Skkn-Mai Da Sua.doc

27 4 0
Skkn-Mai Da Sua.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ TuyÕt Mai II Néi dung ®Ò tµi 1 Tªn ®Ò tµi Kinh nghiệm ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp lớp 12 THPT Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 2 Lý do chän ®Ò tµi Tro[.]

Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai II Nội dung đề tài - Tên đề tài Kinh nghim ôn tập cho học sinh thi tốt nghiệp lớp 12 THPT - Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Lý chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc gaio dục đào tạo đợc đảng nhà nớc quan tâm phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp hoá đại hoá đất nớc điều kiện để phát huy nguồn lực cong ngời, yếu tố để phát triển xà hội tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.Văn kiện ®¹i héi VIII (1996) vỊ tiÕp tơc ®ỉi míi sù nghiệp giáo dục đào tạo đà nhấn mạnh tầm quan trọng nghành giáo dục giáo dục phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Những nhân tố chủ quan khách quan đòi hỏi thầy cô giao nói chung thầy cô giáo trực tiếo giảng dạy lịch sử nói riêng cần phảI t tìm tòi phơng pháp giảng dạy đem lại hiƯu qu¶ cao nhÊt nh»m båi dìng cho thÕ hƯ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệo biết trân trọng nâng niu giá trị vật chất, tinh thần văn hoá mà cha ông đà để lại Trong thực tế năm gần việc đổi sách giáo khoa phơng pháp kiểm tra nhà trờng phổ thông có nhiều điểm tiến nhiều so với trớc sách đà cập nhật đợc thành tựu khoa học lịch sử, kênh hình phong phú hơn, câu hỏi tập đà phù hợp với trình độ học sinh Tuy nhiên việc dạy học nhiều hạn chế thuộc lòng kiện lịch sử theo kiểu liệt kê kiện không Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN1 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai nắm bắt đợc chất kiện giảng có bó gọn sách giáo khoa dẫn đến nhàm chán học sinh M ột thực tế đáng buồn với môn lịch sử kỳ thi tốt nghiệp, đại học năm gần nhiều câu chuyện cời nớc mắtnhững bi kịch trờng thi đà diễn điểm thi dới mức trung bình nhiều,thậm chí có phòng thi đại học điểm bình quân không điểm chất lợng làm vô thấp, nhận thức thông hiêur lịch sử học sinh kémthực tế học tập đà rung lên hồi chuông báo động học tập lịch sử đà trở thành nỗi trăn trở toàn xà hội Là giáo viên giảng dạy lịch sử đà 22 năm lên tục Trờng THPT Trần Đăng Ninh, thân băn khoăn trăn trở làm để nâng cao chất lợng giảng dạy lịch sử nhà trờng? Để en học sinh hứng thú học tập nghiên cứu lịch sử? Làm để thực đợc mong muốn Bác Hồ kính yêu Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam Với suy nghĩ năm qua tự tìm hiểu, học hỏi đổi phơng pháp giảng dạy lịch sử có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng có hiệu Trờng trung học phổ thông Trần Đăng Ninh nh trờng địa bàn huyện ứng hòa thành phố Hà Nội Một điểm tâm đắc việc đánh giá chất lợng học sinh qua kỳ thi tốt nghiệp đại học chịu ảnh hởng lớn trình ôn luyện cuối năm từ thực tế năm hoc 2008-2009, đà giới thiệu Sáng kiến kinh nghiệm hớng dẫn học sinh ôn tập thi tốt nghiệp phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đợc đồng nghiệp đánh giá cao đợc ứng dụng trờng trung học ứng hoà Mỹ đức đợc hội đồng khoa học nghành xếp loại B từ kết đà đạt đTrờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN2 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai ợc năm học 2009-2010, tiếp tục giới thiệu đề tài Kinh nghiƯm «n tËp cho häc sinh thi tèt nghiƯp lớp 12 THPT phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 3.Phạm vi thực đề tài Đề tài đợc viết sở giáo học pháp môn nhng kinh nghiệm tích luỹ thân trình giảng dạy 22 năm trờng THPT Đề tài đợc áp dụng ôn tập cuối năm cho học sinh thi tốt nghiệp THPT phần lịch sử Việt Nam Tuy nhiên khuôn đề tài thể thông qua việc ôn tập lịch sử giai đoạn 1930-1945 để minh hoạ Đề tài đợc thực hiên năm học 2008-2009 20092010 III.Quá trình thực đề tài 1.Tình trạng thực tế cha thực đề tài Ngành khoa học xà hội nhân văn đặc biệt môn lich sử đóng vai trò tích cực việc giáo dục truyền thống yêu nớclòng tự hào dân tộc, ý thức cá nhân với việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, xong để học sinh hiểu đợc lịch sử việc dễ kiện lịch sử diễn khứ nhìn thấy đợc mà phải phơng pháp s phạm hợp lý khôi phục lại đợc tranh khứ cách sinh động thu hút en vào hoạt động tìm hiểu nghiên cứu lịch sử Lịch sử Việt Nam lớp 12 với khoảng thời gian dài từ 19192000 nhng trªn thùc tÕ quü thêi gian häc tËp lại theo phân phối chơng trình em đợc học 1,5 tiết/tuần điều khó giáo viên giảng dạy Với lợng thời gian khoá giáo viên cung cấp cho em học sinh kiến thức bản, đồng Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN3 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai thời hớng dẫn em tự học, tự đọc.tập nghiên cứu để tạo kết cho công trình nghiên cứu thân trờng nông thôn việc dạy học lịch sử gặp khó khăn lín v× q thêi gian tù häc cđa häc sinh có nhiều hạn chế, phần lớn em việc học tập phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà nông , thời gian để em tự học ỏi, sách tham khảo, tài liệu đọc thêm ít, cha nói đến quan niệm cha môn, em thờng ý tới môn khoa học tự nhiên mà em cho thi dễ điểm cao trờng thuận lợi cho việc lựa chọn nghề nghiêp Vì để đạt đợc kết cao kỳ thi, việc ôn luyện cho em có ý nghĩa vô quan trọng Tuy nhiên ôn tập cuối năm dạy lại kiến thức em đà học mà dựa kiến thức giáo viên nhiều phơng pháp s phạm mang đặc trng môn giúp em vừa hồi tởng lại kiến thức có hệ thống nhớ lâu hiểu sâu kiện lịch sử Ôn tập giúp emthông qua hệ thống câu hỏi, biểu bảng phát triển t lô-gic, biết đối chiếu so sánh kiến thức lịch sử rèn luyện kỹ năng, nhận biết thông tin phân tích tổng hợp đánh giá từ biết chủ động vận dụng kiến thức làm thi có chất lợng hiệu cao Thực tế trờng phổ thông nhận thấy em học sinh học sử hời hợt nông cạn mặc dù giáo viên đà cố gắng nhiều xong vài sau em lại quên nhiều,phần lớn em nhớ chung chung đại khái diễn sử mà Một thực tế phía giáo viên, số giáo viên trẻ trờng kinh nghiệm giảng dạy ôn tập hạn chế , Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN4 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai trình ôn tập cuối năm nhiều giáo viên lúng túng Hoặc ôn cách qua loa đại khái theo từng chơng giảng dạy cách khuôn mẫu dẫn đến nhàm chán; học sinh không muốn học, hứng thú; giáo viên cảm thấy ôn tập qua cách nặng nề hiệu Từ thực tế nhận thấy kinh nghiệm ôn tập cho học sinh cách hiệu chất lợng thi tốt nghiệp đại học học sinh môn sử nội trăn trở lớn Với suy nghĩ năm năm học 2009-2010 nhận nhiệm vụ giảng dạy lớp 12 đà kiểm tra chất lợng em học lớp 12A2, 12D, 12G * Kết khảo sát thực tế đầu năm Lớp Sĩ số Loại Loại Trung Yếu giỏi b×nh kÐm 12A2 51 10 24 14 12D 52 12 22 15 12G 48 10 26 10 Tõ liƯu thèng kª trªn cho thÊy sè häc sinh giái rÊt Ýt ®ã sè häc sinh yÕu điều chứng tỏ kết đầu năm em thấp 2.Những nội dung biện pháp đà thực 2.1 Công tác chẩn bị giáo viên Từ yêu cầu việc ôn tập cho học sinh cuối năm đạt hiệu quả, chuẩn bị cho em dự thi tốt nghiệp đạt kết cao giáo viên cần chuẩn bị: + Chuẩn bị kỹ chu đáo giáo án ôn tập + Nhắc học sinh trớc giai đoạn ôn tập để học sinh chuẩn bị Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN5 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai + Chia số tiết «n tËp cho phï hỵp Thêi kú 1930-1945 «n tiết ( nhiên việc chia tiết phụ thuộc vào trình độ học sinh) - Giáo viên chuẩn bị hệ thống dạng tập lập niên biểu, kẻ bảng so sánh,phân tích, tổng hợp - Giáo viên chuẩn bị số bảng kê kiên kiến thức, bảng tổng hợp so sánh để học sinh hồi tởng táI tạo lịch sử - Chuẩn bị phiếu học tập ®Ĩ kiĨm tra nhËn thøc cđa häc sinh sau giê học 2.2 Những biện pháp thực Mở đầu tiết ôn tập để em học có nhìn tổng quan bối cảnh lịch sử mốc thời gian chính, đặc điểm giai đoạn mối quan hệ giai đoạn lịch sử kẻ bảng bảng thời gian đánh dấu mốc lịch sử 1919 1930 1945 1954 1975 2000 Giáo viên nêu vấn đề gọi em học sinh trả lời câu hỏi - Em thứ nhất: nêu nội dung mốc lịch sử quan trọng đợc ghi băng thời gian - Em thứ hai: Nối kiện thể giai đoạn lịch sử rõ vị trí đặc điểm giai đoạn 1930-1945 tiến trình lịch sử dân tộc Giáo viên nhận xét phần trả lời em học sinh rút nhận xét để em bớc đầu nhớ lại chơng trình lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn 1930-1945 nói riêng Sau ghi tên bảng: ôn tập giai đoạn 1930-1945 Giáo viên nêu câu hỏi để lớp suy nghĩ Giai đoạn 1930-1945 có nội dung lớn nào? Học sinh trả lời giáo viên rút kết luận Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN6 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai Giai đoạn 1930-1945 có vấn đề lớn sau: + Phong trào cách mạng 1930-1941: Cuộc diễn tập lần chuẩn bị cho Cách mạng Tháng tám 1945 + Phong trào cách mạng 1936-1939: Cuộc diễn tập lần chuận bị cho Cách mạng Tháng tám 1945 + Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 -1945: Cuộc tổng diễn tập lần chuẩn bị trực tiếp cho Cách mạng Tháng tám 1945 Từ hớng dẫn em ôn tập theo dạng cụ thể Dạng thứ nhất: Lập bảng niên biểu lịch sử Đây dạng yêu cầu học sinh phải nhanh chóng tập trung trí nhớ huy động kiến thức khoảng thời gian ngắn để trả lời câu hỏi.Sự kiện đa phải ngắn gọn, đầy đủ cô đọng xác kiện cần nêu thời gian diễn ra,địa bàn, nội dung ý nghĩa kiện dới dạng tóm tắt Câu hỏi 1: Em hÃy hoàn thiện bảng niên biểu phong trào cách mạng 1930-1931 sau: Giáo viên dùng bảng để ghi sẵn thời gian treo lên bảng để học sinh hoàn thiện Thời gian Tháng 2/1930 Từ tháng đến tháng 4/1930 Ngày 01/05/1930 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN7 Nội dung kiện Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai Từ tháng đến tháng 8/1930 Tháng 9/1930 Tháng 12/09/1930 Tháng 10/1930 Giáo viên gọi em học sinh lên bảng làm yêu cầu lớp làm vào tập sau em làm xong giáo viên gọi học sinh bổ sung bạn bảng Giáo viên nhận xét rút kết luận hoàn thiện bảng niên biểu Câu hỏi 2: Em hÃy hoàn thiện bảng niên biểu sau Thời gian Néi dung sù kiƯn Héi nghÞ TW VI häp ë Hóc Môn Gia định Nguyễn Quốc nớc Thành lập Mặt trận Việt Minh Thành lập Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân Nhật đảo hất cẳng Pháp Hội nghị toàn quốc Đảng Giành quyền Hµ Néi Giµnh chÝnh qun ë H Giµnh chÝnh qun Sài Gòn Với việc hoàn hành bảng niên biểu học sinh ghi nhớ đợc kiện lịch sử tiêu biểu đa tới thắng lợi Cách mạng Tháng tám năm 1945 Câu hỏi 3: Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN8 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai Giáo viên giao tập hớng dẫn học sinh nhà làm HÃy lập bảng niên biểu diễn biến phong trài dân chủ 1936-1939 Thời gian Nội dung kiện Với dạng giúp học sinh hồi tởng lại kiện lịch sử thời kỳ 1930-1945 cách nhanh dễ thuộc dễ nhớ Dạng thứ 2: Bài tập điền khuyết Với dạng đòi hỏi em học sinh phải thuộc kiến thức lịch sử cách xác, tỉ mỉ nhằm vừa ôn luyện kiến thøc cị, võa rÌn lun tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c ®Õn tõng chi tiÕt häc tËp nghiªn cøu lịch sử Câu 1: HÃy điền vào chỗ trống chữ thiếu câu sau: - Nhiệm vụ trực tiếp trớc mắt chống chế độ phản động thuộc địa đòi.hoà bình - Hội nghị TW tháng 11 năm 1939 đánh dấu.giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu - Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt giải phóng dân tộc tiếp tục gác hiệu Câu 2: Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN9 Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai HÃy điền vào chỗ trống chữ thiếu câu sau: - Ngày 12- 03-1945 Ban thờng vụ TW Đảng thị - Khu giải phóng Việt bắc đợc thành lập gồm tỉnh - Nớc Việt Nam có quyền hởng tự độc lập sù thËt……… Häc sinh lµm bµi vµ suy nghÜ håi tởng kiến thức hoàn thành tập, giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa tập, lớp làm vào phiếu học tập sau gọi học sinh bổ sung bạn bảng.Giáo viên phân tích để học sinh hiểu sâu đờng lối, chủ chơng, quy định đắn sáng tạo khoa học Đảng + Nếu Hội nghị Trung ơng VI (11-1939) Với việc chuyển hớng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vận động giảI phóng dân tộc trực tiếp chuẩn bị cho Cách mạng Tháng tám + Nếu Hội nghị TW VIII hoàn chỉnh chủ chơng đợc đề từ TW VI thắng lợi Cách mạng Tháng tám 1945 Câu hỏi giúp em thấy đợc để có đợc thành công Cách mạng Tháng tám ngẫu nhiên mà kết trình chuẩn bị kỹ càng, chu đáo Đảng nhân dân ta tiến hành; kết chủ trơng sáng tạo, linh hoạt khoa học Đảng Dạng thứ Lập bảng so sánh vấn đề lịch sử Đây dạng không làm cho học sinh nắm lại kiến thức cách chắn mà tìm đợc điểm giống khác chủ chơng Đảng, đặc điểm phong trào cách mạng đợc thời kỳ lịch sử biết lý giải 10 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai Giáo viên treo tờ giấy tơ-rô-ki có kẻ bảng so sánh dùng giấy che phần đáp án để em kẻ bảng theo yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập Giáo viên gọi học sinh trả lời đến kiện nào, giáo viên lần lợt bóc phần che kiện để lớp đối chiếu với phần trả lời bạn giáo viên kết luận bổ xung để học sinh hoàn thiện Bảng so sánh thể rõ khác chủ trơng Đảng thời kỳ 1936-1939 với 1939-1945 Nội dung 1936-1939 Thực Kẻ thù dân 1939-1945 phản Đế quốc phát xít động pháp tay Nhật sai chúng Chống tay sai chúng thực dân Chống đế quốc phản động tay phát xit pháp, nhật Nhiệm vụ- mục tiêu sai chúng tay sai chúng Chống phát-xít giành độc lập dân nguy chiến tộc coi tranh phát xít đòi nhiệm lại tự dân chủ Mặt Hình thức mặt trận dân trận tranh Hình thức hoạt vụ hàng đầu nhân Mặt trận dân tộc phản đông dơng đế thống Chính trị bình không phản đế đông dơng Mặt trận dân chủ Mặt đông dơng Hình thức đấu trận Việt Minh hoà Chính trị kết hợp vũ vũ trang trang Công khai hợp pháp Bí mật chuẩn bị 13 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm động nửa hợp pháp Phạm Thị Tuyết Mai khởi nghĩa vũ trang Dạng thứ 4: Phân tích chủ chơng Đảng giai đoạn lịch sử Dạng tập giúp em học sinh ôn tập chủ trơng Đảng đợc thể qua Hội nghị TW lần thứ VI (11-1939), lần VII (11-1940), lần VIII (5-1941) Qua học sinh nắm đợc hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa hội nghị, đợc đặc điểm thể sáng tạo Đảng việc kịp thời chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng đa tới thắng lợi Cách mạng Tháng tám năm 1945 Câu hỏi HÃy nêu nội dung Hội nghị TW lần tám Đảng (51945), từ rõ:Hội nghị TW tám đà hoàn chỉnh chủ chơng đạo cách mạng đề từ Hội nghị VI điểm nào? Đây dạng khó phù hợp với em học sinh có trình độ trở lên, giáo viên hớng dẫn, gợi mở để em tự làm phiếu học tập sau gọi em báo cáo kết Giáo viên nhận xét rút kết luận * Hội nghị trung ơng tám: - Tthời gian họp từ 10->19/5/1941 - Địa điểm: Pắc bó Cao Bằng - Ngời chủ trì: Nguyễn Quốc - Nội dung: + Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt cách mạng giải phóng dân tộc 14 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai + Tạm gác hiệu CM Ruộng đất thay hiệu giảm tô + Thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh + Hình thái khởi nghĩa: từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa *Hội nghi VIII đà hoàn chỉnh chủ trơng đợc đề từ hội nghị VI thể điểm nào? Giáo viên hớng dẫn học sinh thấy đợc trớc thay đổi tình hình giới nớc đảng đà kịp thời có hoàn thiện chủ trơng đạo chiến lợc cách mạng Đối chiếu định quan trọng hội nghị TW VI VIII từ rút điểm hoàn chỉnh là: + Giơng cao cờ giải phóng dân tộc, giải phóng dân téc lµ nhiƯm vơ bøc thiÕt nhÊt lóc nµy + Vấn đề giải phóng dân tộc đặt khuôn khổ nớc Đông dơng nên mặt trận riêng cho tõng níc coi khëi nghÜa vị trang lµ nhiƯm vơ trọng tâm thời kỳ Nh sau hoàn thiện tập học sinh không nhớ đợc nội dung Hội nghị TW VI VIII mà rèn luyện đợc t phân tích đối chiếu so sánh rút đánh giá nhận định chủ trơng Đảng thời kỳ lịch sử Câu hỏi 2: HÃy phân tích để thấy đợc sáng tạo Đảng, Bác Hồ mặt trận Việt Minh việc dự đoán chớp thời giành quyền Tháng tám năm 1945 Đây tập nâng cao đòi hỏi học sinh đòi hỏi phải t lô-gic, biết tổng hợp khái quát rút nhận định đánh giá Câu hỏi giành cho đối tợng học sinh giáo viên phải phân tích gợi mở hớng dẫn em làm tập theo bớc 15 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai + Giáo viên nêu câu hỏi sau gợi mở để em tự làm nháp + Giáo viên gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung + Giáo viên tổng hợp phần trả lời từ hoàn thiện tập với ý sau: - Thời yếu tố chủ quan khách quan thuận lợi đợc kết hợp chặt chẽ tạo điều kiện để cách mạng bùng nổ giành thắng lợi - Thời không tự nhiên đến phải chuẩn bị tạo giành lấy Trong Cách mạng Tháng tám Đảng ta đà nhạy bén sáng suốt việc chuẩn bị tạo thời chớp thời điều đợc thể hiện: + Từ đời 1930-1945 Đảng đà lÃnh đạo nhân dân ta chuẩn bị rèn luyện tập dợt suốt 15 năm + Đến năm 1945 chiến tranh giới thứ bớc vào giai đoạn cuối thời cách mạng xuất Khách quan: - Tháng năm 1945 chiến tranh giới thứ bớc vào giai đoạn kết thúc quân Đồng minh công quân Nhật liên tiếp thất bại Châu Thái bình dơng - Ngày 09/08/1945 Liên Xô công đạo quân Quan đông Nhật đông bắc Trung Quốc - Trớc thắng lợi to lớn lực lọng Đồng minh Nhật đầu hàng vô điều kiện kẻ thù cách mạng đà ngà gục.Đây điều kiện khách quan vô thuận lợi cho Cách mạng Tháng tám Về chủ quan: - Sau 15 năm chuẩn bị tập dợt rèn luyện nhân dân ta đà sẵn sàng đứng lên giành quyền 16 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai - Đảng ta đà tâm lÃnh đạo tâm đợc thể qua Hội nghị toàn quốc Đảng quốc dân Đại hội Tân Trào Những yếu tố cho thấy thời Cách mạng Tháng tám đà xuất Giáo viên phân tích để học sinh thấy đợc thời Ngàn năm có vì: + Kẻ thù cũ cách mạng phát xít Nhật đà phải đầu hàng Đồng minh + Trong đế quốc anh, Tởng Giới Thạch cha kịp vào + Cách mạng đà chuẩn bị kỹ chu đáo Thời vô quý báu nhng tồn thời gian ngắn từ tháng đến đầu tháng 9/1945 Do chủ động chuẩn bị dự đoàn nên Đảng, Bác mặt trận Việt minh đà kịp thời phát động khởi nghĩa giành quyền thắng lợi nhanh chóng đổ máu Với dạng học sinh không huy động kiến thức mà hiểu đợc định sáng suốt Đảng qua thời kỳ lịch sử từ giáo dục em khâm phục lòng biết ơn kính trọng đảng Bác Hồ kính yêu Học sinh không rèn kuyện kỹ phân tích đánh giá vấn đề lịch sử; Các em không học tập rèn luyện mà tập làm công tác nghiên cứu khoa học Dạng thứ 5: Tóm tắt diễn biến phong trào cách mạng Đây dạng yêu cầu em học thuộc kiến thức ghi nhớ kiện để làm thi Đồng thời rèn luyện trí nhớ kỹ tóm tắt cô đọng kiến thức.Dạng áp dụng cho đối tợng học sinh 17 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai Câu 1: HÃy tóm tắt nét phong trào cách mạng 1930-1931 1936-1939 Nội dung Nguyên nhân Phong trào cách Phong trào cách mạng mạng 1930-1931 1936-1939 -Khủng hoảng kinh tế -Khủng hoảng kinh tế hậu làm 1929-1933.chủ nghĩa cho mâu thuẫn dân phát xít xuất tộc sâu sắc -Tháng 7/1935 ĐH VII -Đảng CS Việt Nam Quốc tế CS xác định đời lÃnh đạo đấu -Năm 1936 Mặt trận ND tranh Pháp -Trong nớc quyền dân chủ bị thủ tiêu Đẩu tranh đòi dân chủ trở thành yêu cầu cấp thiết Diễn -Tháng 2/1930 Đảng +Các phong trào đòi tự biến đời lÃnh đạo đấu do, dân chủ tranh -Tháng 8/1936, phong -Từ tháng đến trào Đông dơng đại tháng 4/1930, phong hội trào công nhân, nông -Năm 1937, đón tiếp dân nổ liên tiếp toàn quyền Pháp -1/5/1930, CN,ND biểu -1/5/1938, Mít tinh dơng lực lợng nhà Đấu xảo Hà Nội -Từ tháng đến +Phong trào đấu tranh tháng 8/1930, phong nghị trờng trào diễn khắp -Năm 1937, Đảng 18 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai nớc mặt trận đa ngời -Tháng 9/1930, phong tranh cử trào hình thành trung -Năm 1938, đa ngời tâm điểm Nghệ đảng vào Hội đồng An, Hà Tĩnh kinh tế -12/9/1930, Nd Hng -Năm 1939, thắng cử nguyên Nghệ An vào Hội đồng quản hạt vùng lân cận biểu Nam Kỳ tình +Phong trào đấu tranh -Các phong trào đấu báo chí tranh làm cho -Nhiều tờ báo đời quyền đế quốc, -Các tác phẩm lý luận phong kiến tê liệt trị -Khảng định -Phong trào đà bớc đầu ý nghĩa đắn đờng lối đòi đợc số quyền Đảng dân chủ -Rèn luyện đợc đội -Các cán Đảng đ- ngũ cán Uy tín ợc luyện đảng đợc nâng -Quần chúng đợc giác lên ngộ trở thành lực lợng -Bớc đầu hình thành trị hùng hậu liên minh công- -Xây dựng đợc hình nông thức mặt trận -Là diễn tập lần - Là diễn tập lần cho Cách mạng cho Cách mạng Tháng Tháng tám tám Câu 2: HÃy tóm tắt diến biến Cao trào kháng Nhật cứu nớc Tổng khởi nghĩa Tháng tám 1945 theo yêu cầu: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử 19 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Tuyết Mai GV híng dÉn häc sinh vỊ nhµ lµm bµi Néi dung Cao trào kháng Tổng khởi nghĩa Nhật cứu nớc Tháng tám 1945 Thời Diễn biến ý nghĩa lịch sử Với dạng tóm tắt phong trào cách mạng học sinh rèn luyện đợc cách học thuộc kiện lịch sử biết cô đọng kiến thức, dễ học, dễ nhớ đồng thời em huy động kiến thức để trả lời câu hỏi cụ thể thi Dạng thứ 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Cánh mạng Đây dạng phân tích vấn đề cụ thể dựa sở trình bày kiến thức lịch sử nên GV nêu câu hỏi hớng dẫn để HS tự làm GV hớng dẫn cho em cách phân tích nguyên nhân thắng lợi gồm ý sau: -Nguyên nhân chủ quan -Nguyên nhân khách quan -Nguyên nhân định Câu hỏi 1: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi phong trào dân chủ1936-1939 20 Trờng : THPT Trần Đăng Ninh - HN

Ngày đăng: 10/03/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...