Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân

37 1 0
Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân hình thành nhằm nhanh chóng nhất đáp ứng yêu cầu tình hình nêu trên. Trong cuốn sách nhỏ này là các thông tin xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông, các bài viết của nhiều bậc cao minh trong ngành.

Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân SỔ TAY KIẾN THỨC QUẢN TRỊ CHO DOANH NHÂN Tác giả: TS Hồ Quốc Lực TS Hồ Quốc Lực tốt nghiệp cao học hoàn thành luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế TP HCM Ông gia nhập ngành chế biến thủy sản từ năm 1983 cựu Chủ tịch VASEP (nhiệm kỳ 2004-2007) Hiện nay, TS Hồ Quốc Lực Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FIMEX VN) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân LỜI PHI LỘ Trong Chiến lược phát triển ngành đến năm 2030, tầm nhìn 2045 có giải pháp bồi dưỡng kiến thức quản trị cho doanh nhân ngành Cốt lõi nghệ thuật quản trị xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nội dung chủ đạo văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, nhấn mạnh hơn, gọi đạo đức doanh nhân Phạm trù đạo đức doanh nhân mở rộng nội dung bối cảnh hội nhập toàn cầu Đạo đức doanh nhân gánh vác thêm trách nhiệm xã hội (CSR), tạo lập giá trị chung (CSV), xây dựng thương hiệu, hịa nhập phát triển doanh nghiệp bền vững thơng qua tham gia nội dung kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn… Trách nhiệm doanh nhân ngày nặng nề, tháng 5/2022 VCCI công bố quy tắc đạo đức kinh doanh cho doanh nhân Việt Nam Năm 2016, Thủ tướng Chính Phủ định số 1846/QĐ-TTg (26/9/2016) việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt chọn ngày 10/11 hàng năm ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030 Cuối năm 2022, VCCI vừa khởi động chương trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân… Tất nói lên tầm quan trọng lĩnh doanh nhân, chiến sĩ xung kích thời bình Bản lĩnh phải tầm, trang bị đủ kiến thức cần thiết; tâm, phải có tảng nhận thức đạo đức thấu đáo, tồn diện; lúc, nghĩa cập nhật thơng tin cần thiết phải kịp thời, để xử lý công việc đạt hiệu cao Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân hình thành nhằm nhanh chóng đáp ứng yêu cầu tình hình nêu Trong sách nhỏ thông tin xuất nhiều phương tiện truyền thông, viết nhiều bậc cao minh ngành… Đây không chép; mà tập hợp, tổng hợp, xếp để thuận tiện việc tiếp thu kỳ vọng tạo chút giá trị mới, góp chút phần cơng sức cho việc hồn thiện kiến thức quản trị cho cộng đồng doanh nhân phù hợp với bối cảnh Quyển sách đóng góp nỗ lực người viết Hiệp hội VASEP, mong mang lại chút kiến thức cập nhật chút niềm vui tới tầng lớp nhà quản trị ngành Trân trọng Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân NỘI DUNG Kiến thức quản trị cho doanh nhân gồm 11 bài: Bài 1: Nhà quản trị doanh nghiệp: Để nắm rõ đức tính cần thiết, chức trách nhiệm doanh nhân Bài 2: Sứ mạng, tầm nhìn doanh nghiệp: Để nhắc doanh nhân hướng kỳ vọng vị doanh nghiệp tương lai Bài 3: Văn hóa doanh nghiệp: Thực tế, doanh nhân bắt tay xây dựng văn hoá doanh nghiệp từ đầu, đơn giản ban hành quy chế làm việc Bài viết nêu thêm chiều sâu tầm quan trọng to lớn việc chăm lo xây dựng văn hóa doanh nghiệp – tảng cho thành công sau Bài 4: Đạo đức doanh nhân: Là phần cốt lõi xây dựng văn hoá doanh nghiệp, yếu tố xây dựng thương hiệu thành công sau Bài 5: Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn: Là nội dung xuất xu tất yếu, gắn liền đạo đức doanh nhân Bài 6: Phát triển bền vững: Đây thành việc thực thi nội dung kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn Bài 7: Trách nhiệm xã hội tạo lập giá trị chung: Thuộc phạm trù đạo đức doanh nhân xu tất yếu để doanh nghiệp phát triển bền vững Bài 8: Xây dựng thương hiệu: Để tăng lực cạnh tranh phục vụ người tiêu dùng tốt Đây yêu cầu bách để bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bền vững Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Bài 9: Chiến lược kinh doanh: Cùng với xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp hoạt động theo kim nam dẫn đường đạt thành tối ưu giai đoạn, chiến lược kinh doanh Bài 10: Môi trường kinh doanh: Doanh nhân muốn tăng tỉ lệ thành công cơng việc phải có quan tâm, đánh giá mực môi trường kinh doanh để hạn chế bất lợi tranh thủ hội kinh doanh Bài 11: Tính chuyên nghiệp: Nâng cao nhận thức, hiểu biết để chuyển hóa thành động lực ln hồn thành tốt công việc Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân NHÀ QUẢN TRỊ Trong doanh nghiệp, có người thừa hành người có vai trị quản trị Từ vị trí nhà quản trị cấp thấp, nên sớm nhận thức làm điều hành tốt Đó tảng để có hội thăng tiến vững vàng Trong doanh nghiệp có nhiều cấp quản trị từ thấp tới cao, thơng thường có cấp Quản trị chuyện khơng dễ dàng Cấp cao việc khó Nhà quản trị phải để cấp Nể, Quý Phục Nể cách xử bao dung, có tình có lý Q biết thưởng phạt kịp lúc xử lý cơng Phục lĩnh, lực điều hành công việc Nhà quản trị kỵ bị cấp Sợ Ghét Tâm lý xuất phát từ thái độ bảo thủ, độc đốn, thiếu cơng cấp Muốn quản trị tốt phải biết tự điều chỉnh mình, có đức tính Ngồi yếu tố cần thiết chung đoán, dũng cảm… cần có thái độ rộng lượng hơn, xử lý không thiên vị, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ có nụ cười mơi, thái độ thân thiện chung quanh Nhà quản trị có chức năng: + Tổ chức: Phải xếp máy, nhân sự… + Kế hoạch: Phải đề phương hướng hoạt động, lịch trình sản xuất… + Điều hành: Phải huy trình thực kế hoạch + Giám sát: Phải kiểm tra trình hoạt động Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Nhà quản trị có trách nhiệm: + Pháp lý: Điều hành công việc phải tuân thủ pháp luật + Kinh tế: Tạo cải, lợi nhuận, chăm lo người lao động + Đạo đức: Không làm tổn hại môi trường ảnh hưởng xấu người khác + Tự nguyện: Tham gia phúc lợi xã hội Vị trí quản trị hội để ta phát huy khả tốt hơn, đóng góp cho doanh nghiệp nhiều Qua thù lao hơn, cải thiện sống Nếu có suy nghĩ vai trị quản trị để ta bè phái, tư lợi… gây khó cho việc chung, khó tồn lâu dài, bị đào thải, hội vươn lên Tóm lại, muốn làm nhà quản trị tốt thăng tiến, phải nỗ lực học hỏi, xử cơng coi trọng lợi ích chung Qua góp phần để doanh nghiệp phát triển, bù lại bước phát huy tốt lực đồng thời nâng cao thù lao, thu nhập cho thân Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân SỨ MẠNG, TẦM NHÌN, CHIẾN LƯỢC Bây doanh nghiệp (DN) bán hàng quốc tế phải chấp nhận cạnh tranh toàn cầu, phải chấp nhận thể lệ sân chơi mênh mông Ở đây, nhận diện Làm thu hút người tiêu dùng? Các DN phải làm đẹp mình, thơng qua xây dựng chương trình, mục tiêu dài hạn Khơng thể nói sng, họ phải chứng minh chiều sâu triết lý kinh doanh, chứng minh đẳng cấp, tầm nhìn thơng qua tiêu chí Lớn, Phổ biến Đáng kể sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh, chiến lược kinh doanh… Trước tiên ta hiểu khái niệm cách đơn giản nhất: - Sứ mạng (Mission): Là lý để DN tồn Các DN thường thể sứ mạng “tuyên bố sứ mạng” xúc tích, ngắn gọn, giải thích DN tồn để làm làm để tồn - Tầm nhìn  (Vision): Là hình ảnh, tiêu chuẩn lý tưởng tương lai Một tuyên bố tầm nhìn phải trả lời câu hỏi: DN đến đâu? DN muốn đạt hay hoàn thành điều gì? - Giá trị cốt lõi (Core Values): Là nguyên tắc, nguyên lý tảng bền vững DN hay nói cách khác giá trị cốt lõi điều nêu tập thể cơng nhận hay đối tác (khách hàng) công nhận Nó là sản phẩm từ sự kiên trì xây dựng văn hóa DN - Chiến lược (Strategy): Là cách thức DN làm để đạt tầm nhìn - Mục tiêu (Objective):  Hiện thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu với con số cụ thể, đo đếm kèm thời gian hoàn thành Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Mục tiêu bao gồm mục tiêu tài (doanh thu, lợi nhuận…) mục tiêu chiến lược (thị phần, sản phẩm mới…) Nếu sứ mạng, tầm nhìn đường dài, mục tiêu kinh doanh điểm đến xác định đường Vì vậy, nói sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu DN có mối quan hệ mật thiết với yếu tố quan trọng cho thành cơng DN Tóm lại, sứ mạng, tầm nhìn giá trị cốt lõi là la bàn giúp DN đưa chiến lược đắn, có vai trò định phát triển lớn mạnh DN lâu dài 10 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân CSV - PHIÊN BẢN NÂNG CẤP CỦA CSR Hiện xuất khái niệm CSV (Creating Shared Value – tạo lập giá trị chung) hai GS Michael Porter Mark Kramer ĐH Harvard phát triển Đây đánh giá xu hướng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bền vững so với CSR (Corporate Social Responsibility - trách nhiệm xã hội doanh nghiệp)   Nếu CSR túy cho DN sau hoạt động kinh doanh có lợi nhuận trích phần để đầu tư cho cộng đồng, công cụ giúp doanh nghiệp thể trách nhiệm với cộng đồng độc lập với kế hoạch kinh doanh; CSV lại chiến lược kinh doanh đồng thời tạo giá trị xã hội giá trị kinh tế cách bền vững với doanh nghiệp cộng đồng CSR thiên trách nhiệm, CSV thiên tạo giá trị Lợi ích CSV so với CSR nằm chiến lược “dài hơi” mang tính bền vững, bên có lợi Thay hoạt động từ thiện đơn lẻ, mang tính “cho cá”, DN có xu hướng hướng tới hoạt động “cho cần câu” Ví dụ doanh nghiệp lĩnh vực nuôi chế biến tôm tư vấn cho nông dân cách nuôi tôm, thu mua nguyên liệu nông dân trả giá cao giá thị trường chất lượng nguyên liệu tốt Năng suất chất lượng tôm nâng cao giúp thu nhập nông dân tăng, ảnh hưởng xấu tới môi trường giảm, nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp ổn định chất lượng sản phẩm nâng cao Như vậy, “giá trị chung” tạo Để doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội, đóng góp nhiều cho cộng đồng đảm bảo thành cơng lâu dài kinh doanh, địi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều có chiều sâu vào hoạt động tạo giá trị chung 23 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU Ngày 08 tháng 10 năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 30/2019/QĐ-TTg ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030 Đồng thời, năm 2020, Bộ Công Thương phối hợp với quan liên quan tổ chức kỳ xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam lần thứ Lễ Cơng bố Doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia - Thương hiệu kiến trúc, hình ảnh, đoạn chữ, màu sắc, đoạn âm tổng hợp nhiều yếu tố trên; người tiêu dùng nhìn thấy, nghe qua liên tưởng đến doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ… - Xây dựng thương hiệu trình truyền tải thông điệp cam kết doanh nghiệp (DN) tính trội sản phẩm đến người tiêu dùng Xu người tiêu dùng an tâm với hàng hố có thương hiệu, tiếng tăm Họ khơng có nhiều thời gian lựa chọn mua sắm, gặp mặt hàng quen biết mà họ cần bỏ vào giỏ hàng, kiểm tra, so sánh Do vậy, hàng khơng có thương hiệu gặp khó tiêu thụ, lượng tiêu thụ khó tăng dĩ nhiên giá không cao Do vậy, xây dựng thương hiệu trở thành việc không làm doanh nghiệp muốn tồn phát triển thương trường, dù nước hay nước Với nước, cạnh 24 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân tranh mang tính quốc tế việc xây dựng thương hiệu có ý nghĩa sống cịn cao Thương hiệu quan trọng với DN, lý do: + Thương hiệu tạo nên nhận thức thị trường; tạo niềm tin thị trường; + Kiến tạo hội kinh doanh, gia tăng hiệu kinh doanh; + Trên tảng giá trị cốt lõi góp phần hình thành thương hiệu mong muốn; chiều ngược lại thương hiệu góp phần tạo giá trị cốt lõi mới; + Nâng cao niềm tự hào động lực cho nhân viên, thuận lợi việc thu hút nhân viên mới; + Thuận lợi phát triển hợp tác liên doanh để gia tăng thị phần tự thân thuận lợi việc mở rộng, phát triển qui mô hoạt động Ở tầm vĩ mô, phải ý thức, khởi động trước, tạo hành lang thuận lợi khuyến khích DN tâm xây dựng thương hiệu cho Các sách, thể chế, quy định… hỗ trợ cho DN phải thiết thực thật triển khai cách hiệu động lực thúc đẩy DN mạnh tay xây dựng thương hiệu Khi đa phần DN xây dựng tốt thương hiệu cho tạo cộng hưởng để hình thành thương hiệu tầm quốc gia Ví dụ với ngành tơm, nhiều DN xây dựng thương hiệu thành cơng, bóng dáng thương hiệu quốc gia tôm Việt dần rõ nét Trong chờ đợi chuyển biến chung, DN cần tự lo cho chữ Tín kinh doanh điều phải tâm niệm thực thi tuyệt đối Đây cốt lõi xây dựng thương hiệu, thiếu phần vỏ bên ngồi chưa có logo, nhãn hiệu kiểu dáng bao bì riêng mà 25 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Làm điều cốt lõi tốt hồn cảnh có, tiềm lực tài chưa mạnh mẽ đối thủ quốc tế Song song, DN phải chăm lo xây dựng văn hóa DN, phải tuân thủ đạo đức kinh doanh, thực thi trách nhiệm xã hội, quan tâm xây dựng, thực hành quy chuẩn phát triển bền vững… Tất phải đồng thể rõ nét bên kết việc nỗ lực thực hiện, nhằm bước khẳng định tính trội sản phẩm DN trung thực; từ đó, nâng cao sức thuyết phục khách hàng, người tiêu dùng nâng tầm thương hiệu gầy dựng Tóm lại, xây dựng thương hiệu việc vô cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thu hút khách hàng, mở rộng hoạt động, thu hút nhân tốt cho DN…, nói chung nâng tầm sản phẩm mình, qua phát triển kinh doanh tốt hơn, góp phần nâng tầm DN Tuy nhiên, khơng phải có DN phải có thương hiệu Phải liệu cơm gắp mắm, biết biết bạn thành cơng Xây dựng thương hiệu lúc nào, lộ trình để tránh thất bại cơng việc nghiêm túc, khó khăn nghệ thuật mang tính trường kỳ! 26 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Khái niệm, đặc điểm: Chiến lược kinh doanh  (CLKD) cách thức hoạt động kinh doanh một  doanh nghiệp (DN), nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu CLKD tập hợp định (mục tiêu, đường lối, sách, phương thức, phân bổ nguồn lực…) phương châm hành động để đạt mục tiêu dài hạn, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu DN, giúp DN đón nhận hội vượt qua nguy từ bên ngồi cách tốt nhất. Nói cách khác, CLKD là việc tạo dựng vị có giá trị nhờ việc triển khai một  hệ thống hoạt động khác biệt với đối thủ cạnh tranh thực CLKD đóng vai trị kim nam dẫn đường cho DN hướng Để hoạt động hiệu môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt biến động liên tục mơi trường vĩ mơ ngồi nước, việc xây dựng CLKD đắn cần thiết DN dù quy mô Một CLKD đắn tạo hướng tốt cho DN, giúp DN đạt nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh tạo vị cho thương trường CLKD hiệu xây dựng dựa sở lợi so sánh so với đối thủ cạnh tranh thị trường Và quan trọng, chiến lược phải thích nghi với biến động mơi trường, lnthường xun kiểm tra, sốt xét yếu tố nội để có điều chỉnh phù hợp nhằm huy động tối đa kết hợp tối ưu nguồn lực DN 27 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân CLKD phải xác định vùng an toàn, phạm vi kinh doanh xác định độ rủi ro cho phép Để đáp ứng yêu cầu DN phải tiến hành nghiên cứu, phân tích dự đốn mơi trường kinh doanh tương lai Dự đốn xác, khả an toàn doanh nghiệp cao Yếu tố CLKD: Các yếu tố có liên kết chặt chẽ quan hệ tương hỗ - Các yếu tố cho CLKD hiệu quả: + Mục tiêu chiến lược: Đóng vai trị định hướng cho hoạt động DN dài hạn Mục tiêu chiến lược phải đảm bảo cụ thể, định lượng có thời gian rõ ràng dẫn dắt cho DN phát triển theo hướng bền vững + Phạm vi chiến lược: Nguồn lực DN bị phân tán sử dụng không hiệu không giới hạn phạm vi chiến lược DN làm thỏa mãn nhu cầu tất phân khúc thị trường, cần xác định giới hạn phân khúc thị trường, nhóm khách hàng, sản phẩm, khu vực địa lý mà giới hạn DN tập trung tối ưu nguồn lực đáp ứng tốt + Giá trị khách hàng lợi cạnh tranh: DN cần tìm hiểu khách hàng mục tiêu đánh giá cao yếu tố nào, điều tạo nên khác biệt so với DN khác ngành nghề để họ sẵn sàng bỏ tiền mua sản phẩm dịch vụ thay DN khác (ví dụ: giá cả, chất lượng, thiết kế bao bì, uy tín giao hàng, dịch vụ hậu mãi, ) Giá trị khách hàng lợi cạnh tranh vấn đề trung tâm CLKD cần tập trung khai thác + Năng lực cốt lõi: DN cần xác định đâu lực cốt lõi trực tiếp đóng góp vào việc tạo lợi cạnh tranh Năng 28 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân lực cốt lõi khả mà doanh nghiệp làm tốt, đồng thời thỏa mãn điểu kiện: khả đem lại lợi ích cho khách hàng; khả đối thủ cạnh tranh khó bắt chước; vận dụng khả để mở rộng cho nhiều sản phẩm thị trường khác Tóm lại, DN muốn tồn phát triển phải xây dựng CLKD cho Một CLKD góp phần để DN đạt tầm nhìn sớm 29 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Đa phần doanh nghiệp (DN) hình thành kỳ vọng đạt lợi nhuận cao Muốn vậy, DN phải lao vào cạnh trạnh với đối thủ nhằm thu hút khách hàng, tiêu thụ nhiều sản phẩm, trì nhịp độ hoạt động có tăng trưởng Tuy nhiên, kỳ vọng bị tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan, bên lẫn bên ngoài, vĩ mơ lẫn vi mơ Tổng hồ yếu tố mơi trường hoạt động, mơi trường kinh doanh DN DN có sản phẩm tiêu thụ ngồi nước có mơi trường kinh doanh rộng nhiều yếu tố chi phối nhiều hơn, phức tạp Mơi trường kinh doanh, vậy, có thành tố cấu thành: Mơi trường bên DN: • Yếu tố vật chất: Là tiền vốn, sở vật chất đội ngũ nhân lực Nếu vốn kịp thời, đầy đủ sử dụng có lợi vịng quay vốn nhanh góp phần làm tăng hiệu hoạt động, tăng lợi nhuận Nếu sở vật chất hoàn thiện bảo đảm thúc đẩy sản xuất tốt hơn, giảm thiểu sản phẩm lỗi Nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng góp phần cho việc thực kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến độ, sản phẩm đáp ứng yêu cầu • Yếu tố tinh thần: Bị chi phối mạnh từ văn hố DN Một DN có văn hố tốt, có nhiều giá trị cốt lõi mạnh, định hướng, dẫn dắt suy nghĩ đội ngũ lao động tuân thủ tốt chuẩn mực DN đề Những điều cấm kỵ văn hoá DN thêm tác động để người tránh hành động sai trái, ngược quyền lời DN Nếu DN khơng có nề nếp, thiếu chuẩn ứng xử dẫn đến trì trệ, thiếu tập trung nguồn lực để DN lên 30 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Môi trường bên ngồi DN: • Mơi trường vĩ mơ: + Yếu tố kinh tế trị Đó hệ thống pháp luật, sách kinh tế chung, sách ngành kinh tế DN hoạt động Mọi biến động từ pháp luật, sách có tác động hoạt động DN theo hai chiều tốt lẫn không tốt DN phải quan tâm để dự phịng rủi ro, khó khăn tới bất ngờ Một đất nước trị ổn định góp phần tạo an tâm cho DN Nếu sản phẩm xuất khẩu, DN phải tìm hiểu mơi trường quốc tế, quan tâm tới yếu tố tương tự nước nhập + Yếu tố công nghệ kỹ thuật Sản phầm làm đa phần gắn liền thành tựu khoa học công nghệ DN phải quan tâm tiếp cận thành tựu công nghệ liên quan hoạt động DN nhằm có kế hoạch ứng dụng nâng cao suất, chất lượng nắm tình hình khả xuất đối thủ cạnh tranh việc tiếp nhận cơng nghệ Sự thay đổi cơng nghệ nhanh chóng ln có tác dụng hai mặt làm tăng suất, chất lượng đồng thời làm sớm lạc hậu cũ, gây tăng chi phí hoạt động + Yếu tố tự nhiên Bao gồm tài nguyên đất, đất, khí hậu, thời tiết Các yếu tố tác động nhiều mặt hoạt động DN tác động yếu tố đầu vào; tác động tới thu nhập, sức mua dẫn đến tác động khả tiêu thụ sản phẩm DN Nhìn diện rộng giới, tác động môi trường tự nhiên hội kinh doanh lớn cho DN, tức có lợi cho DN + Yếu tố văn hoá xã hội Văn hoá dân tộc trước tiên tác động tới văn hoá doanh nghiệp, xét yếu tố môi trường bên DN Ở xem xét văn hóa 31 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân tác động đến thị hiếu, nhu cầu hàng hóa Sản phẩm DN tiêu thụ tới nhiều nhóm người, nhiều dân tộc nhiều quốc gia Văn hoá tác động tới thị hiếu nhu cầu sản phẩm khu vực, dân tộc, quốc gia Nếu DN có tìm hiểu kỹ lưỡng, tạo sản phẩm phù hợp, thuận lợi tiêu thụ • Môi trường vi mô: + Khách hàng Là đối tượng mua sản phẩm DN Cho nên DN làm khách hàng có nhu cầu Sự biến động khách hàng có tác động khơng nhỏ đến hoạt động DN Thí dụ, kinh tế chung khó khăn, thu nhập giảm, người tiêu dùng thắt chặt túi tiền Thí dụ người tiêu dùng thực phẩm có xu muốn sản phẩm ngày tiện dụng hơn, DN không quan tâm cải tiến bị đối thủ qua mặt Cho nên nói người tiêu dùng dẫn dắt hoạt động DN vậy, nói khách hàng thượng đế không sai + Đối thủ Phải xác định đối thủ động lực thúc DN không chủ quan, vươn tới, quan sát chuyển động thị trường, thị hiếu tiêu dùng Góc nhận thức tích cực tạo lượng, ý chí để DN vượt qua đối thủ Nếu có nhiều đối thủ sử dụng giải pháp cạnh tranh bẩn nhiều gây khó khăn Tuy nhiên, nhìn bình diện giới, đối thủ từ nước khơng cịn phạm vi vi mơ Phải có xem xét rộng, nhiều yếu tố khác phân tích đúng, đủ mặt mạnh yếu đối thủ để né tránh giảm thiểu bất lợi + Nhà cung ứng Cung ứng nhu cầu cho hoạt động DN tài chính, thiết bị, lượng, vật tư, nguyên liệu, nhân lực Tuỳ tình hình, yếu tố có tác động hoạt động DN dù nhiều dù Mặt khác, DN phải có ý sàng lọc, lựa chọn nhà cung ứng uy tín, lực đủ để giảm 32 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân thiểu khó khăn bất ngờ + Chính quyền địa phương Một hệ thống pháp luật tốt, hệ thống sách kinh tế phù hợp quyền địa phương hoạt động yếu khơng phát huy hết ưu nói Chính quyền địa phương ln quan tâm, đồng hành hoạt động DN chắn khởi sắc Đó lý Việt Nam có hệ thống luật pháp chung, số cạnh tranh tỉnh khác nhau, Bình Dương thu hút nhà đầu tư hẳn Đồng Nai dù có điều kiện địa lý, kinh tế xã hội… Mối quan hệ môi trường hoạt động DN Môi trường kinh doanh trạng thái động, có thay đổi Một DN muốn hoạt động thuận lợi phải biết tranh thủ yếu tố môi trường có lợi, biết giảm thiểu thiệt hại từ yếu tố mơi trường bất lợi gây ra, biết tìm hội kinh doanh từ mơi trường hoạt động Đồng thời, ln có phương án đối phó phịng mơi trường biến động DN hoạt động mơi trường kinh doanh có nhiều yếu tố bất lợi khó phát triển Hoạt động DN q trình dài có tác động lên yếu tố môi trường kinh doanh, đa phần theo xu hướng chuyển đổi yếu tố mơi trường kinh doanh có lợi cho hoạt động DN, thay đổi yếu tố sách kinh tế, tạo cơng nghệ đáp ứng nhu cầu cải tiến sản phẩm cho DN Như có tác động hai chiều hoạt động DN mơi trường DN hoạt động Tóm lại, để kinh doanh thắng lợi, DN phải ln biết người biết ta Tìm hiểu rõ mơi trường kinh doanh tìm hiểu rõ đối thủ… giai đoạn, góp phần có sách kinh doanh tốt hơn, mang lại lợi lợi ích cho DN 33 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân TÍNH CHUN NGHIỆP TRONG CƠNG VIỆC Khái niệm: Tính chun nghiệp, khơng hiểu đơn nắm vững kỹ công việc ta đảm nhận cầu thủ phải đá banh hay, ca sĩ phải hát truyền cảm, nhà trị phải hùng biện Tính chuyên nghiệp nghĩa phải thể nhóm yếu tố mang tính tổng hợp + Yếu tố tinh thần:Nhận thức cần thiết phải chun nghiệp cơng việc, hướng tiến lên thành đạt + Yếu tố đạo đức: Nhận thức đạt tính chun nghiệp thơng qua nỗ lực cá nhân tảng tuân theo chuẩn mực đạo đức xã hội tôn trọng cạnh tranh công + Yếu tố kỹ năng: Nhận thức kỹ kho tàng tri thức, vốn khơng có giới hạn Nâng cao tính chun nghiệp q trình học hỏi suốt đời thơng qua nhiều cơng cụ, nhiều cách thức tùy tình hình cụ thể Một cá nhân thành công lớn công việc đồng nghiệp, đối thủ tôn trọng không bị dư luận xã hội phê phán, chê trách thật thành cơng Và qua tính chun nghiệp thể đủ, nội dung Ngược lại, cá nhân đạt kỳ vọng để lại nhiều tiếng xấu khơng nhìn nhận có tính chun nghiệp Tính chun nghiệp bao hàm nội dung đạo đức Một cầu thủ chơi giỏi tiểu xảo không đánh giá cao Ngược lại, cầu thủ không giỏi có cử chỉ, hành động fair play quý trọng 34 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Nội dung nâng cao tính chuyên nghiệp: - Trước tiên phải đặt vấn đề coi trọng, tâm theo đuổi tính chun nghiệp cơng việc Coi việc làm thường xuyên, quan trọng không lơ - Tùy theo công việc, phải xác định nội dung kỹ cơng việc cần có, khơng qn bổ sung nội dung q trình vận động thực tế - Thu thập kiến thức, thơng tin cần có phục vụ nâng cao kỹ Những kiến thức, thơng tin có sẵn thư viện, có phải tốn cơng thu thập hàng ngày, phải xử lý kịp thời Người có kỹ phù hơp cơng việc cao có hội nâng cao tính chun nghiệp Sự thể tính chun nghiệp cơng việc: - Trong hành động: Nhanh chóng, dứt khốt nắm vững thông tin Đôi nhanh nhẹn ảnh hưởng hành vi, cử - Trong điều hành: Có chuẩn bị chu đáo nội dung, có kế hoạch soạn thảo kỹ lưỡng - Trong hiệu suất, suất lao động: Cao hẳn - Trong mối quan hệ: Rõ ràng, chuẩn mực, người việc khơng đùn đẩy, giẫm chân lên - Trong kết công việc: Hiểu theo nghĩa suy luận ln có kết cơng việc đồng nghiệp thiếu tính chuyên nghiệp Kết luận: Mọi thành viên tham gia chơi phải chấp nhận luật chơi, phải thật nỗ lực công việc hướng kịp thời Qua thể tính chun nghiệp mình, qua có hội thành cơng thăng tiến 35 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân LỜI BẠT Đến người đọc lướt qua nội dung Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Để dễ nhận diện ghi nhận, hình dung doanh nghiệp ngơi nhà nội dung sách hợp phần liên kết ngơi nhà + Văn hóa DN: Chính móng ngơi nhà Móng nhà vững + Sứ mệnh, tầm nhìn: Chính dàn cột, kèo ngơi nhà Địi hỏi cân + Đạo đức kinh doanh, Trách nhiệm xã hội, Kinh tế xanh, Kinh tế tuần hoàn, Phát triển bền vững: Chính mái nhà Khơng có mái, nhà vô nghĩa + Thương hiệu doanh nghiệp: Là phần bao che ngơi nhà Có bao che ngơi nhà an toàn + Chiến lược kinh doanh: Sự tu bổ nhà Không tu bổ nhà xuống cấp + Môi trường kinh doanh: Thời tiết diễn biến quanh nhà + Nhà quản trị: Chủ nhà + Trong nhà cần vât dụng để sử dụng, nhà quản trị cần công cụ để phân tích triển khai nội dung trên tảng phát huy lợi so sánh Công cụ hữu hiệu sử dụng ma trận SWOT Người đọc hình dung vị trí, vai trị nội dung đọc Khi thấy liên kết, hỗ tương nội dung thấy kiến thức hành trang đồng bộ, thiếu tiến trình bươn trải thương trường Rất mong sách có nhiều hữu ích tới người đọc 36 ... kiến thức cập nhật chút niềm vui tới tầng lớp nhà quản trị ngành Trân trọng Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân NỘI DUNG Kiến thức quản trị cho doanh nhân gồm 11 bài: Bài 1: Nhà quản trị doanh. .. công thăng tiến 35 Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân LỜI BẠT Đến người đọc lướt qua nội dung Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân Để dễ nhận diện ghi nhận, hình dung doanh nghiệp nhà.. .Sổ tay Kiến thức Quản trị cho doanh nhân SỔ TAY KIẾN THỨC QUẢN TRỊ CHO DOANH NHÂN Tác giả: TS Hồ Quốc Lực TS Hồ Quốc Lực tốt nghiệp cao

Ngày đăng: 10/03/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan