I.1.1. Cơ sở lý luận: Ngày này công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Các giáo viên của nhiều trường ở các nước có nền giáo dục tiên tiến từ lâu đã sử dụng những chức năng của công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thì cái mới hôm nay sẽ nhanh chóng trở thành cái cũ cái lạc hậu của ngày mai. Để thực hiện nhiệm vụ dạy học thì nhà trường phải luôn đổi mới về tư duy lẫn phương pháp dạy học để các em có thể tiếp thu bài một cách tự nhiên và nhẹ nhàng. Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp trên cơ thể”. Sinh học là khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan như mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh.. Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học đó là tăng cường việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước đang trên đà phát triển khoa học công nghệ và kỹ thuật muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì không thể thiếu việc nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới. Ở các trường THPT nói chung và trường THPT Trần Đăng Ninh nói riêng đã và đang từng bước được tăng cường trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các phòng học với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Bởi vậy, việc thiết kế các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm. Bên cạnh việc sử dụng các thiết bị dạy học, việc khai thác và ứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy và học lại càng cần thiết hơn vì nó giúp cho giáo viên tiến gần tới phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh sự thay đổi mới của sách giáo khoa ,phương pháp dạy học, thiết bị dạy học giúp cho học sinh được rèn luyện, phát triển tư duy, tương lai được rèn luyện thành con người năng động; sáng tạo, phát triển toàn diện và đáp ứng được yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHIM Đề TàI MT S KINH NGHIM NG DNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY BÀI HÔ HẤP TẾ BÀO SINH HC LP 10 BAN C BN Ngời thực hiện: ĐƠN Vị CÔNG TáC: TI THUC LNH VC: CHUYấN MễN I- PHẦN MỞ DẦU I.1 Lý chọn đề tài: I.1.1 Cơ sở lý luận: - ThÕ kû XXI- kỷ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc thách thức bị tụt hậu đờng tiến lên CNXH đòi hỏi nhà trờng phải đào tạo nên ngời lao động mới: thông minh, sáng tạo - Ngày công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi toàn giới Các giáo viên nhiều trường nước có giáo dục tiên tiến từ lâu sử dụng chức công nghệ thông tin vào giảng dạy - Do sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thì cái mới hôm sẽ nhanh chóng trở thành cái cũ cái lạc hậu của ngày mai Để thực hiện nhiệm vụ dạy học thì nhà trường phải đổi về tư lẫn phương pháp dạy học để các em có thể tiếp thu bài một cách t nhiờn va nhe nhang - Trong định hớng phơng pháp thiết bị dạy học Sinh học bậc THPT, sách GK phân ban mới, Bộ GD- ĐT rõ: "Cần xây dựng băng hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy cấu trúc, trình sống cấp tế bào, phân tử cấp thể Sinh học khoa học thực nghiệm, phơng pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, dạy Sinh học thiếu phơng tiện trực quan nh mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh Nh vậy, hớng để đổi phơng pháp dạy học tăng cờng việc sử dụng phơng tiện dạy học đại I.1.2 Cơ sở thực tiễn: - Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước đà phát triển khoa học công nghệ và kỹ thuật muốn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì không thể thiếu việc nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới - ë trờng THPT nói chung trờng THPT Trn ng Ninh nói riêng đà bớc đợc tăng cờng trang bị sở vật chất kỹ thuật cho phòng học với trợ giúp công nghệ thông tin Bởi vậy, việc thiết kế giảng với trợ giúp công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu dạy học đợc nhiều giáo viên quan tâm - Bờn cnh vic s dng thiết bị dạy học, việc khai thác ứng dụng phương tiện dạy học đại dạy học lại cần thiết nó giúp cho giáo viên tiến gần tới phương pháp dạy học tiên tiến giới Bên cạnh thay đổi sách giáo khoa ,phương pháp dạy học, thiết bị dạy học giúp cho học sinh rèn luyện, phát triển tư duy, tương lai rèn luyện thành người động; sáng tạo, phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu ngày phát triển xã hội I.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao phương pháp giảng dạy cho giáo viên, từ nâng cao chất lượng dạy học - Tạo c¬ sở cho việc giáo viên vận dụng CNTT vào giảng dạy học tập b môn sinh hc đạt kết cao - Phỏt huy c tớnh t giác, tích cực tự lực, tính chủ động sáng tạo Học sinh tự tìm kiến thức tổ chức đạo giáo viên, kiến thức thu trở thành tài sản em I.3 Thời gian - Địa điểm: I.3.1 Thời gian: - Áp dụng trình giảng dạy sinh học khối 10 (năm 2009 - 2010) I.3.2 Địa điểm: - Trường THPT Trần Đăng Ninh I.3.3 Phạm vi đề tài: I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hô hấp tế bào sinh học lớp 10 Ban I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Trần Đăng Ninh Ứng Hoà-Hà Nội I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Học sinh lớp 10A1,10A2,10A3,10A4, 10A6, 10A7, 10A8, 10A9 I.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, nghiên cứu tài liệu công văn, tài liu PowerPoint - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp - Phơng pháp thống kê.v.v I.5 úng gúp mặt lý luận, thực tiễn: - Do thân quan sát, khảo sát từ rút vấn đề nghiên cứu II- PHẦN NỘI DUNG II.1: Tổng quan II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Đã có sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề mơn Tốn, Lý, Hố số giáo viên trường THPT địa bàn Hà Nội số Tỉnh nước, tơi vận dụng vấn đề mà đồng chí thuộc mơn khác để nghiên cứu ứng dụng CNTT vào giảng dạy sinh học II.1.2 Cơ sở lý luận: Trong việc đổi phương pháp giảng dạy, khai thác triệt để sử dụng thiết bị dạy học nhà trường điều vô cần thiết, giúp cho giáo viên thực người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập Bên cạnh việc sử dụng thiết bị dạy học, việc khai thác ứng dụng phương tiện dạy học đại dạy học lại cần thiết nó giúp cho giáo viên tiến gần tới phương pháp dạy học tiên tiến giới chính vì thế nên đã: - Tự học tìm tài liệu để tự học tin học, và tự học về việc soạn giảng bằng PowerPoint - Dự giờ giáo viên dạy bằng PowerPoint, học hỏi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Tìm tịi mạng Internet, dowload hình ảnh, phim về máy vi tính cá nhân - Soạn giảng Hô hấp tế bào sinh học lớp 10 Ban - Tham khảo ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho việc soạn và dạy lần sau II.2: Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thuận lợi: * Thực trạng về mặt tích cực của các vấn đề có liên quan đến đề tài: - Giờ dạy sử dụng giáo án điện tử thực mang lại hiệu cao việc truyền đạt kiến thức cho học sinh vì: Học sinh có hứng thú tiếp thu nhanh Khi dạy dùng máy chiếu qua đầu: Giúp học sinh thấy phát triển lôgic đơn vị kiến thức cần tiếp thu, học sinh hiểu sâu hơn, có kỹ rèn luyện nhiều kỹ thực hành Học sinh say mê, hứng thú với học Lượng kiến thức học sinh tiếp thu cách tự nhiên nhẹ nhàng dễ nhàng Học sinh hiểu nhớ kiến thức lớp - Sử dụng phần mềm PowerPoint: phần mềm dùng soạn giảng giáo án điện tử tiện lợi Sử dụng phần mềm có nhiều thuận lợi giáo viên học sinh + Giáo viên: dễ dàng cung cấp kiến thức theo ý soạn mình, chủ động làm chủ kiến thức Có thể tạo hiệu ứng giúp học sinh nhận biết rõ phần kiến thức cần đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, giáo viên cịn tạo hiệu ứng giúp thu hút ý say mê học tập học sinh + Học sinh: Học sinh vừa phát biểu vừa trực tiếp quan sát hình ảnh minh hoạ hình với màu sắc phong phú, đẹp, nhờ học sinh nắm kiến thức say mê học tập Học sinh nhớ kiến thức lâu * Các yếu tớ chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến các vấn đề liên quan đến đề tài: - Tôi nhà trường tạo điều kiện cho việc dạy bằng giáo án điện tử, số đồng chí giáo viên thuộc mơn Tốn, Lý, Hố, Tin có kinh nghiệm việc soạn giáo án điện tử giúp đỡ để soạn giáo án điện tử ứng dụng số tiết dạy sinh học lớp 10 - Trong trình soạn tơi ln đồng nghiệp trường giúp đỡ, để tìm phương pháp tối ưu vào việc soạn dạy học lớp Khó khăn: - Việc tìm kiếm hình vẽ, phim ảnh phục vụ cho việc soạn giáo án cịn nhiều khó khăn chủ yếu giáo viên tự sưu tầm nhiều hạn chế - Còn nhiều giáo viên trường chưa được dự lớp tin học và lớp tập huấn cho giáo viên học soạn giảng dạy giáo án điện tử nên tự tìm tòi học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, từ đĩa dạy tự học PowerPoint chủ yếu nên nhiều hạn chế - Cơ sở vật chất nhà trường còn rất nhiều khó khăn phòng học còn thiếu phòng chuyên cho máy chiếu chưa đủ sử dụng nên việc dạy học bằng máy vi tính rất khó khăn Do giáo viên chưa thao tác nhiều thực tế giảng dạy II.2.2 Đánh giá thực trạng: Nhìn chung tiết dạy học sinh học có ứng dụng CNTT cịn mang tính chất hình thức q lạm dụng dẫn đến kết tiết học chưa cao Điều phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan song có lẽ nguyên nhân giáo viên chưa có đầy đủ điều kiện cần thiết để tiếp cận với phương pháp dạy học đại, chưa có kinh nghiệm khai thác CNTT vào giảng dạy có hiệu Bên cạnh học sinh chưa quen với cách học nên việc tiếp thu hiệu chưa cao, việc học sinh nghiên cứu tài liệu kết hợp với việc trình chiếu giáo viên số học sinh cịn lúng túng, đặc biệt khu vực nơng thôn II.3: Các biện pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hô hấp tế bào – Sinh học 10 Ban II.3.1 Đề xuất biện pháp: Xây dựng tư liệu: - Khai thác thông tin tranh ảnh từ mạng internet - Khai thác tranh ảnh từ sách, tài liệu, báo chí, tạp chí, - Khai thác từ băng hình, phim video, phần mềm, tranh ảnh, đồ, hình vẽ, thơng qua chức cung cấp thơng tin máy tính Xây dựng giảng điện tử: - Xác định rõ mục tiêu dạy - Xác định kiến thức bản, nội dung trọng tâm - Lựa chọn tư liệu, tranh ảnh, phim, thông tin cần thiết phục vụ dạy - Lựa chọn phần mềm trình diễn, hiệu ứng, để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể - Chạy thử, sửa chữa hoàn thiện giảng Đa dạng hóa phương pháp dạy học: - Bên cạnh ứng dụng CNTT coi phương pháp đại, tối ưu góp phần tích cực cho đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần ý đa dạng hóa hình thức dạy học, phải biết kết hợp với phương pháp dạy học khác như: nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, thuyết trình, làm việc theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu Hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT phục vụ học tập: - Giáo viên cung cấp cho học sinh địa số trang web yêu cầu em tìm kiếm thông tin mạng internet để phục vụ công việc học tập theo chủ đề định Một vài lưu ý: - Giáo viên người hướng dẫn học sinh học tập không đơn giản người phát động, cung cấp thông tin Do vậy, giáo viên phải biết đánh giá lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ dạy có tính thiết thực, làm rõ nội dung dạy, tránh nhồi nhét loại thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm hiệu dạy - Trong trình giảng dạy, giáo viên cần lưu ý đến khả tiếp thu, lĩnh hội tri thức, khả ghi chép học học sinh để có hướng điều chỉnh kịp thời - Khi soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý dùng hiệu ứng, âm thanh, tiếng động phải phù hợp, không lạm dụng Giáo án điện tử cần phải thiết kế cách khoa học, để qua slide chi tiết, học sinh phải nhận biết nội dung nội dung cần ghi chép, nội dung phần diễn giải giáo viên, - Trong giáo án điện tử việc dùng màu chữ, phông chữ, cỡ chữ màu phông điều cần lưu ý Không nên lạm dụng CNTT, xem CNTT độc tôn, II.3.2 Nội dung giảng Hô hấp tế bào trình sinh lý trung tâm tế bào Kiến thức trình sinh lý kiến thức khó, có nhiều phản ứng sinh hóa phức tạp mang tính chất trừu tượng, học sinh khó tiếp thu nghe thầy(cơ) giáo, giảng chiều Để nắm chất trình địi hỏi học sinh phải có kĩ quan sát, phân tích ,tư duy, tổng hợp, khái qt hóa hướng dẫn ,tổ chức hoạt động học tập tích cực học sinh giáo viên tổ chức hình thức chiếu hình, phân tích hình chiếu, tổ chức hoạt động nhóm, dùng phiếu học tập, cho học sinh làm tập lớp Để đạt mục đích, u cầu dạy tơi sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế : BÀI 16 HÔ HẤP TẾ BÀO- SH 10 BAN CƠ BẢN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức - Phát biểu khái niệm hô hấp tế bào bào - Vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa vật chất tế - Nêu sản phẩm cuối hô hấp tế bào phân tử ATP - Trình bày chất hô hấp tế bào chuỗi phản ứng oxi hóa khử - Trình bày giai đoạn hơ hấp tế bào Kỹ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kênh hình , kỹ đọc sách, xây dựng ý thức hợp tác nhóm nhỏ Giáo dục tư tưởng Thông qua học giáo dục cho học sinh giới quan khoa học II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề thuyết trình minh họa Phương tiện: - Máy chiếu - SGK, tài liệu tham khảo, SGV - Phiếu học tập III TRỌNG TÂM - Hô hấp tế bào - Các giai đoạn hơ hấp tế bào IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số phút B Kiểm tra cũ: phút Trình bày chức phân tử ATP tế bào C Nội dung mới: 35 phút Đặt vấn đề: Trong hoạt động sống hàng ngày để trì hoạt động sống thầy trị phải thường xun trao đổi khí với môi trường, lấy O2, thải CO2 môi trường Đây hơ hấp ngồi Vậy tế bào sử dụng O2 để làm gì, CO2 sinh từ đâu? Muốn biết điều thầy trò nghiên cứu Tiết 16 - Bài 16 HÔ HẤP TẾ BÀO Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp tế bào Khái niệm: Để nắm khái niệm hơ hấp tế bào trước hế học sinh phải hiểu khái niệm hô hấp Ở phần giáo viên thường cung cấp khái niệm cách áp đặt cho học sinh Với cách dạy học sinh nhận thức khái niệm cách mơ hồ em khó hiểu chất hô hấp tế bào, số học sinh nhẫm lẫn hô hấp đốt cháy Không tạo tiền đề cho việc nắm chế trình Theo tơi dạy phần Gv chiếu hình GV: Y/c học sinh quan sát cho biết nguyên liệu trực tiếp sản phẩm cuối hơ hấp tế bào Hs: Quan sát hình chiếu tìm thơng tin để trả lời GV: Vậy hơ hấp tế bào gì? Nó xảy đâu tế bào? Hs: Trả lời GV chốt lại - Hô hấp tế bào q trình chuyển hóa lượng nguyên liệu hữu (chủ yếu glucôzơ) thành lượng phân tử ATP - Ở sinh vật nhân thực hô hấp tế bào diễn chủ yếu ty thể - Ở sinh vật nhân sơ hô hấp tế bào diễn chủ yếu màng sinh chất GV: Tại sao, tế bào không sử dụng lượng phân tử glucôzơ mà phải vòng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể? Hs: Trả lời Gv chốt lại Năng lượng chứa phân tử glucôzơ lớn so với nhu cầu lượng phản ứng riêng lẻ tế bào Trong đó, ATP chứa vừa đủ lượng cần thiết thơng qua q trình tiến hóa, enzim thích nghi với việc dùng lượng ATP cung cấp cho hoạt động cần lượng tế bào ATP nguồn lượng phổ biến dễ huy động tế bào GV: Bằng kiến thức học em hay cho biết PTTQ hô hấp tế bào 2.PTTQ hô hấp tế bào C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + Nhiệt) Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn q trình hô hấp tế bào Thông thường dạy phần giáo viên thường cho học sinh nghiên cứu giai đoạn, Đường phân, Chu trình Crep, Chuỗi truyền electron hơ hấp cách độc lập, nên không học sinh không thấy chất q trình này, có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm chuyển hóa dần lượng,trong phân tử glucôzơ thành lượng dễ sử dụng phân tư ATP Để khắc phục hạn chế tiến hành dạy phần sau: GV: Tổ chức lớp học thành nhóm lớn phân cơng cơng việc cho nhóm sau: Nhóm 1: Nghiên cứu mục II.1 SGK hồn thành phiếu học tập số Giai đoạn Nơi diễn Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm thu Đường phân Nhóm 2: Nghiên cứu mục II.2 SGK hồn thành phiếu học tập số Giai đoạn Nơi diễn Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm thu Chu trình Crep GV gọi đại diện nhóm lên trình bày chiếu đáp án phiếu học tập số giải thích chất giai đoạn đường phân sơ đồ Giai đoạn Nơi diễn Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm thu Đường phân Tế bào chất Glucôzơ ATP, NADH axit Pyruvic 10 GV gọi đại diện nhóm lên trình bày chiếu đáp án phiếu học tập số giải thích chất chu trình Crép sơ đồ Giai đoạn Nơi diễn Chu trình Crep Chất ti thể Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm thu Axêtyl - CoA ATP, NADH, FADH2 11 GV hỏi: kết thúc hai giai đoạn đường phân chu trình Crép tế bào thu sản phẩm gì? HS: Huy động kiến thức học để trả lời → GV chốt lại Kết thúc giai đoạn, Đường phân chu trình Crép tế bào thu sản phẩm: 4ATP, 6CO2, 10NADH, 2FADH2 12 GV: Thông báo kết thúc giai đoạn tế bào thu 4ATP phần lượng nhỏ có phân tử Glucơzơ phần lượng cịn lại nằm đâu? HS: Tìm thơng tin để trả lời GV:Kết luận phần lượng lại nằm phân tử NADH FADH2 Vậy chúng tiếp tục biến đổi nào? Nghiên cứu mục II.3 GV: Chiếu sơ đồ chuỗi chuyền electron hô hấp GV: Giảng giải thực chất giai đoạn - Xảy màng ti thể - Các phân tử NADH FADH2 bị oxi hóa thơng qua chuỗi phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng cuối O2 bị khử → H2O Đây giai đoạn tiêu tốn O2 tế bào - Theo lý thuyết phân tử NADH = 3ATP phân tử FADH2 = ATP Vậy tổng lượng giai đoạn này: (10NADH x3) + (2FADH2x2) = 34 ATP 13 GV chiếu hình 16.1 SGK hỏi kết thúc q trình hơ hấp tế bào từ phân tử glucôzơ bị oxi hóa hồn tồn có mặt O2 tạo ATP HS trả lời GV chốt lại hơ hấp có O2 tế bào thu nhiều lượng kiểu hô hấp gọi hô hấp hiếu khí Cịn kiểu hơ hấp khơng có oxi ta nghiên cứu học D Củng cố: phút Hô hấp tế bào thực chất có giống khác với q trình đốt nhiên liệu người? Hướng dẫn: * Giống nhau: Cả trình gồm phẩn ứng oxi hóa khử, tiêu tốn O2 khí tạo CO2 * Khác nhau: Quá trình đốt nhiên liệu Hô hấp tế bào Xảy phản ứng lượng Là chuỗi phản ứng giải phóng tức thời lượng giải phóng từ từ qua giai đoạn khác 14 E Dặn dò: phút - Học trả lời câu hỏi SGK - Điều xảy tế bào thiếu O2 II.3.3 Bài học kinh nghiệm: Bản thân nhận thấy việc áp dụng phương tiện đại giảng dạy việc làm vô cần thiết, giúp học sinh hiểu sâu sắc học sinh hứng thú, thích học, ham học muốn học Có đáp ứng lòng tin yêu học sinh yêu cầu xã hội, thời buổi công nghệ thông tin nay.Sau áp dụng đề thu kết đối chứng sau: Các lớp giảng dạy có ứng dụng CNTT (Giáo án điện tử): Stt Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 56 53 50 51 GIỎI SL % Kết kiểm tra sau giảng KHÁ SL % 25 44.6% 20 38% 72% 36 33 65% 21 37.5% 32 60% 26% 13 16 31% TB SL % 10 17.8% 2% 2% 4% YẾU SL % 0 0 0% 0% 0% 0% Các lớp giảng dạy không ứng dụng CNTT Stt Lớp Sĩ số 10A6 10A7 10A8 10A9 45 43 40 41 GIỎI SL % Kết kiểm tra sau giảng 4.5% 7% 12.5% 2.4% KHÁ SL % 15 33.3% 11 25.6% 15 37.5% 12 29.3% TB SL % 24 53.3% 22 51% 18 45% 23 56% YẾU SL % 8.9% 16.4% 5% 12.3% III- KẾTLUẬN - KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Qua số năm công tác giảng dạy sinh học năm thứ ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn sinh học nhận thấy: Việc dạy học cho học sinh cố nhồi nhét cho HS mớ kiến thức, kiến thức cần thiết mà điều chủ yếu giáo dục học sinh có phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, phương pháp nghiên cứu độc lập Để làm điều người giáo viên đặc biệt người giáo 15 viên sinh học phải nghiên cứu tìm hiểu để có phương pháp dạy tốt phù hợp với mục tiêu trình đào tạo theo tinh thần đổi giáo dục phổ thông Do đó, tơi đưa vài ý kiến nhỏ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học mà đặc biệt việc tiếp cận với phương pháp dạy học đại.Thời gian công tác chưa nhiều đặc biệt chương trình SGK mới, kinh nghiệm giảng dạy phần hạn chế, kỹ xử lý CNTT phần chưa thục mong góp ý đồng chí đồng nghiệp giúp thực đề tài việc giảng dạy sinh học nói chung hơ hấp tế bào nói riêng III.2 Kiến nghị: - Xin đề xuất với lãnh đạo các cấp về việc đào tạo cho giáo viên tin học thời buổi ngày là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, tạo điều kiện giúp giáo viên có thể tiếp cận với thời buổi khoa học công nghệ - Mỗi giáo viên phải tự trau dồi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn mình, để sử dụng tốt thao tác máy vi tính - Các cấp ngành kịp thời hỗ trợ tài liệu, phim ảnh, máy móc để giáo viên dễ dàng thu thập thông tin để lên tiết dạy - Mỗi trường nên trang bị thêm phòng máy phục vụ công tác giảng dạy theo CNTT để giáo viên giảng dạy tốt IV- PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC 16 ... : BÀI 16 HÔ HẤP TẾ BÀO- SH 10 BAN CƠ BẢN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức - Phát biểu khái niệm hô hấp tế bào bào - Vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa vật chất tế - Nêu sản phẩm cuối hô hấp. .. cứu: Ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hô hấp tế bào sinh học lớp 10 Ban I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Trần Đăng Ninh Ứng Hoà-Hà Nội I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Học sinh lớp. .. với việc trình chiếu giáo viên số học sinh cịn lúng túng, đặc biệt khu vực nơng thơn II.3: Các biện pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hô hấp tế bào – Sinh học 10 Ban II.3.1 Đề xuất biện pháp: Xây