Đề tài thuyết trình nâng cao hiệu quả dịch vụ công

14 0 0
Đề tài thuyết trình nâng cao hiệu quả dịch vụ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ((( TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG GVHD Th s Đỗ Gioan Hảo SVTH Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỚP TCNN 01 A Lý luận chung v[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC  TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG GVHD :Th.s Đỗ Gioan Hảo SVTH :Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỚP :TCNN 01 A.Lý luận chung chi tiêu công I Khái niệm chi tiêu cơng Trong khn khổ phạm tru tài công, chi tiêu công chi tiêu cấp quyền , đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt tài trợ Chính phủ Với khái niệm cho thấy, ngoại trừ khoản chi quỹ ngân sách, chi tiêu công thể khoản chi ngân sách Chính phủ hàng năm Quốc hội thông qua Chi tiêu công phản ánh giá trị loại hàng hố mà Chính phủ mua vào để qua cung cấp loại hàng hố cơng cho xã hội nhằm thực chức nhà nước Theo quan điểm nhà kinh tế học cổ điển, hoạt động phủ không mang lợi cho quốc gia mặt kinh tê Cho nên, chi tiêu công khoản chi có tính chất tiêu dùng Theo họ, Chính phủ biết lấy cải xã hội (dưới hình thức nộp thuế bắt buộc) không trả lại cho xã hội, cần phải giới hạn tối đa khoản chi tiêu Chính phủ để tránh làm lãng phí nguồn lực đất nước Sự phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy chi tiêu cơng hồn tồn khơng mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế Chính phủ đóng vai trị trung tâm q trình tái phân phối thu nhập; thơng qua khoản chi tiêu cơng, Chính phủ “bơm ra” lại cho xã hội khoản thu nhập lấy xã hội từ khoản thuế việc cung cấp hàng hố cơng cần thiết mà khu vực tư khơng có khả cung cấp cung cấp khơng hiệu Với chế này, Chính phủ thực tái phân phối thu nhập xã hội công hơn, khắc phục khuyết tật chế thị trường, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định II Đặc điểm chi tiêu công Chi tiêu cơng có đặc điểm sau: - Đặc điểm bật chi tiêu công nhằm phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng dân cư vùng hay phạm vi quốc gia Điều xuất phát từ chức quản lý toàn diện kinh tế-xã hội Nhà Nước q trình thực chức Nhà Nước cung cấp lượng hàng hóa cơng khổng lồ cho kinh tế - Chi tiêu công gắn liền với máy Nhà Nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà Nước thực Các khoản chi tiêu cơng quyền Nhà Nước cấp đảm nhận theo nội dung quy định phân cấp quản lý ngân sách Nhà Nước khoản chi tiêu đảm bảo cho cấp quyền thực chức quản lý, phát triển kinh tế-xã hội Song song đó, cấp quan quyền lực Nhà Nước chủ thể định cấu, nội dung, mức độ khoản chi tiêu công nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia - Các khoản chi tiêu công hồn tồn mang tính cơng cộng Chi tiêu cơng tương ứng với đơn đặt hàng Chính phủ mua hàng hoá dịch vụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Đồng thời khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương cho viên chức máy nhà nước, chi hàng hố dịch vụ cơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng tầng lớp dân cư… - Các khoản chi tiêu công mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếp thể chỗ khoản thu với mức độ số lượng địa cụ thể hồn lại hình thức khoản chi tiêu công Điều đước định chức tổng hợp kinh tế-xã hội Nhà nước III.Phân loại chi tiêu công Việc phân loại chi tiêu cơng nhằm vào mục đích sau: - Giúp cho Chính phủ thiết lập chương trình hành động - Tăng cường tính hiệu việc thi hành ngân sách Nhà nước nói chung chi tiêu cơng nói riêng - Quy định tính trách nhiệm việc phân phối sử dụng nguồn lực tài Nhà nước - Cho phép phân tích ảnh hưởng hoạt động tài Chính phủ kinh tế Căn chức Nhà nước, chi tiêu công chi cho hoạt động: - Xây dựng sở hạ tầng - Tòa án Viện kiểm soát - Hệ thống quân đội an ninh xã hội - Hệ thống giáo dục - Hệ thống an sinh xã hội - Hỗ trợ cho doanh nghiệp - Hệ thống quản lý hành Nhà nước - Chi tiêu cho sách đặc biệt (viện trợ nước ngồi, ngoại giao, trị, …) - Chi khác Cách phân loại giúp cho Chính phủ thiết lập chương trình hoạt động cách hợp lý, theo mục đích hay lợi ích muốn đạt tới Mặt khác, cách phân loại cho phép đo lường chuyển biến chất chương trình biến đổi việc phân phối nguồn lực Chính phủ cơng trình khu vực công quyền Căn vào tính chất kinh tế, chi tiêu cơng chia thành:  Chi thường xuyên: Đây nhóm chi phát sinh thường xuyên, cân thiết cho hoạt động đơn vị khu vực công bao gồm khoản chi: + Chi hoạt động nghiệp: Sự nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, … + Chi hành chính: bao gồm khoản chi lương cho đội ngũ công chức Nhà nước; khoản chi hàng hóa để đáp ứng nhu cầu hoạt động máy Nhà nước + Chi chuyển giao: bao gồm khoản chi phí cứu tế xã hội, an sinh xã hội, khoản trợ cấp, … + Chi an ninh, quốc phòng  Chi đầu tư phát triển: Đây nhóm chi gắn liền với chức kinh tế Nhà nước + Chi xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên cho công trình khơng có khả thu hồi vốn + Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia điều tiết Nhà nước + Chi hỗ trợ cho quỹ hỗ trợ tài Chính phủ + Chi dự trữ Nhà nước Cơng dụng phân loại theo tính chất kinh tế cung cấp thơng tin hữu ích ảnh hưởng sách chi tiêu cơng hoạt động kinh tế - xã hội Cách phân loại điều kiện tất yếu giúp cho Chính phủ thiết lập chương trình chi tiêu kết hợp hài hịa nhóm chi đầu tư chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cơng Căn qui trình lập ngân sách, chi tiêu công phân chia thành: o Chi tiêu công theo yếu tố đầu vào: với cách phân chia này, dựa vào liệt kê khoản mục mua sắm phương tiện cần thiết cho hoạt động quan, đơn vị để qua Chính phủ xác lập mức kinh phí tài trợ Thơng thường có khoản mục là: chi mua tài sản cố định, chi mua tài sản lưu động, chi tiền lương khoản phụ cấp, chi tiền khác o Chi tiêu công theo yếu tố đầu ra: mức kinh phí phân bổ cho quan, đơn vị không vào yếu tố đầu vào mà dựa vào khối lượng công việc đầu kết tác động đến mục tiêu hoạt động đơn vị IV.Vai trò chi tiêu công Trong kinh tế thị trường, vai trị Chính phủ biểu rõ nét qua tính chất chi tiêu cơng Cho đến tại, qua chiều dài lịch sử 60 năm, kinh tế thị trường đại khẳng định chi tiêu cơng nhằm cung ứng hàng hóa cơng mà khu vực kinh tế tư nhân bị thất bại ; hay nói cách khác, kinh tế thị trường hình thành rõ ràng quy luật hàng hóa cơng cung ứng thuộc trách nhiệm tối cao mà Chính phủ phải đầu tư thỏa đáng Đối với kinh tế chuyển đổi, Chính phủ phải tiến hành đẩy mạnh sách thị trường hóa quan hệ tài chi tiêu cơng, mặt nhằm cải thiện tính minh bạch, rõ ràng tài điều chỉnh lại chức quản lý cho phù hợp với chế thị trường, mặt khác để tối ưu hóa phân bổ chi tiêu công gắn kết với khn khổ giới hạn nguồn lực tài Trong kinh tế thị trường, chi tiêu cơng có vai trị sau: + Chi tiêu cơng có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư khu vực tư chuyển dịch cấu kinh tế Vai trò thể rõ nét thông qua khoản chi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng như : đường xá, cảng, sân bay, điện, kinh đập tưới tiêu nước, viễn thông, nước bảo vệ môi trường, trường học, bệnh viện Chất lượng hàng hóa cơng giúp cho người ta hiểu quốc gia thành công phát triển kinh tế, quốc gia khác lại thất bại việc tạo nhiều nguồn vốn đa dạng hóa sản xuất, phát triển mậu dịch, khống chế dân số, đẩy lùi nghẻo đói làm mơi trường Hơn nữa, q trình vận động phát triển kinh tế thị trường gắn chặt với q trình phân cơng lao động từ thấp đến cao, q trình làm rạng đông hay xế chiều nhiều ngành kinh tế Tuy vậy, giai đoạn nào, kinh tế phát triển cân đối giưa ngành tổng thể kinh tế phải trì theo cấu thích hợp, cần phải có cú hích đầu tư trọn gói ban đầu Chính phủ vào ngành cơng nghiệp mới, cơng nghiệp mũi nhọn thuộc bề không thu hút vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân… Sự đầu tư Chính phủ vào lĩnh vực ưu tiên tạo nhiều hội phát triển hay cơng nghiệp hóa cho phần cịn lại kinh tế Phối hợp với sách đầu tư trọn gói sách hỗ trợ trực tiếp phủ cho doanh nghiệp nhiều hình thức khác như : trợ giá, đầu tư hô trợ vốn, góp vốn liên doanh, cổ phần… Sự hỗ trợ Chính phủ thường tập trung vào lĩnh vực quan trọng với mục đích ổn định thị trường bù đắp thua thiệt cho doanh nghiệp phải hoạt động theo sách điều chỉnh cấu kinh tế Đó chưa kể sách hỗ trợ quan trọng thiết thực Chính phủ nguồn nhân lực thơng qua sách phát triển hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế,… + Chi tiêu cơng góp phần điều chu kỳ kinh tế Cũng cần thấy rằng, chi tiêu cơng hình thành nên thị trường đặc biệt Với khối lượng hàng hóa to lớn Chính phủ tiêu thụ thị trường làm tổng cầu xã hội mở rộng Đến lượt mình, tổng cầu mở rộng lại tác động nâng cao khả thu hút vốn kích thích sản xuất phát triển Trên góc độ mà nói, thị trường Chính phủ lại trở thành cơng cụ kinh tế quan trọng Chính phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân thị trường hàng hóa bị cân đối cách tác động vào quan hệ cung cầu thông qua tăng hay giảm mức độ chi tiêu công thị trường + Chi tiêu cơng góp phần tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực cơng xã hội Về mặt xã hội, tài cơng góp phần điều tiết cơng thu nhập tầng lớp dân cư hai công cụ phận thuế chi tiêu Trong thuế cơng cụ mang tính chất động viên nguồn thu cho Nhà nước, chi tiêu cơng mang tính chất chuyển giao thu nhập đến người có thu nhập thấp thông qua khoản chi an sinh xã hội, chi cho chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo… Như Samuel Johnson nói : ‘‘ Cung cấp tử tế cho người nghèo đánh giá thật văn minh’’ Nghệ thuật Chính phủ thể chỗ lấy nhiều tiền từ giai cấp xã hội để chuyển cho giai cấp khác nhằm tạo công xã hội B Thực trạng chi tiêu công Giáo dục Y tế I Thực trạng chi tiêu công giáo dục Chi nghiệp giáo dục, đào tạo khoản chi thường xuyên mà tầm quan trọng gắn liền với ý nghĩa hoạt động giáo dục, đào tạo trình phát triển tiến khoa học kỹ thuật, phát triển kiến thức khoa học kỹ người lao động phục vụ cho mục đích tăng trưởng kinh tế Trong chế thị trường Việt Nam nay, nghiệp giáo dục đào tạo phát triển theo hướng xã hội hóa đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hình trường lớp loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí tồn thể dân cư xã hội Với quan điểm Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách, nhiệm vụ trọng tâm nghiệp cách mạng Cho nên, giáo dục Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm dành cho khoản ngân sách lớn hàng năm Trong năm gần đây, qui mô ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục ngày mở rộng, cụ thể: năm 2001 15.609 tỉ đồng; năm 2002 20.624 tỉ đồng; năm 2003 22.795 tỉ đồng; năm 2004 32.730 tỉ đồng; năm 2005 41.630 tỉ đồng; năm 2006 55.300 tỉ đồng; năm 2007 66.770 tỉ đồng Chúng ta thấy ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục lớn điều thể quan tâm Đảng Chính phủ lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng ngân sách giáo dục thấp 10,52% (năm 2003) cao 43,58% (năm 2004), bình quân 25%/năm Tỉ trọng chi ngân sách giáo dục chiếm phần lớn tổng chi ngân sách nhà nước, chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước cho giáo dục Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục PUBLIC EXPENDITURE ON EDUCATION & TRAINING (Tỉ đồng - VND billion) 2001 2002 2003 Tổng số - Total 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770 Chi cho xây dựng Capital Expenditure 2360 3008 3200 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo Regurar expenditure 12649 16906 18625 27830 35007 45595 55240 600 710 970 1250 1770 2970 3380 * Giáo dục For education 415 495 725 925 1305 2328 2333 Dạy nghề Vocational training 90 110 130 200 340 500 700 Trung học chuyên nghiệp Professional Secondary Education 20 25 30 35 35 37 50 Đại học cao đẳng Higher education 75 80 85 90 90 105 297 Kinh phí CTMT giáo dục đào tạo National target program 2004 4900 2005 6623 2006 9705 2007 11530 Chia - Of which: * Chương trình mục tiêu Nguồn: Tổng cục Thống kê Những năm qua, Nhà nước không ngừng tăng ngân sách cho lĩnh vực GD&ĐT với giá trị tăng tuyệt đối năm liên tiếp gần (2006-2008) 10.000 tỷ đồng/năm Thế nhưng, Bộ GD&ĐT cho ngành thiếu kinh phí đề xuất phải tăng học phí tăng lương cho giáo viên tăng chất lượng giáo dục Thực tế cho thấy, việc mà ngành GD&ĐT cần làm xem xét hiệu chi tiêu ngân sách nguồn lực tài cịn bị lãng phí Theo báo cáo Bộ GD&ĐT, ngân sách Nhà nước cho giáo dục năm 2006 tăng so với năm 2005 13.940 tỷ đồng, năm 2007 tăng so với năm 2006 11.400 tỷ đồng, năm 2008 dự kiến tăng so với năm 2007 9.430 tỷ đồng Riêng phần ngân sách cho chi thường xuyên năm 2006 42.625 tỷ đồng, năm 2007 51.860 tỷ đồng Tổng số giáo viên, cấp từ mầm non đến đại học năm 2006 vào khoảng 1.053.720 người, số giáo viên ngồi cơng lập, giáo viên hợp đồng giảng viên thỉnh giảng 145.414 người (số không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, riêng giáo viên mầm non bán công địa phương vùng nông thôn trợ cấp khoảng từ 450.000 đến 800.000 đồng/người/tháng hỗ trợ mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) Nếu lấy mức dự tốn chi lương khoản có tính chất lương bình quân năm cho giáo viên công lập cấp là: mầm non 22,671 triệu đồng, tiểu học 24,786 triệu đồng, THCS 23,868 triệu đồng, THPT 29,203 triệu đồng, GDTX, TCCN ĐH-CĐ 30 triệu đồng Số cán quản lý giáo dục cấp khoảng 90.400 người, dự toán chi lương phụ cấp bình quân 35 triệu đồng/người/năm Như vậy, tổng quỹ lương từ ngân sách Nhà nước tồn ngành theo tính tốn (tổng quỹ lương thực tế cịn thấp mức lương thực tế bình quân giáo viên cấp thấp mức dự toán) năm 2006 26.259 tỷ đồng Như vậy, tỷ lệ quỹ lương tổng chi ngân sách thường xuyên ngành năm 2006 chiếm khoảng 61,60% (26.259/42.625 tỷ đồng) Tức là, ngồi kinh phí riêng chi cho đầu tư xây dựng bản, cho chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo, trừ quỹ lương ra, ngành cịn 38,40% tổng chi thường xuyên (tương đương 16.366 tỷ đồng) chi cho hoạt động nhà trường quan quản lý giáo dục Đó chưa kể nguồn thu hợp pháp giữ lại cho ngành tự ghi thu, ghi chi học phí, tiền đóng góp xây dựng sở vật chất, tiền học mơn ngồi quy định (tin học, ngoại ngữ ) tiền tài trợ nước Tuy nhiên, theo báo cáo ngành GD&ĐT trình Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh, Thiếu niên & Nhi đồng Quốc hội ngày 2/10/2007, cấu chi lương khoản phụ cấp có tính chất lương thường chiếm khoảng 85 - 90%, chi cho hoạt động giảng dạy, học tập, mua sắm, sửa chữa, hành quản lý khoảng 10 - 15% Như vậy, ngành GD&ĐT cần giải thích rõ có chênh lệch lớn tỷ lệ quỹ lương mà ngân sách bố trí số chi lương theo báo cáo ngành (khoảng 61,60% so với từ 85% - 90%?) Số tiền chênh lệch lớn (riêng năm 2006 khoảng 10.600 tỷ đồng), lớn tồn kinh phí huy động cho chương trình kiên cố hóa trường, lớp học giai đoạn 2002 2006 (khoảng 9.310 tỷ đồng) Ngành cần làm rõ, khoản ngân sách giáo dục chi Trung ương lớn (14.118 tỷ đồng năm 2006, 20.949 tỷ đồng năm 2007) để chi vào việc gì, chi chịu trách nhiệm sử dụng nguồn kinh phí Một tiêu mà cần phải xem xét đến qui mơ chi Ngân sách cho giáo dục đào tạo so với GDP Trong giai đoạn 2001-2008, tốc độ tăng ngân sách Nhà nước bình quân 25% tốc độ tăng bình quân GDP khoảng 7-8% tỉ lệ ngân sách giáo dục đào tạo so với GDP ngày tăng lên Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục (tỉ đồng) 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770 GDP (tỉ đồng) 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1144015 Tỉ lệ chi ngân sách GD so với GDP (%) 3,24 3,85 3,72 4,58 4,97 5,68 5,83 Tuy nhiên, số thực tế chi tiêu cho giáo dục Việt Nam lớn nhiều chi tiêu dân chúng từ nguồn khác cho giáo dục Theo nhiều chuyên gia, số thực tế chi tiêu giáo dục nước ta 8% GDP, tức cao nước phát triển Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục Việt Nam nước Việt Nam Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc OCDE Chi tiêu cho giáo dục/GDP (%) 8.3 7.2 6.1 4.7 7.1 6.1 Từ ngân sách 5,3 5.7 3.5 4.2 4.9 Từ dân nguồn khác 3,3 1,9 0.4 1.2 2.9 1.2 Từ ngân sách 60 74 93 74 59 80 Từ dân nguồn khác 40 26 26 41 20 Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục (%) (Nguồn: Số liệu VN cho năm 2005 Số liệu nước khác cho năm 2002 từ OECD, Education at a Glance) Có thể thấy, chi phí cho giáo dục Việt Nam lớn Tỷ lệ chi phí cho giáo dục GDP 8,3% vượt xa nước phát triển cao thuộc khối OECD kể Mỹ, Pháp, Nhật Hàn Quốc Có người cho cần phải so sánh dựa chi phí tính tiền la Mỹ, chi phí cho HS Việt Nam thấp Nhưng điều khơng hợp lý nước có trình độ phát triển khác Chỉ có so sánh dựa vào khả chi phí kinh tế có giá trị phân tích: tỷ lệ chi phí GDP Kết cho ta so sánh mức trách nhiệm chi phí cho giáo dục: từ ngân sách nhà nước từ đóng góp nhân dân Người dân Việt Nam chi trả 40% chi phí giáo dục, nước phát triển cao trung bình dân chúng chi trả 20%, phần lại từ ngân sách nhà nước Tuy ngân sách cho giáo dục lớn cấu chi ngân sách giáo dục nước ta nhiều bất cập, cân đối Với tổng số tiền từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo năm 2006 54.798 tỷ đồng ngành giáo dục dùng tới 81,8% tổng số tiền để chi thường xuyên, số tiền để chi cho đầu tư 10.000 tỷ, chiếm 18,2% Tỷ lệ địa phương tiếp tục cân đối nghiêm trọng Với 40.458 tỷ đồng ngân sách giáo dục rót địa phương có tới 34.578 tỷ để dành cho việc chi thường xuyên, chi cho đầu tư 5.880 tỷ đồng Như vậy, với tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục năm 2006 chủ yếu số tiền dùng vào chi tiêu thường xuyên, tiền dành cho đầu tư không đáng kể Trong đó, tiền đầu tư tính cho việc nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trường lớp, đổi phương pháp dạy học Tại hầu có giáo dục tiên tiến giới Anh, Pháp, Mỹ quốc gia láng giềng Trung Quốc, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm khoảng 40% tổng chi, 60% lại dành cho việc tái đầu tư Bên cạnh tình trạng “Tăng vọt khoản chi khơng tên” Theo bảng tính cho giáo dục đào tạo bình qn cho người học từ mầm non đến ĐH 12 tháng (do khơng có số liệu thống kê chi cho học tập bậc học khác nên Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ GD-ĐT sử dụng thống kê chung cho chi phí học tập bình qn cho người học từ mầm non đến ĐH): 10 Thống kê khoản chi phí cho người học Nghìn đồng Tỷ trọng (%) Học phí 174 27 Đóng góp cho trường lớp 67 11 Sách giáo khoa 67 11 Dụng cụ học tập 56 Học thêm 125 20 Quần áo đồng phục 48 Các khoản chi khác 90 14 Tổng cộng 627 100 Khoản chi Bảng số liệu thống kê mức chi trả trung bình người học năm 2002 Trong tổng số tiền trả học phí chiếm 27%, cịn khoản chi phí đóng góp cho trường lớp, học thêm chi phí khác chiếm tổng cộng tới 45% Đến năm 2006, người học phải trả trung bình 1.142.000 VNĐ Đặc biệt, số tiền phải trả cho khoản chi khác giáo dục tăng từ 90 nghìn lên tới 225 nghìn, chiếm 21% tổng chi so với 14% năm 2002 Năm 2006: Hàng triệu học sinh bỏ học Số tiền dành chi cho phổ cập giáo dục tiểu học, trì kết phổ cập, thực phổ cập giáo dục THCS tăng gấp 10 lần từ 15 tỷ năm 2002 lên thành 150 tỷ vào năm 2006 Tuy nhiên kết phản ánh xu hướng ngược lại Số trẻ em từ 11 đến 14 tuổi 6,810 triệu em, số học sinh THCS 6,152 triệu em, chiếm tỷ lệ 90,3%, tức có gần 10%, tương đương với 600 nghìn trẻ em tốt nghiệp tiểu học không học lên THCS bỏ học 11 Số học sinh bỏ học học hết THCS lên tới triệu học sinh Năm 2006, số người học từ 15 đến 17 tuổi 5,540 triệu tổng số học sinh THPT 3,075 triệu, chiếm tỷ lệ 55,5% Như khoảng 44,5 % học sinh tốt nghiệp THCS không học tiếp lên THPT II Thực trạng chi tiêu công lĩnh vực Y tế Trong chế bao cấp toàn nhu cầu tài cácc tổ chức y tế ngân sách Nhà nước đài thọ, nhiên tài trợ đáp ứng khoảng 50-60% nhu cầu thiết yếu Do đó, chuyển sang kinh tế thị trường, chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp có hoạt động ngành y tế khơng nằm ngồi mục đích nâng cao chất lượng hoạt động khám chữa bệnh suất cán ngành y, tăng cường trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho y học đại đặc biệt tạo điều kiện mở rộng mạng lưới y tế Với quan tâm Chính phủ, mạng lưới y tế công nước ta ngày phát triển chất lượng lẫn số lượng, số sở khám chữa bệnh nhìn chung năm sau tăng so với năm trước, số giường bệnh/1vạn dân có chuyển biến tích cực, dân số ngày tăng số giường bệnh/1 vạn dân trì ổn định, chí có năm cịn tăng lên Số sở khám chữa bệnh Việt Nam 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 13117 13172 13095 13162 13149 13243 13232 13438 Bệnh viện 835 836 842 842 856 878 903 956 Phòng khám đa khoa khu vực 936 928 912 930 881 880 847 829 Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức 92 71 76 77 53 53 51 51 10271 10385 10396 10448 10516 10613 10672 10851 Trạm y tế quan, xí nghiệp 918 891 810 810 789 769 710 710 Cơ sở khác 65 61 59 55 54 50 49 41 TỔNG SỐ Trong Trạm y tế xã, phường Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn (chưa kể sở tư nhân) 12 Chỉ số phát triển sở y tế (Năm trước = 100) - % TỔNG SỐ 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 98,9 100,4 99,4 100,5 99,9 100,7 99,9 101,6 Trong Bệnh viện 100,2 100,1 100,7 100,0 101,7 102,6 102,8 105,9 Phòng khám đa khoa khu vực 91,4 99,1 98,3 102,0 94,7 99,9 96,3 97,9 82,1 77,2 107,0 101,3 68,8 100,0 96,2 100,0 Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường 101,6 101,1 100,1 100,5 100,7 100,9 100,6 101,7 Trạm y tế quan, xí nghiệp 82,0 97,1 90,9 100,0 97,4 97,5 92,3 100,0 Cơ sở khác 98,5 93,8 96,7 93,2 98,2 92,6 98,0 83,7 2005 2006 2007 Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn Số giường bệnh( nghìn giường) 2000 TỔNG SỐ 2001 2002 2003 2004 192,0 192,5 192,6 192,9 196,3 197,2 198,4 210,8 Trong Bệnh viện 110,7 112,5 114,4 117,3 124,3 127,0 131,5 142,8 Phòng khám đa khoa khu vực 9,4 9,4 9,2 9,3 9,0 9,3 9,3 9,2 Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức 12,2 10,4 10,7 10,8 8,0 7,7 4,4 4,4 Trạm y tế xã, phường 49,1 49,7 47,9 45,1 44,6 45,8 46,1 47,3 Trạm y tế quan, xí nghiệp 8,3 8,2 8,3 8,3 8,2 5,4 5,0 5,0 Cơ sở khác 2,3 2,3 2,1 2,1 2,2 2,0 2,2 2,1 13 Giường bệnh tính bình qn cho vạn dân (Giường) 24,7 24,5 24,2 23,8 23,9 23,7 23,6 24,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn (chưa kể sở tư nhân) Trong suốt nghiệp cách mạng Đảng, thời điểm Đảng Nhà nước ta coi trọng nhân tố người, đặt lợi ích người dân trung tâm sách Cho nên, bên cạnh vấn đề giáo dục đào tạo, vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân ln Chính phủ ta đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, với ngân sách nhà nước eo hẹp, lại phải chia nhỏ dàn trải cho nhiều lĩnh vực, ngân sách y tế nước ta ưu nhiều cón thiếu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Cụ thế, ngân sách Nhà nước chi cho y tế năm 2002 6.336 tỷ đồng, đạt 4,4%; năm 2007 tăng lên 20.710 tỷ đồng, đạt 5,6% tổng chi ngân sách Dự toán năm 2008 chi 24.423 tỷ đồng, đạt 6,1% tổng chi ngân sách Nhà nước 14 ... lập chương trình chi tiêu kết hợp hài hịa nhóm chi đầu tư chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cơng Căn qui trình lập ngân sách, chi tiêu công phân chia thành: o Chi tiêu công theo yếu... mua hàng hoá dịch vụ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Đồng thời khoản chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương cho viên chức máy nhà nước, chi hàng hố dịch vụ cơng đáp ứng... luận chung chi tiêu công I Khái niệm chi tiêu công Trong khuôn khổ phạm tru tài cơng, chi tiêu cơng chi tiêu cấp quyền , đơn vị quản lý hành chính, đơn vị nghiệp kiểm sốt tài trợ Chính phủ Với

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:00

Tài liệu liên quan