chiến thắng Điện Biên Phủ là những ngày đáng
nhớ nhất trong trang sử dân tộc
Còn nhớ, ngày 13/3/1954, ta bắt đầu tấn công Điện Biên Phủ, và “sau 56 ngày
đêm khoét túi, ngủ hầm, mưa dầm, cơn oắt/ máu trộn bun non/ gan khéng nung, chí không mòn” (Tố Hữu), trưa ngày 7/5/1954, ta đã giành thắng lợi vẻ vang, kết thúc:
Chín năm làm một Điện Biên Nên uành hoa đỏ, nên thiên sử uùng
(Tố Hữu) Những nụ cười tươi hết cỡ, giọt nước mắt ngân dài trên má người Việt Nam, biết bao người mẹ vừa hạnh phúc, vừa nghẹn ngào vì con trai mình đã góp máu xương để non sông được độc lập, biết bao người vợ nhớ chồng mỉm cười nhìn vào khoảng trống xa xôi của kí ức, biết bao đứa trẻ biết được và tự hảo vì cha mình đã
góp công làm nên hòa bình cho mảnh đất mình đang đứng Tất cả người ở lại đều khắc khoải về người ra đi Chiến tranh là thế! Và sau giây phút nghẹn lòng, trên
tất cả, ta vẫn tin cần nhìn về ngày mai, mừng vui với nỗi nhớ nhân dân, đồng đội, những con người cùng chung lý tưởng, cùng sát cánh, cùng vượt nguy nan:
Trang 3Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ Dan tộc ta, dân tộc anh hùng!”
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Như một người thư ký trung thành, tận tụy của cách mạng, Tố Hữu luôn hướng
ngòi bút của mình bắt kịp mọi khoảnh khắc của cuộc kháng chiến chống Pháp,
bởi thế, thật không ngoa khi ông được mệnh danh là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam”, luôn hiên ngang giữa bầu trời Bác Hồ từng nói: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em nghệ sĩ cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấy”,
nhắc tới thơ ca chính trị không thể nào không nhắc tới nhà thơ Tố Hữu, và nhắc
tới Tố Hữu, ta lại không thể quên “đứa con” Việt Bắc đã chạm vào tam kham bao thế hệ, sống cùng non sông cho đến hôm nay
Ta với mình, mình với ta, cùng lắng nghe một đoạn cảm nhận của Giáo sư Trần Đình Sử về nhà thơ Tố Hữu và tìm hiểu bài thơ “Việt Bắc” nhé!
Trang 4Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3]
Tài liệu Lưu hành nội bộ Việt Bắc thật sự làm say đắm lòng người Đến tập Gió Lộng Tố Hữu mổ ra những giòng thơ đẹp, sáng và lôi cuốn Có thể nới tôi thuộc hâu hết thơ Tố Hữu Khi tập Từ ấy chưa n lại năm 1959 với bài Tựa nổi tiếng của Đặng Thai Mai, tôi đã chép day đủ cuốn thơ Tố Hữu bản in nam 1946 Co thể nói hông ngoa rằng thơ Tố Hữu có tac dung giáo dục, động viên cả một thế hệ người lớn lên trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ uà ưóc mơ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những bước đầu tiên, trong đó có tôi”
[Những chặng đường tiếp nhận thơ Tố Hữu của tôi Trần Đình Sử]
II Tác giả và phong cách sáng tác
Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - cứi nôi của oăn học dân giam
Tố Hữu là nhà thơ lớn, là người tiên phong của nền thơ ca cách mạng Việt Nam, thơ ông luôn gắn bó tới những chặng đường cách mạng của dân tộc Phong cách thơ mang tính trữ tình chính trị vô cùng sâu sắc, hướng đến những cái tôi chung
với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn, cái tôi trong thơ của ông luôn nhân danh Đảng, cộng đồng dân tộc, những vân thơ ấy vừa giàu nhạc điệu lai mang
tính dân tộc đậm da
Trang 5Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3]
Tài liệu Lưu hành nội bộ
Nhà thơ Tố Hữu lúc còn trẻ
Thơ Tố Hữu là những vần thơ thể hiện tiếng nói của dân tộc, của tâm hồn những
con người gắn bó sâu sắc với sự nghiệp cách mạng, với quê hương, với đất nước Trong những vân thơ ấy ta sẽ bắt gặp những tình cảm mến thương sâu sắc, trữ
tình, xuất phát từ một trái tim trung thành với dân tộc với nhân dân và tiêu
biểu hơn cả là bài thơ Việt Bắc - một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu
Thơ Tố Hữu chủ yếu mang khuynh hướng sử thì oà cảm hứng lãng mạn, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp lãng mạn, hình tượng thơ kì vĩ, trứng lệ Thơ
liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết II Tác phẩm
1 Hoàn cảnh ra đời:
Trang 6Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ của cách mạng được mở ra Tháng 10 - 1954, các cơ quan của Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc, nơi đã che chở, nuôi dưỡng cho cách mạng trong suốt những năm trường kì chống thực dân Pháp trổ về Hà Nội
- Cuộc sống thay đổi có tính chất bước ngoặt: từ chiến tranh sang hoà bình, từ núi rừng về thành thị Biết bao lưu luyến ân tình với những nơi đã từng đồng cam cộng khổ, với những người đã từng “chia ngọt sẻ bùi” Người ra di khong khỏi bâng khuâng thương nhớ; người ở lại cũng không khỏi bin rin, trống trải, bùi ngui
Nhân sự kiện có tính chất thời sự và lịch sử ấy, Tố Hữu - một cán bộ của Đảng, một nhà thơ lớn của cách mạng đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc” vào tháng 10-1954 Bài thơ đã có vinh dự được lấy làm tên chung cho cả tập thơ “Việt Bắc” (1946 -
1954) - một đỉnh cao của tho Tố Hữu oà cũng là một tác phẩm xuất sắc của tho Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
Các em có thể tóm tắt hoàn cảnh ra đời 1 cách ngắn gọn như sau: Tố Hữu - một hồn thơ dân tộc, một nhà thơ lớn trong nền văn học Việt nam Có thể nói những
tác phẩm của ông không chỉ thể hiện tư tưởng, lẽ sống của bản thân mình mà
qua đó ta còn thấy được những sự kiện quan trọng của cách mạng nước nhà Tháng 10- 1954 sau chiến thẳng Điện Biên Phủ, bộ đội ta phải chuyển lực lượng thi: dé va chỉa tay tới chiến khu Việt Bắc Kê ö người đi lòng không khỏi nhớ
thương nuối tiếc tình quân dan trong mudi lăm năm khứng chiến, nhân sự kiện trọng đại này, cùng với tâm trạng nỗi niềm ấy, Tố Hữu đã viết bài thơ Việt bắc
- Hoặc: Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử hào hùng của dân tộc, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Thủ đô Hà Nội rợp đỏ bóng cờ trong ngày hội non sông (10 - 1954), bài thơ "Việt Bắc" là tiếng hát nghĩa tình sắt son thủy chung của mình với ta, của chiến sĩ, cán bộ, đồng bào đối với
Trang 7Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ miền xuôi và miền ngược; là khúc tráng ca anh hùng của một dân tộc thắng trận sau hơn ba ngàn ngày máu lửa
ĐỊA DANH VIỆT BÁC
Địa danh Việt Bắc, Liên khu Việt Bắc hơy Chiến khu Việt Bắc là một ving phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiêu tỉnh ở Bắc Bộ Ngày nay nó thường được hiểu là khu uực gồm 6 tỉnh: Cao Bang, Bac Kan, Lang Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gợi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái
2 Đoạn trích trong SGK:
2.1 Vi tri:
Bài thơ Việt Bắc có 2 phan, gồm 150 câu thơ Phan tho trong sách giáo khoa là
đoạn mở đầu và phần một gồm 90 câu - phần đặc sắc hơn cả của bài thơ Việt Bắc Đoạn trích là đoạn hoài niệm vé một Việt Bắc gian khé, vé vang của cách mạng oà kháng chiến, nay đã trở thành kỉ niệm sâu nặng khôn ngưồi trong lòng người Toàn phần trích giảng thông qua nỗi nhớ da diết, thể hiện nghĩa tình cách mạng, tình cảm thủy chung son sắt của người cán bộ về xuôi đối với quê hương Việt Bắc
2.2 Thể thơ:
Trang 8Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách šố [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ
Việt Bắc oận dụng lối hát giao duyên đối dap nam nữ của dân ca, vì vậy thường sử
dụng lối xưng hô than mật tình tứ rất quen thuộc là: ta, mình “Ta” thường dùng ở ngôi thứ nhất “Mình” thường dùng ở ngôi thứ hai Tuỳ theo văn cảnh, ta và mình có thể là Việt Bắc hay người cán bộ về xuôi Nhưng nhiều lúc lẫn lộn, tuy hai mà
một vì mình hay ta cũng đều là người cách mạng cả, cũng đều là ân tình sâu nặng
với nhau "tuy hai mà một" cả
Dù là kết cấu đối đáp, nhưng ở Việt Bắc không chỉ là lời hỏi, lời đáp mà còn là sự hô ứng, đồng vong cia cing một tâm trạng Lời đáp, ngoài việc trả lời cho những điều đặt ra của lời hỏi, còn là sự mở rộng, làm phong phú thêm cho những ý tình đã được gợi ra trong lời hỏi Cũng có khi cả lời hỏi và lời đáp đã trở thành lời đồng vọng ngân vang lên những tình cảm chung
Nếu nhìn sâu hơn vào kết cấu của bài thơ, chúng ta thấy được đối thoại chỉ là lớp
vỏ ngoài còn ở chiều sâu bên trong chính là lời độc thoại Hình thức độc thoại là khả năng phân thân của cái "tôi" trữ tình để hoá thân ào đối tượng, khiến tâm
trạng được thể hiện sâu sắc dễ lay động lòng người hơn
2.3 Đại ý - ý nghĩa bài thơ Việt Bắc:
Việt Bắc là bài thơ trữ tình đằm thắm thiết tha thể hiện ân tình sâu nặng thuỷ chưng của tác giả - người cán bộ sắp rời Việt Bắc uê miền xuôi - đối uới căn cứ địa
cách mmợựng của cả nước Đây không chỉ là tình cảm riêng của nhà thơ mà đồng thời cũng là tâm trạng chung của mọi người Bài thơ này tiêu biểu cho những
nghĩ suy, tình cảm cao đẹp của những con người kháng chiến đối với miền đất quê hương cách mạng, với đất nước và nhân dân, với kháng chiến và cách mạng
Cũng có thể nói đây là khúc hát tâm tình thủy chưng không những của con người kháng chiến, của nhân dân ta mà còn của truyền thống ân nghĩa, thuỷ chung của dân tộc hoà vào, tiếp nối và khơi sâu thêm nét truyền thống cao đẹp đó
Trang 9Z
Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36 [Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ cán bộ về xuôi bâng khuâng và bịn rịn Đó cũng là cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó sâu nặng với nhau: Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Họ từng cùng nhau nằm gai nếm mật, sẻ ngọt chia bùi Giờ đây, trong phút giây chia tay, họ cùng nhau gợi lại bao kỉ niệm về những ngày tháng đã qua Họ khẳng định
nghia tinh bén chat va hen uéc vé mét ngay mai tươi sang
IV Đọc - hiểu văn bản - Những điểm co bản cần nhớ
1 Cảm nhận chung về đoạn thơ
Doan tho đã tái hiện được không khí của cuộc chia tay day luu luyén bin rin sau 15 năm gắn bó ân tình giữa kẻ đi người ở Đó là không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm của ước vọng và tin tưởng
Kết cấu: Theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao dân ca Không đơn thuần là lời hỏi - đáp mà là sự hô ứng đồng vọng, là sự độc thoại của tâm trạng Đó là cách "phan than", "hoá thân" để bộc lộ tâm trạng được đầy đủ hơn
Giọng điệu: Ngọt ngào êm ái, giọng tâm tình
2 Cuộc chia tay giữa người dân Việt Bắc và người cán bộ kháng chiến (8 câu
đầu)
- Đoạn thơ mỡ ra với cảnh chia tay lưu luyến day xúc động của những người đã từng gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có biết bao kỉ niệm ân tình Bao trùm trong tâm trạng kẻ ở người đi là nỗi nhớ da diết mênh mang với nhiều sắc thái khác
nhau
Trang 10Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ
Minh vé minh có nhó ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nông
Mình uê mình có nhó không
Nhin cây nhó trúi nhìn sông nhó nguồn?
+ Nhà thơ để cho người ở lại lên tiếng trước Hài đại từ mình - ta được lặp lại nhiều lần Đó là cách xưng hô thân mật lấy trong ca dao, dân ca, là lời xưng hô trong tình yêu lứa đôi, nghe thiết tha bâng khuâng được Tố Hữu sử dụng rất linh
hoạt Mình là người cán bộ về xuôi, ta là người Việt Bắc
+ Cụm từ mười lăm năm ấy gợi nhắc câu Kiều của Nguyễn Du: Mười lăm ấy biết bao nhiêu tình - đó là sự kế thừa thơ ca truyền thống của dân tộc của Tố Hữu Câu hỏi tu từ có nhớ ta, “có nhớ không nghe da diết, nhắn nhủ, tâm tình
- Õ bốn câu đầu này, người Việt Bắc hỏi người cán bộ có nhớ Việt Bắc không Nghĩa là có nhớ quê hương cách mạng, cội nguồn cách mạng không? Hỏi mà là nhắc nhở, nhắn gửi người về đừng quên Việt Bắc, đừng quên chính mình Lời hỏi cũng là lời nhắc nhở, nhắn gửi người về đừng quên Việt Bắc
2.2 Bốn câu tiếp là lời người cán bộ về xuôi trong cảnh tiễn đưa bâng khuâng cùng nỗi lưu luyến nhớ nhung của người đi kẻ ở
- Bốn câu thơ tiếp Đáp lại lời của người Việt Bắc, người cán bộ cất tiếng thiết tha:
Tiếng ai tha thiết bên con
Bâng khuâng trong dạ bồn chon buóc đi
Ao chàm đưa buổi phâm ly
Trang 11Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ + Cac tt lay: tha thiét, bang khudng, bon chôn đặc tả chính xác tâm trạng vấn vuong, luu luyén, bin rin
+ Áo chàm: Nghệ thuật hoán dụ để chỉ đồng bào Việt Bắc, vì người Việt Bắc thường mặc áo chàm Màu chàm là màu đơn sơ, chân thực, không lòe loẹt mà giản dị, chân thành, chung thủy Câu thơ Áo chàm đưa buổi phân li ngắt nhịp 3⁄3
tạo khoảng lặng lắng đọng cảm xúc Đó có thể là khoảnh khắc người dân Việt Bắc
không thốt nên lời hay đang buông tiếng nấc nghẹn ngào tha thiết
+ Câu hỏi tu từ và dấu chấm lửng ở cuối câu: Cẩm tay nhau biết nói gì hôm nay
thể hiện tình cảm tha thiết Ngôn ngữ bàn tay nóng ấm gắn với trái tim day xtc động Biết nới gì, không phải là không biết nói gì, không có gi để nói mà là biết
nói sao cho thỏa nỗi nhớ thương
=> Việt Bắc chỉ uới tám dòng tho mé dau, nguci đọc cảm nhận một cách khá đây đủ âm hưởng chung của cả bài thơ, âm hưởng khúc hát đối đáp, khúc hát ru nhẹ nhàng sâu lắng Cùng với ngôn ngũ đậm mmàu sắc trữ tình của ca dao chúng ta có thể cẩm nhận một cách sâu sắc đặc trưng trữ tình chính trị của thơ Tố Hữu
2.3 Gợi ý dẫn chứng:
Người ở lại lên tiếng trước và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm "Mình uê mình có nhó ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nông
Minh vé minh co nhé không Nhin c@y nhé nui, nhin séng nhé nguon”
Trang 124
Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36 [Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở về Tổ Quốc, Người chọn Việt Bắc làm căn cứ địa cách mạng:
“Oi sang xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nỗ hoa mơ
Bác ve Im lang Con chim hot
Thanh thot bo lau vui ngan ngo”
(Theo chan Bac)
Người ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ không chỉ hướng về người khác
mà còn là nhớ chính mình
Lời hỏi đã khơi gợi cả một quá khứ đây ắp kỷ niệm khơi nguồn cho mạch cảm xúc
nhớ thương tuôn chảy
Nhà thơ đã sử dụng sáng tạo 2 đại từ nhân xưng “mình" và "ta"
+ Trong Tiếng Việt., từ "mình" và "ta" khi thì chỉ ngôi thứ nhất, và nhiều
khi lại để chỉ ngôi thứ hai hoặc chỉ chung cả 2 đối tượng tham gia giao tiếp (chúng ta, )
+ Trong đoạn thơ, Tố Hữu đã dùng cặp đại từ "mình-ta" với cả hai nghĩa
một cách sáng tạo (mình và ta có sự hoán đổi cho nhau) để dễ dàng bộc
lộ cảm xúc, tình cảm Õ bốn câu thơ đầu, “mình” tượng trưng cho người ra đi, người ở lại đang nói với người ra đi
Nhà thơ sử dụng điệp ngữ tài tình: “mình về mình có ” với câu hỏi tu từ ý nhị
Câu thơ đầu tiên kết thúc với từ “ta” cùng âm “a” như kéo dài, ngần vang vào cõi
nhớ vô tận
Những tiếng “mình về” như lặp lại để khẳng định sự xa cách là chắc chắn, không
Trang 13Z
A aA ne 2 , , `
Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách ®!Z [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ Từ “ấy” sau “mười lăm năm” như để nhắc nhớ rằng mười lăm năm đã trôi qua và trở thành hoài niệm, là kí ức để “mình” và “ta” cùng nhìn lại; hình ảnh “nhìn sông nhớ nguồn” gợi ra ý nghĩa thiêng liêng của câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn”
“Cây”, “núi” là hình ảnh của thiên nhiên Việt Bắc, gắn bó với con người Việt Bắc và người chiến sĩ nơi đây
Bốn câu thơ với hai câu hỏi: một câu hỏi về thời gian, một câu hỏi về không gian,
gói gọn một thời cách mạng, một trời cách mạng Từ “thiết tha mặn nồng” như đang nói về những quấn quýt cùng người yêu, ở đây, Tố Hữu nói về sự gắn bó của người ra đi và người ở lại và tình cảm sâu nặng vô bờ
2.4 PHÂN TÍCH 2 ĐOẠN THƠ ĐẦU “VIỆT BẮC”:
Bài thơ được mỡ đầu với những câu hỏi, lời thơ phảng phat phong vị ca dao, như gợi lên một tình cảm rất thiêng liêng, sâu đậm và không nõ rời xa trong giây phút chia tay:
“Minh vé minh co nhé ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình vê mình có nhó không
Nhằm cây nhó trúi, nhìn sông nhó nguồn?”
Đại từ nhân xưng mình và ta như đưa người đọc về với ca dao dân tộc: “Mình về có nhớ ta chăng - Ta như lạt buộc khang khang nhớ mình ” Tố Hữu đã khắc họa hình ảnh người ở lại đây luyến lưu, nhắc nhở về kỉ niệm “mười lăm năm” đã cùng người ra đi san sẻ buồn vui cùng nhau, gợi nhớ đến một tình cảm thiêng liêng, lớn lao hơn tình yêu đôi lứa, đó chính là tình yêu cội nguồn Mười lăm năm tính từ thời kháng Nhật năm 1940 đến khi những người kháng chiến trở về thủ đô vào
thang 10/1954 là một quãng thời gian không hề ngắn Một quãng thời gian chất chứa bao nhiêu kỉ niệm của quân và dân ta tại chiến khu Việt Bắc trong những
Trang 14Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ
gặp lại nhau nhưng vì sự quyết tâm và đồng lòng đồng sức, những con người
chung một niềm tin chiến đấu đã cùng nhau đứng lên, cùng vượt qua bao sóng gió, bao vất vả Cũng có những người đã bỏ mình lại nơi chiến trường xa xôi,
không thể trở về đoàn tụ cùng đồng đội, cùng gia đình được nữa Giờ là lúc mọi sóng gió đã qua, lúc niềm vui chiến thắng chan hòa khắp nơi thì lại là lúc phải
chia ly Kê ra đi, người ở lại Chỉ còn những kỷ niệm ngày nao han in trong tam tri mỗi người Đại từ “ấy” gợi lên một thời quá khứ xa xăm, chỉ còn ở hiện tại một nỗi
niềm tiếc nuối Sự láy đi lây lại “Mình về mình có nhớ ta”, “Mình về mình có nhớ
không” vang lên, diễn tả một niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại Hai câu hỏi đan cài nỗi nhớ, sự bịn rin không nỡ chia xa được nêu ra rất khéo Một câu hỏi về thời gian của một thời kì hoạt động cách mạng, một câu về không gian của một vùng căn cứ địa cách mạng; gói gọn một thời cách mạng, một vùng cách
mạng
1 6
Hình ảnh “cây”, “sông” là một hình ảnh tượng trưng cho cuộc sống của người ra
đi khi trở về đồng bằng, cũng là lời nhắn nhủ thiết tha của người ở lại, rằng: Dù có đi đầu về đâu, thì người chiến sĩ hãy luôn nhớ về chiến khu, về nghĩa tình, đạo
lí thủy chung của con người Việt Nam ta Câu thơ như lời mong mỏi và tự hỏi
rằng: Liệu người ra đi có nhớ đến nơi này nữa hay không? Tính dân tộc thấm đẫm
và sâu sắc thông qua những hình ảnh tự nhiên, gần gũi trong cuộc sống của
người miền ngược và miền xuôi Nghĩa tình sâu nặng của người kháng chiến đối
với chiến khu Việt Bắc, của quần chúng đối với cách mạng trong thơ Tố Hữu là sự kế thừa tình cảm, đạo lý của con người Việt Nam “Uống nước nhó nguồn”, ân nghĩa thủy chung một lòng ghi tac
Bốn câu thơ tiếp theo chính là sự chuyển tiếp từ nỗi niềm của người ở lại sang
tâm trạng của người ra đi:
“Tiếng ơi tha thiết bên côn Bâng khuâng trong dạ bon chon bước di
Trang 15Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3]
Tài liệu Lưu hành nội bộ Cam tay nhau biết nói gì hôm nay”
2 ((
Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi ra bao nhiêu cảm xúc, “ai” nghĩa rằng không biết rõ là ai đang tha thiết, nó hiển hiện trong mỗi con người ở lại, của cả nhân dân Việt Bắc chứ không của một cá nhân nào Tiếng dân cứ tha thiết gợi về biết bao bịn rịn, để
rồi người ra đi cứ “bâng khuâng trong dạ”, chân bước đi mà lòng cứ bồn chồn không an tâm, đau đáu nhìn lại Trong khoảnh khắc của “buổi phân li”, chiếc áo
chàm là hoán dụ cho nhân dân Việt Bắc, tượng trưng cho sự mộc mạc, giản dị, chân tình “Áo chàm là một loại trang phục truyền thống của dân tộc Tày, Nùng, Thái ouà nhiều dân tộc khác trên uùng rưúi cao Chàm chính là tên loại thực vat dùng nhuộm mau cham rat dac trung cho loại áo này” - Hình ảnh áo chàm nói lên
tiếng lòng chung của người dân ở lại, trong mọi hoàn cảnh đều đồng lòng Họ
quyến luyến chẳng nõ rời xa, biết bao lời yêu thương chưa kịp nói, còn chút nữa sẽ xa nhau, cầm tay nhau mà chẳng thốt nên lời, “biết nói gì hôm nay” Trong bài
“Hơi ấm bàn tay”, Lưu Quang Vũ cũng có những câu thơ rất tình”: “Điều chưa nói thì bàn tay đã nới - Mình đi rồi hơi ấm còn 6 lai - Con boi hoi trong nhting ngon
tay ta” Phút cầm tay của tình quân dân hay tình yêu đôi lứa, dù thế nào cũng là những phút đáng để nhớ thương:
"Khi cách nhau hàng uạn dặm không gian Anh mới hiểu khoảng cách không đứng sợ Anh thấy em bên mình, như nghe từng nhịp thỏ ”
Tin rằng, với “mình” và “ta”, họ cũng thấy nhau bên mình, “nghe từng nhịp thở”,
bởi hồi ức mười lăm năm chẳng ít ỏi gì để lãng quên đi, huống chỉ là hồi ức về những tháng ngày kiêu hùng của dân tộc Mượn thơ tình của Lưu Quang Vũ để nói về thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu quả thực không cân bằng, nhưng chữ
tình trong tình thương giữa người với người và tình yêu, cũng cùng những bịn rịn
Trang 16Z
Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄ [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu lưu hành nội bộ Nếu những câu thơ đầu hiện lên với từ “thiết tha”, thì đến đây ta lại nghe “tha thiết”, cảm xúc của kẻ ở người đi dành cho nhau quyện hòa nồng thắm Nhà thơ
đã sử dụng thật tinh tế hệ thống từ láy dồn dập, làm nổi bật những cảm xúc đang
dâng trào
Đọc tám câu thơ của Tố Hữu, cảm nhận “buổi phân li? thắm đượm ân tình, ta bỗng nhớ đến câu thơ trong cảnh Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều:
“Người lên ngựa, kẻ chìa bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Cuộc phân li nào cũng buồn da diết đến thế, nhưng tình người, tình yêu vẫn thắm đượm đong đầy
3 Nỗi nhớ da diết mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau
Trong niềm hoài niệm, nỗi nhớ có ba phương diện gắn bó không tách rời: nhớ
cảnh, nhớ người và nhớ về những kỷ niệm kháng chiến
- _ Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc:
+ Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau (sương sớm, nắng chiều, trăng khuya, các màu trong năm) + Thiên nhiên trở nên đẹp hơn hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con người
(người mẹ địu con lên rẫy, người đan nón, em gái hái măng )
- Doan tho tir cau "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi" đến câu "Nhớ di tiếng hát
ân tình thửy chưng" là đoạn thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữu
+_ Đoạn thơ được sắp xếp xen kẽ như một câu tả cảnh lại có một câu tả
người, thể hiện sự gắn bó giữa cảnh và người
+ Cảnh vật hiện lên như một bức tranh tứ bình với bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) trong đó mỗi mùa có nét đẹp riêng
Trang 17Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ “Nhó sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm in cối đều đều suối xa”
+ Cuộc sống vất vả khó khăn trong kháng chiến:
“Thương nhau chia củ sắm lùi Bat com sé ntta chan sui đắp cùng”
Đó là cảnh sinh hoạt bình dị của người dân Việt Bắc Nét đẹp nhất chính là nghĩa tình và lòng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hy sinh tất cả vì kháng
chiến dù cuộc sống rất còn khó khăn
- _ Nỗi nhớ về những kỷ niệm kháng chiến:
+ Những cảnh rộng lớn những hoạt động tấp nập sôi động của cuộc kháng chiến được tái hiện với bút pháp đậm nét trắng ca:
Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm râm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng Anh sao dau sting ban cing mii nan
Dâm công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
- Nhịp thơ thay đổi từ nhịp chậm dài sang nhịp ngắn mạnh mẽ dồn dập - Giọng thơ từ trầm lắng chuyển sang giọng sôi nổi náo nức
- Nhà thơ đã tập trung khắc hoạ hình ảnh Việt Bắc-quê hương cách mạng,
nơi đặt niềm tin tưởng hy vọng của cả dân tộc thành một vùng đất linh
Trang 18Z
Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36 [Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ O dau udm quan thù
Nhin lén Viét Bac: cu Ho sang soi O dau dau dén gidng noi
Trông vê Việt Bắc mà nuôi chí bền
Cảm hứng về kháng chiến về cách mạng gắn liền với cảm hứng ca ngợi lãnh tụ (Việt Bắc và cụ Hồ là một) - Đây là một đặc điểm thường thấy trong thơ Tố Hữu 4 Những đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Việt Bắc”
Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu:
-_ Tính trữ tình-chính trị: Việt Bắc là khúc hát ân tình thủy chung của những người cách mạng với lãnh tụ, với Đảng và cuộc kháng chiến
- Giong tho tâm tình ngọt ngào tha thiết
- Nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc: Thể hiện ở thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh và biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca đao
Cụ thể:
e Sử dụng sứng tạo lối đối đáp của ca dao:
- Đối dap trong ca dao thường niới uề tình cảm riêng, tình yêu đôi Lúa - Đối đáp trơng bài Việt Bắc: để nói uê tình cảm lớn, những tình cảm mang ý nghĩa cộng đồng Do đó "ta" uà "mình" cũng mang tính đại điện, mang tính tập thể
Chuyện kháng chiến, chuyện cách mạng lại đi oào lòng người qua tiếng nới của tình yêu, tạo nên stic lay dong manh me
Trang 19Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ - Từ "mình" trong tiếng Việt: ngôi thứ nhất chỉ bản thân Khi ở ngôi thứ hai:
như người bạn đời, có sự gắn bó chân thành, ruột thịt
- Từ "mình" trơng bài Việt Bắc: được dùng chủ yếu ở ngôi thú hơi để chỉ đối tượng, có khi uừa chỉ bảm thâm, uừa nói đối tượng
Tac dung: Tạo nên sự gắn kết, mình uà ta tuy hai mà một Sự gắn bó giữa cách mạng uà nhân dâm tuy hai mà một Trong cách mạng có nhân dân va ngược lại
e©_ Sử dụng thành công thể thơ dân tộc:
- Nghệ thuật tiểu đối giúp bài thơ giống như là những lời đối đáp qua lại grữa kẻ ö người đi
- Thể thơ dâm tộc đậm da, gan với dân gian tạo nên cái dân dã bình dị, quen thuộc mà sâu sắc nghĩa tình Tạo nên hôn cốt dân tộc, đọc lên như khúc ngam nga, dé nhớ, dễ thuộc, dễ đi uào lòng người
5 Tổng kết:
“Việt Bắc” là sự kết tỉnh nghệ thuật thơ ca dân gian và thơ ca cổ điển của dân tộc Cách đối đáp giữa mình với ta theo lối ca dao dân ca được vận dụng sáng tạo
Tình lưu luyến, bồi hồi giữa kẻ ở người về gắn liền với bao kỉ niệm đắng cay, ngọt
bùi trong suốt mười lãm năm trời, từ ngày "kháng Nhật thuở còn Việt Minh" đến
ngày chiến thắng giòn giã: "Hòa Binh, Tây Bắc, Điện Biên vui về" Hình ảnh quân
Trang 20Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] , Tài liệu Lưu hành nội bộ
V TTS - LÍ LUẬN VĂN HỌC HAY VỀ “VIỆT BẮC” - TỐ HỮU A/ 10 Nhận định LLVH hay về “Việt Bắc” và Tố Hữu
1 “Nhà thi sĩ ấy tự muốn mình là tiếng nói của dân tộc mình Vậy thì dân tộc ấy
có năng khiếu thơ thông qua nhà thi sĩ Các dân tộc hiện đại, đã công nghiệp hóa
rồi, đã bị san phẳng bởi những phương tiện tuyên truyền, không còn có một năng khiếu về hình tượng như thế nữa; không còn suối nguồn ở bản thân mình nữa
Nhưng Tố Hữu đắm mình trong dân tộc của mình, đồng thời là một thi sĩ độc
đáo, một nhà sáng tạo ra các hình thể Người ta càng cảm thấy điều đó rõ hơn khi anh nói một cách rất hay về thơ”
(Lời tựa tập thơ Máu và hoa, xuất bản ở Pháp, năm 1975, Pierre Emmanuel)
2 “Một tiếng nói yêu thương luôn luôn chan hòa ánh sáng, tự nó cũng là ánh sáng, lại hết sức linh hoạt và uyển chuyển, mỗi lúc một khác, mỗi nơi một khác,
kể cả những lúc chỉ là sự im lặng giữa các dòng thơ Phải chăng đây chính là bản sắc riêng của thơ Tố Hữu”
(Chuyện thơ, 1978, Hoài Thanh)
3 “Thơ là đi giữa nhạc và ý Rơi vào cái vực ý, thì thơ sẽ sâu, nhưng rất dễ khô khan Rơi vào cái vực nhạc, thì thơ dễ làm đắm say người, nhưng cũng dễ nông cạn Tố Hữu đã giữ được thế quân bình giữa hai vực thu hút ấy Thơ của anh vừa
ru người trong nhạc, vừa thức người bằng ý”
(Chế Lan Viên-"Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu") 4 “Việt Bắc là đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên”
Trang 21Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ
5 “Sức mạnh của thơ Tố Hữu trong những ngày đen tối ấy chính là vì nó nói với
trái tim, chính là bởi người cách mạng ấy là một thi sĩ chính cống, thật sự”
(Xuân Diệu-"Tố Hữu với chúng tôi")
6 “Thơ Tố Hữu bao giờ cũng mới, cảng ngày càng mới, vì nó thể hiện thế giới quan cách mạng của chủ nghĩa Mác, hệ tư tưởng vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là những tư tưởng càng ngày càng trở thành cách nhìn, nếp sống phổ biến của những con người mới của thời đạt”
(Bình luận văn học, 1964, Nhà văn /nhà lý luận phê bình Như Phong)
7 “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thì mới có chìa khóa: Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng cho người lao
khổ”
(Tố Hữu với chúng tôi, 1975, Xuân Diệu)
8 “Cảnh vật và tinh than Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc ở trong tôi”
(Tố Hữu - "Nhà văn nói về tác phẩm")
9 “Trong thơ Tố Hữu, nét nổi bật đáng quý là sự nhất trí Nhất trí giữa đời sống và nghệ thuật Nhất trí giữa tình cảm, tư tưởng và hành động Nhất trí giữa con
người với thời đại, với tập thể”
Trang 22Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách 36
[Khoa hoc Van Chuyén sau Kién thttc 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ 10 “Nhưng khi các nhà thơ lãng mạn của Thơ mới chạy trốn hiện thực, tìm vảo cõi mơ màng, viễn vọng, tự lừa, tự ru mình thì Tố Hữu dấn thân và chiến đấu
Ông chấp nhận máu lửa tù đày, gian khổ hi sinh để xóa bỏ bất công, để giành
phẩm giá cho con người và độc lập cho dân tộc Đẹp, cao cả Đời ông thành niềm cảm hứng của thơ ông và thơ ông toàn tâm toàn ý phục vụ cho mục đích đấu tranh của đời ông Lí tưởng hòa quyện trong vô vàn chỉ tiết cuộc sống đời thường, đời thực của người chiến sĩ Lãng mạn tựa vào nội lực của hiện thực mà
cất cánh”
(Nhà thơ Vũ Quần Phương) B/ Lí luận văn học hay về thơ
1 “Từ bao giò cho đến bây giò, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ uẫn là một sức đông cảm mãnh liệt uà quảng đại Nó đã ra đời giữa những vui buon của loài người uà nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế.”
(Nhà phê bình văn học Hoài Thanh)
2 Nhà thơ trả chữ tới giá cắt cỗ
Như khai thác chất hiếm radium
Lấy một gam phải mất một năm lao luc Lấy một chữ phải mất một tấn quặng ngôn từ (Nha tho Nga vĩ đại Vlađimia Maiacốpxki)
Trang 23Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách số [Khóa học Văn Chuyên sâu Kiến thức 2k3] Tài liệu Lưu hành nội bộ 4 “Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thì sĩ làm, một thú sản xuất đặc biệt uà cá thể Anh phải đi sâu uào tâm hôn cá biệt của anh để nói cái to tắt của xã hội, cái tốt đẹp của chế äộ, để tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phẩi có cá tính, anh phải
trau dồi cái độc đáo mà công chúng rất đòi hỏi Nhung đông thời anh phải đấu
tranh để cới uiệc sự sứng tạo ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa." (Xuân Diệu)
5 “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nỗ hoa từ từ ngữ." (Lời Tựa tập thơ Trung Hoa Cổ kim hoàn ca tập)
6 “Thơ cân có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ, oà có tình dé rung động trai tim.”
(Ché Lan Vién)
Trang 24Z Chuyên trang ôn Văn - Thưởng Thức Sách Š⁄